Đề tham khảo kiểm tra học kì 2 Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023 (Có ma trận và đáp án)

Câu 1: Những bệnh do nguyên sinh vật gây nên ở người là

   A. kiết lị, vàng da.      B. vàng da, sốt rét.         C. sốt rét, kiết lị.            D. cúm mùa, kiết lị.

Câu 2: Bệnh nào dưới đây do nấm gây ra phổ biến ở người?

   A. tả.                        B. thương hàn.             C. hắc lào.                   D. cúm.

Câu 3: Nhận định nào dưới đây nói về vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên?

   A. Cung cấp các dược liệu.                              B. Góp phần chắn sóng, chắn gió.

   C. Cung cấp các đồ dùng, vật dụng.                 D. Cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm.

Câu 4: Đặc điểm nào giúp ta phân biệt giữa động vật có xương và không có xương sống?

   A. Hình dạng cơ thể.   B. Môi trường sống.      C. Cách bắt mồi.           D. Xương cột sống.

Câu 5: Cho các dụng cụ sau: cân robecvan, thước, lực kế, đồng hồ. Dụng cụ nào dùng để đo lực?

   A. Cân robecvan.          B. Thước.                   C. Lực kế.                     D. Đồng hồ.

Câu 6: Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là lực

   A. ma sát trượt.          B. ma sát nghỉ.              C. ma sát lăn.                D. quán tính.

Câu 7: Vật nào dưới đây không phải là nhiên liệu?

   A. Gỗ củi.                  B. Than đá.                   C. Dầu mỏ.                   D. Hơi nước.

Câu 8: Nguồn năng lượng nào là nguồn năng lượng tái tạo được?

  A. Than đá.                 B. Dầu mỏ.                    C. Khí sinh học.             D. Gió.

docx 6 trang vyoanh03 20/07/2023 820
Bạn đang xem tài liệu "Đề tham khảo kiểm tra học kì 2 Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023 (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_tham_khao_kiem_tra_hoc_ki_2_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_nam_h.docx

