Đề kiểm tra học kì II môn Tin học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Năm học 2021-2022 - Đề 2 (Có đáp án)

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Sơ đồ khối của thuật toán là:

A. ngôn ngữ giao tiếp giữa người và máy tính

B. một biểu đồ gồm các đường cong và các mũi tên chỉ hướng

C. một sơ đồ gồm các hình mô tả các bước và đường mũi tên để chỉ hướng thực hiện

D. ngôn ngữ tự nhiên

Câu 2. Điểm giống nhau giữa cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp là:

A. các bước của thuật toán được thực hiện lặp lại nhiều lần.

B. đều có bước quan trọng nhất là kiểm tra điều kiện

C. Thực hiện lần lượt các bước từ bắt đầu đến kết thúc

D. Cả ba đáp án trên đều sai

Câu 3. Chương trình máy tính được tạo ra gồm những bước nào?

A. Nhận dữ liệu đầu vào, thực hiện các bước xử lí, đưa ra kết quả

B. Chỉ thực hiện một lệnh do con người yêu cầu

C. Chỉ thực hiện các bước xử lí và đưa ra kết quả

D. Nhập sơ đồ khối, đưa ra kết quả

docx 9 trang Bảo Hà 15/02/2023 7980
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Tin học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Năm học 2021-2022 - Đề 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_tin_hoc_lop_6_sach_ket_noi_tri_thu.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Tin học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Năm học 2021-2022 - Đề 2 (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD & ĐT Chữ kí GT1: TRƯỜNG THCS Chữ kí GT2: ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: Tin học 6 – Kết nối tri thức Mã phách Họ và tên: . Lớp: Số báo danh: Phòng KT: Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)  Điểm bằng số Điểm bằng chữ Chữ ký của GK1 Chữ ký của GK2 Mã phách A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Sơ đồ khối của thuật toán là: A. ngôn ngữ giao tiếp giữa người và máy tính B. một biểu đồ gồm các đường cong và các mũi tên chỉ hướng C. một sơ đồ gồm các hình mô tả các bước và đường mũi tên để chỉ hướng thực hiện D. ngôn ngữ tự nhiên Câu 2. Điểm giống nhau giữa cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp là: A. các bước của thuật toán được thực hiện lặp lại nhiều lần. B. đều có bước quan trọng nhất là kiểm tra điều kiện C. Thực hiện lần lượt các bước từ bắt đầu đến kết thúc D. Cả ba đáp án trên đều sai Câu 3. Chương trình máy tính được tạo ra gồm những bước nào? A. Nhận dữ liệu đầu vào, thực hiện các bước xử lí, đưa ra kết quả
  2. B. Chỉ thực hiện một lệnh do con người yêu cầu C. Chỉ thực hiện các bước xử lí và đưa ra kết quả D. Nhập sơ đồ khối, đưa ra kết quả Câu 4. Trong các ví dụ sau, đâu là câu nào có thể biểu diễn bằng cấu trúc lặp: A. Nếu sáng mai trời mưa, em sẽ mang theo áo mưa. B. Nếu vẫn chưa làm hết bài tập, em phải làm bài tập đến khi nào hết. C. Nếu được nghỉ ba ngày vào dịp Tết Dương lịch thì gia đỉnh em sẽ đi du lịch, còn không sẽ có kế hoạch khác. D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 5. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chương trình được lập trình trên máy tính chỉ sử dụng cho máy tính, không sử dụng cho các thiết bị khác. B. Có thể dùng nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau để thể hiện một thuật toán C. Mỗi thuật toán cần một ngôn ngữ lập trình riêng để viết thành chương trình D. Chỉ có duy nhất một ngôn ngữ lập trình khác nhau Câu 6. Thuật toán thực hiện công việc rửa rau được mô tả bằng cách liệt kê các bước như sau: (1) Cho rau vào chậu và xả nước ngập rau. (2) Dùng tay đảo rau trong chậu. (3) Vớt rau ra rổ, đổ hết nước trong chậu đi. (4) Lặp lại bước (4) đến bước (3) cho đến khi rau sạch thì kết thúc. Các bước nào của thuật toán được lặp lại? A. Chỉ bước 1 và 2. B. Chỉ bước 2 và 3. C. Ba bước 1, 2 và 3. D. cả bốn bước 1, 2, 3 và 4. Câu 7. Cho dãy các thao tác sau đây: a) Max <- a b) Nếu Max < b thì Max <- b
