Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức (Có đáp án)

Câu 2: Nghĩa của từ là:

A. sự vật mà từ biểu thị                   B. sự vật, tính chất mà từ biểu thị

C. nội dung mà từ biểu thị              D. hình thức mà từ biểu thị             

Câu 3: Truyện cây khế thuộc thể loại:

A. Truyền thuyết                 B. Cổ tích                             C. Ngụ ngôn                          D. Truyện cười

Câu 4: những từ xâm phạm, tài giỏi, lo sợ, gom góp, mặt mũi, đền đáp thuộc từ loại:

A. danh từ                             B. từ ghép                             C. tính từ                                 D. từ láy

Câu 5: Mục đích chủ yếu của truyện Cổ tích là:

A. kể chuyện                                                                     B. Thể hiện ước mơ của nhân dân ta.

C. thể hiện cảm xúc                                                          D. phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội     

Câu 6: Từ xinh xinh thuộc từ loại:

A. lượng từ                           B. động từ                            C. tính từ                               D. từ láy

Câu 7. Vì sao Thủy Tinh  nổi giận làm ra mưa gió, dâng nước lên cao đuổi đánh Sơn  Tinh?

ACả hai thần đều có tài cao, phép lạ.            B. Thách cưới bằng lễ vật khó tìm.

C. Hai vị thần cùng cầu hôn Mị Nương.        D. Sơn Tinh mang lễ vật đến trước, lấy được Mị Nương. Câu 8: Vì sao truyện “Thánh Gióng” lại được xếp vào thể loại truyện truyền thuyết?

A. Vì truyện được kể truyền miệng từ đời này sang đời khác.

B. Vì đó là câu chuyện dân gian kể về các anh hùng thời xưa.

C. Vì đó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử.                       D. Vì đó là câu chuyện có liên quan đến các nhân vật lịch sử.

Câu 9: Trong các cụm danh từ sau, cụm có đầy đủ cấu trúc 3 phần :

A. Một lưỡi búa                                                           B. Chàng trai khôi ngô tuấn tú    

C. Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo.                        D. Tất cả các học sinh chăm ngoan ấy.

Câu 10: Để bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt, nên dùng từ mượn:

A. dùng nhiều để làm giàu thêm tiếng Việt.

B. phổ biến từ mượn thật rộng rãi.

C. dùng theo ý thích của người nói ( viết).

D. không dùng tùy tiện, chỉ khi nào tiếng ta thiếu hoặc hoặc cần thiết mưới dùng.

doc 4 trang Bảo Hà 20/02/2023 3180
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thu.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức (Có đáp án)