Nội dung text: Đề tham khảo kiểm tra học kì 2 Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023 (Có ma trận và đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ KHAM KHẢO HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Tên chủ đề Cấp độ nhận thức (nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng chuần kiến cao thức, kĩ TN TL TN TL T TL T TL nằng) N N Chủ đề 8: Đa - Nêu - Nêu - Phân - Sử dụng dạng thế giới được một được một biệt được được khoá sống số bệnh số tác hại hai nhóm lưỡng phân do của động động vật để phân nguyên vật trong không loại một số sinh vật đời sống. xương sinh vật. gây nên. sống và có xương - Nêu sống được một số bệnh do nấm gây ra - Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên Số điểm 0,75đ 0,5đ 0,25đ 1đ 2,5đ Số câu 3 câu 1 câu 1 câu 1 câu 6 câu Tỉ lệ 7,5% 5% 2,5% 10% 25% - Nhận - Phân - Phân - Lấy được Chủ đề 9: biết được biệt được biệt được ví dụ về Lực dụng cụ lực ma lực ma một số ảnh đo lực là sát nghỉ, sát nghỉ, hưởng của lực kế. lực ma lực ma lực ma sát sát trượt, sát trượt, trong an lực ma lực ma toàn giao sát lăn sát lăn thông đường bộ Số điểm 0,25đ 0,25đ 1,5đ 1đ 3đ Số câu 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu 4 câu Tỉ lệ 2,5% 2,5% 15% 10% 30% Chủ đề 10: - Đề xuất - Kể tên Năng lượng biện pháp được một và cuộc sống và vận số nhiên dụng thực liệu, năng tế việc sử lượng
  2. thường dụng dùng nguồn trong năng thực tế. lượng tiết kiệm và - Chỉ ra hiệu quả. được một số ví dụ trong thực tế về sự truyền năng lượng giữa các vật. Số điểm 1,25đ 1đ 2,25đ Số câu 5 câu 1 câu 6 câu Tỉ lệ 12,5% 10% 22,5% Chủ đề 11: - Nêu - Mô tả - Giải Trái đất và được các được quy thích bầu trời pha của luật được quy Mặt chuyển luật Trăng động của chuyển trong Mặt Trời động Tuần hằng mọc, lặn Trăng. ngày của Mặt quan sát Trời. thấy. Số điểm 0,25đ 1đ 1đ 2,25đ Số câu 1 câu 1 câu 1 câu 3 câu Tỉ lệ 5% 10% 10% 22,5% Tổng số 4đ 3đ 2đ 1đ điểm Tổng số câu 12 câu 4 câu 2 câu 1 câu Tỉ lệ 40% 30% 20% 10%
  3. ĐỀ KHAM KHẢO HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Em hãy lựa chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Những bệnh do nguyên sinh vật gây nên ở người là A. kiết lị, vàng da. B. vàng da, sốt rét. C. sốt rét, kiết lị. D. cúm mùa, kiết lị. Câu 2: Bệnh nào dưới đây do nấm gây ra phổ biến ở người? A. tả. B. thương hàn. C. hắc lào. D. cúm. Câu 3: Nhận định nào dưới đây nói về vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên? A. Cung cấp các dược liệu. B. Góp phần chắn sóng, chắn gió. C. Cung cấp các đồ dùng, vật dụng. D. Cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm. Câu 4: Đặc điểm nào giúp ta phân biệt giữa động vật có xương và không có xương sống? A. Hình dạng cơ thể. B. Môi trường sống. C. Cách bắt mồi. D. Xương cột sống. Câu 5: Cho các dụng cụ sau: cân robecvan, thước, lực kế, đồng hồ. Dụng cụ nào dùng để đo lực? A. Cân robecvan. B. Thước. C. Lực kế. D. Đồng hồ. Câu 6: Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là lực A. ma sát trượt. B. ma sát nghỉ. C. ma sát lăn. D. quán tính. Câu 7: Vật nào dưới đây không phải là nhiên liệu? A. Gỗ củi. B. Than đá. C. Dầu mỏ. D. Hơi nước. Câu 8: Nguồn năng lượng nào là nguồn năng lượng tái tạo được? A. Than đá. B. Dầu mỏ. C. Khí sinh học. D. Gió. Câu 9: Năng lượng dự trữ trong một que diêm là A. nhiệt năng. B. quang năng. C. hóa năng. D. cơ năng. Câu 10: Khi quạt điện hoạt động có sự chuyển hóa A. cơ năng thành điện năng. B. điện năng thành hóa năng. C. nhiệt năng thành điện năng. D. điện năng thành cơ năng. Câu 11: Trong các dụng cụ và thiết bị điện dưới đây, thiết bị nào chủ yếu biến điện năng thành cơ năng? A. Máy sấy tóc. B. Máy khoan. C. Acquy đang nạp điện. D. Bóng đèn đang cháy. Câu 12: Hình dạng nhìn thấy của mặt trăng trong hình dưới đây tương ứng tên hình dạng là A. trăng lưỡi liềm. B. trăng bán nguyệt. C. trăng khuyết. D. trăng tròn.
  4. II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (2,5 điểm) Hãy phân biệt lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ. Lấy 2 ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao thông đường bộ mà em biết. Câu 2: (2 điểm) a. Em hãy mô tả sự chuyển động của mặt trời hằng ngày trên bầu trời. b. Theo em, tại sao hằng ngày người sinh sống ở Hà Nội sẽ quan sát thấy mặt trời mọc trước so với Điện Biên? Câu 3: (1,5 điểm) a. Nêu 2 tác hại của động vật gây ra trong đời sống con người. b. Hãy xây dựng sơ đồ khóa lưỡng phân để phân chia các sinh vật sau thành từng nhóm: chim đà điểu, thú mỏ vịt, dơi, cá chép, cá voi xanh. Câu 4: (1 điểm) Bằng những kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân, em hãy đề xuất một số biện pháp học sinh cần làm để tiết kiệm năng lượng điện khi sử dụng trong trường học. HẾT
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 x 12 = 3 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 C C B D C C Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 D D C D B B II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 - Phân biệt lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ (2,5đ) + Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. 0,5đ + Lực ma sát nghỉ xuất hiện ngăn cản sự chuyển động của một vật khi nó 1đ tiếp với bề mặt của một vật khác và có xu hướng chuyển động trên đó. - HS lấy được 2 ví dụ về ảnh hưởng của lực ma sát trong giao thông đường 0,5đ bộ. (Mỗi ví dụ đúng được 0,25đ). Câu 2 a. Hằng ngày, mặt trời mọc ở hướng đông và chuyển động trên bầu trời về 1đ (2đ) hướng tây rồi lặn. b. Do Hà Nội ở phía Đông so với Điện Biên và trái đất tự quay quanh trục 1đ của nó theo chiều từ tây sang đông. Câu 3 a. HS nêu 2 tác hại của động vật gây ra trong đời sống con người. (Mỗi tác 0,5đ (1,5đ) hại đúng được 0,25 điểm). b. Xây dựng khóa lưỡng phân 1đ có cá chép đẻ trứng có không vây cá voi xanh có chim bồ câu da bao phủ lông vũ không có dơi khả năng bay không không thú mỏ vịt (HS xây dựng mỗi đặc điểm phân chia đúng 0,25đ, HS xây dựng khóa lưỡng phân khác đúng vẫn được tròn điểm) Câu 4 - Không bật các thiết bị điện khi không cần thiết. 0,25đ (1đ) - Tắt tất cả các thiệt bị điện như: đèn, quạt khi ra khỏi phòng học. 0,25đ - Tuyên truyền đến tất cả các bạn cùng nhau thực hiện tiết kiệm điện. 0,25đ - Cần báo với nhà trường bảo dưỡng các thiết bị điện thường xuyên. 0,25đ (HS đề ra được biện pháp khác đúng vẫn được tròn điểm)