  3. c) Nhập a, b d) Thông báo Max và kết thúc Sắp xếp thứ tự các thao tác để nhận được thuật toán tìm giá trị lớn nhất của hai số nguyên a và b: A. c – a – b – d B. a – b – c – d C. c – d – a – b D. c – b – d – a Câu 8. Lệnh trong Hình 22 là lệnh lặp thực hiện cho nhân vật, nhân vật sẽ dừng lại khi nào? A. Nhân vật không dừng lại B. Nhân vật dừng lại khi tọa độ x lớn hơn 200 C. Nhân vật dừng lại khi tọa độ x nhỏ hơn 200 D. Nhân vật dừng lại khi tọa độ x bằng 200 B. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. (2,0 điểm) Thuật toán là gì? Trình bày các thành phần chính của thuật toán? Câu 2. (1,5 điểm) Việc thể hiện cấu trúc trong trường hợp biết số lần lặp và không biết trước số lần lặp khác nhau như thế nào? Câu 3. (2,5 điểm) Cho chương trình Scratch như hình bên dưới:
  4. a. Chương trình trên thực hiện thuật toán nào? Xác định đầu ra và đầu vào của thuật toán b. Hãy trình bày thuật toán bằng sơ đồ khối và cho biết sơ đồ mô tả cấu trúc nào? BÀI LÀM .
  5. TRƯỜNG THCS HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (2021 – 2022) MÔN TIN HỌC - LỚP 6 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án đúng A B A B B C A B B. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu Nội dung đáp án Biểu điểm Thuật toán là một dãy các chỉ dẫn rõ ràng, có trình tự Câu 1 sao cho khi thực hiện những chỉ dẫn này người ta giải 1,0 điểm (2,0 điểm) quyết được những vấn đề hoặc nhiệm vụ đã cho. Các thành phần chính của thuật toán gồm: + Các thông tin đầu vào(Input) 0,5 điểm + Các thông tin đầu ra (Output) 0,5 điểm Sự khác biệt trong việc thể hiện cấu trúc khi biết số lần lặp và không biết số lần lặp là: Câu 2 - Khi biết số lần lặp, thể hiện cấu trúc lặp có dùng biến (1,5 điểm) 0,75 điểm để đếm số lần lặp - Khi không biết trước số lần lặp, thể hiện cấu trúc lặp 0,75 điểm có dùng điều kiện lặp a. Thuật toán tính số trung bình cộng của 3 số a, b, c 0,5 điểm + Đầu vào: giá trị của a, b, c 0,25 điểm + Đầu ra: Trung bình cộng của 3 số a, b, c Câu 3 0,25 điểm b. Thuật toán bằng sơ đồ khối:
  6. (2,5 điểm) 1,0 điểm => Sơ đồ khối mô tả cấu trúc tuần tự. 0,5 điểm Lưu ý :
  7. TRƯỜNG THCS MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – MÔN TIN HỌC NĂM HỌC: 2021-2022 Cấp độ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO Tên chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Biết khái Vận dụng Thuật toán Biết khái Hiểu và niệm thuật kiến thức, niệm sơ đồ toán và các phân tích các sắp xếp đúng thành phần các bước thuật toán ví dụ để tìm chính của thực hiện thuật toán câu biểu thuật toán tìm giá trị diễn cấu trúc lớn nhất của lặp hai số a và b Số câu : 4 Số điểm: 3,5 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: Số câu: 1 Số câu: Số câu: Số câu: Tỉ lệ: 35% Số điểm:0,5 Số điểm: 2,0 Số điểm:0,5 Số điểm: Số điểm:0,5 Số điểm: Số điểm : Số điểm: Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: % Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: % Tỉ lệ: Tỉ lệ: % Biết điểm Hiểu và giải Vận dụng Các cấu trúc giống nhau thích được kiến thức điều kiện giữa cấu trúc sự khác nhau xác định rẽ nhánh và trong cấu bước lặp lại cấu trúc lặp trúc lặp biết của thuật số lần lặp và toán không biết số lần lặp Số câu: 3 Số điểm: 2,5 Số câu: 1 Số câu: Số câu: Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: Số câu: Số câu: Tỉ lệ: 25% Số điểm:0,5 Số điểm: Số điểm: Số điểm:1,5 Số điểm:0,5 Số điểm: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: % Tỉ lệ: % Tỉ lệ: 15% Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: % Tỉ lệ: % Tỉ lệ: % Hiểu và Chương Biết các phân tích để Vận dụng Vận dụng Vận dụng bước để thực tìm ra phát kiến thức, kiến thức, kiến thức, trình máy hiện chương biểu đúng về quan sát xác định trình bày tính trình máy kiến thức chương trình thuật toán thuật toán tính chương trình thuật toán của bằng sơ đồ máy tính. tìm điều kiện chương khối và xác để nhân vật trình, xác định cấu dừng lại. định đầu trúc thuật ra, đầu vào toán. Số câu : 4 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40%
  8. Số câu: 1 Số câu: Số câu: 1 Số câu: Số câu: 1 Số câu:0,5 Số câu: Số câu: 0,5 Số điểm: 0,5 Sốđiểm: Số điểm:0,5 Số điểm: Số điểm: 0,5 Số điểm: 1 Số điểm: Sốđiểm:1,5 Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: % Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: % Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ:10% Tỉ lệ: % Tỉ lệ: 15% Tổng câu: 11 4 câu 3 câu 3,5 câu 0,5 câu Tổngđiểm:10 3,5 điểm 2,5 điểm 2,5 điểm 1,5 điểm 35% 25 % 25 % 15% Tỉ lệ: 100%