  1. KIỂM TRA HỌC KÌ II I.MỤC ĐÍCH KIỂM TRA: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng của học sinh phần văn học học kỳ II. Qua đó đánh giá năng lực đọc-hiểu và tạo lập văn bản của học sinh. II.HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Hình thức:Trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm chung trắc nghiệm và tự luận trong vòng 60 phút. III.THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê một số chuẩn kiến thức kỹ năng cần kiểm tra trong phần văn học 6. - Xác định khung ma trận Thời gian: 60 phút Mức độ Vận dụng Vận dụng cao Nhận biết Thông hiểu Chủ đề thấp Cộng 1. Đọc hiểu - Nhớ kiểu - Hiểu nội Hiểu được ý văn bản nhân vật, thể dung, ý nghĩa nghĩa một tác loại, mục đích tác phẩm, hiểu phẩm văn học truyện. về đặc điểm thể (Thạch Sanh) - Nhớ khái loại Từ đó rút ra niệm nghĩa của Hiểu được cách bài học cho từ, dùng từ mượn, bản thân hiểu được nghĩa của từ để điền từ cho phù hợp Số câu 6 6 1 13 Số điểm 1.5 1.5 2.0 5.0 2. Tạo lập - Viết đoạn văn bản văn biểu cảm. Số câu 1 1 Số điểm 5,0 5.0 Tổng số câu 6 9 1 1 10 Tổng số điểm 1.5 1.5 2.0 5,0 10.0 IV.BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ CHẲN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 3điểm ) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau: Câu 1. Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật:
  2. A. người dũng sĩ B. người bất hạnh C. người thông minh D. người xấu xí Câu 2: Nghĩa của từ là: A. sự vật mà từ biểu thị B. sự vật, tính chất mà từ biểu thị C. nội dung mà từ biểu thị D. hình thức mà từ biểu thị Câu 3: Truyện Cây khế thuộc thể loại: A. Truyền thuyết B. Cổ tích C. Ngụ ngôn D. Truyện cười Câu 4: Những từ xâm phạm, tài giỏi, lo sợ, gom góp, mặt mũi, đền đáp thuộc từ loại: A. danh từ B. từ ghép C. tính từ D. từ láy Câu 5: Mục đích chủ yếu của truyện Cổ tích là: A. kể chuyện B. Thể hiện ước mơ của nhân dân ta. C. thể hiện cảm xúc D. phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội Câu 6: Từ xinh xinh thuộc từ loại: A. lượng từ B. động từ C. tính từ D. từ láy Câu 7. Vì sao Thủy Tinh nổi giận làm ra mưa gió, dâng nước lên cao đuổi đánh Sơn Tinh? A. Cả hai thần đều có tài cao, phép lạ. B. Thách cưới bằng lễ vật khó tìm. C. Hai vị thần cùng cầu hôn Mị Nương. D. Sơn Tinh mang lễ vật đến trước, lấy được Mị Nương. Câu 8: Vì sao truyện “Thánh Gióng” lại được xếp vào thể loại truyện truyền thuyết? A. Vì truyện được kể truyền miệng từ đời này sang đời khác. B. Vì đó là câu chuyện dân gian kể về các anh hùng thời xưa. C. Vì đó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử. D. Vì đó là câu chuyện có liên quan đến các nhân vật lịch sử. Câu 9: Trong các cụm danh từ sau, cụm có đầy đủ cấu trúc 3 phần : A. Một lưỡi búa B. Chàng trai khôi ngô tuấn tú C. Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo. D. Tất cả các học sinh chăm ngoan ấy. Câu 10: Để bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt, nên dùng từ mượn: A. dùng nhiều để làm giàu thêm tiếng Việt. B. phổ biến từ mượn thật rộng rãi. C. dùng theo ý thích của người nói ( viết). D. không dùng tùy tiện, chỉ khi nào tiếng ta thiếu hoặc hoặc cần thiết mưới dùng. Câu 11: Dòng nêu ý nghĩa chủ yếu của truyện “Cây khế”: A. mua vui, gây cười đê giải trí B. phê phán những kẻ ngu dốt C. công bằng trong xã hội, cái thiện chiến thắng cái ác. D. Khẳng định sức mạnh của con người Câu 12: Cho câu văn: Ông họa sĩ già / / bộ ria mép quen thuộc. Chọn từ thích hợp sau để điền vào chỗ trống trong câu trên: A. nhấp nháy B. mấp máy C. đung đưa D. đong đưa II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm ) Câu 1: (2đ) Nêu ý nghĩa của truyện :" Thạch Sanh ". Qua đó em rút ra được điều gì cho bản thân? Câu 2: (5đ) Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu cảm nhận của em về chi tiết “Ngựa sắt phun ra lửa, roi sắt quật giặc chết như ngả rạ và những cụm tre cạnh đường quật giặc tan vỡ.” 2/ ĐỀ LẺ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM :( 3điểm ) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau: Câu 1. Những từ xâm phạm, tài giỏi, lo sợ, gom góp, mặt mũi, đền đáp thuộc từ loại: A. danh từ B. từ ghép C. tính từ D. từ láy
  3. Câu 2: Vì sao Thủy Tinh nổi giận làm ra mưa gió, dâng nước lên cao đuổi đánh Sơn Tinh? A. Cả hai thần đều có tài cao, phép lạ. B. Thách cưới bằng lễ vật khó tìm. C. Hai vị thần cùng cầu hôn Mị Nương. D. Sơn Tinh mang lễ vật đến trước, lấy được Mị Nương. Câu 3: Trong các cụm danh từ sau, cụm có đầy đủ cấu trúc 3 phần : A. Một lưỡi búa B. Chàng trai khôi ngô tuấn tú C. Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo. D. Tất cả các học sinh chăm ngoan ấy. Câu 4: Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật: A. người dũng sĩ B. người bất hạnh C. người thông minh D. người xấu xí Câu 5: Mục đích chủ yếu của truyện Cổ tích là: A. kể chuyện B. Thể hiện ước mơ của nhân dân ta. C. thể hiện cảm xúc D. phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội Câu 6: Từ xinh xinh thuộc từ loại: A. lượng từ B. từ láy C. tính từ D. số từ Câu 7. Nghĩa của từ là: A. sự vật mà từ biểu thị B. sự vật, tính chất mà từ biểu thị C. nội dung mà từ biểu thị D. hình thức mà từ biểu thị Câu 8: Vì sao truyện “Thánh Gióng” lại được xếp vào thể loại truyện truyền thuyết? A. Vì truyện được kể truyền miệng từ đời này sang đời khác. B. Vì đó là câu chuyện dân gian kể về các anh hùng thời xưa. C. Vì đó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử. D. Vì đó là câu chuyện có liên quan đến các nhân vật lịch sử. Câu 9: Truyện Cây khế thuộc thể loại: A. Truyền thuyết B. Cổ tích C. Ngụ ngôn D. Truyện cười Câu 10: Cho câu văn: Ông họa sĩ già / / bộ ria mép quen thuộc. Chọn từ thích hợp sau để điền vào chỗ trống trong câu trên: A. nhấp nháy B. mấp máy C. đung đưa D. đong đưa Câu 11: Dòng nêu ý nghĩa chủ yếu của truyện “Cây khế”: A. mua vui, gây cười đê giải trí B. phê phán những kẻ ngu dốt C. công bằng trong xã hội, cái thiện chiến thắng cái ác. D. Khẳng định sức mạnh của con người Câu 12: Để bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt, nên dùng từ mượn: A. dùng nhiều để làm giàu thêm tiếng Việt. B. phổ biến từ mượn thật rộng rãi. C. dùng theo ý thích của người nói ( viết). D. không dùng tùy tiện, chỉ khi nào tiếng ta thiếu hoặc hoặc cần thiết mưới dùng. II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm ) Câu 1: (2đ) Nêu ý nghĩa của truyện :" Thạch Sanh ". Qua đó em rút ra được điều gì cho bản thân? Câu 2: (5đ) Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu cảm nhận của em về chi tiết “Ngựa sắt phun ra lửa, roi sắt quật giặc chết như ngả rạ và những cụm tre cạnh đường quật giặc tan vỡ.” V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM: A PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm): Mỗi câu trả lời đúng đạt 0.25điểm ĐỀ CHẴN: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C B B B D D C D D C B ĐỀ LẺ:
  4. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B D D A B B C C B B C D B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 7,0 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1 Tổng: 2,0điểm - Thạch Sanh thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về sự -1,0 điểm chiến thắng của những con người chính nghĩa, lương thiện. - Không nên độc ác, dối trá; cần phải thật thà, sống lương thiện, -1,0 điểm biết giúp đỡ mọi người, có lòng khoan dung, độ lượng, vị tha Câu 2 a. Yêu cầu chung: 5,0 - Bài làm của học sinh có bố cục rõ ràng, trình bày dưới dạng một bài văn với đầy đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Nắm 0,5 vững phương pháp làm văn tự sự. - Diễn đạt mạch lạc; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp; chữ viết cẩn thận. b. Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách song cần đảm bảo được những ý cơ bản sau: * Mở đoạn: Giới thiệu chi tiết (Trong truyền thuyết Thánh 0,5 Gióng, em thích nhất là chi tiết ngựa sắt .) * Thân đoạn: + Nêu vị trí của chi tiết: Thánh Gióng ra trận và giết giặc. + Nêu ý nghĩa của chi tiết: 3,5 . Việc thần kì hoá vũ khí bằng sắt của Thánh Gióng là một chi tiết có ý nghĩa biểu tượng, ca ngợi thành tựu văn minh kim loại của người Việt cổ ở thời đại Hùng Vương. . Đó cũng là đặc điểm nổi bật của thời đại truyền thuyết - thời đại anh hùng trên nhiều phương diện, trong đó có những đổi thay lớn về công cụ sản xuất và vũ khí chiến đấu. * Kết đoạn: Nêu suy nghĩ của bản thân. 0,5