Đề tham khảo kiểm tra học kì 2 Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023 (Có ma trận và hướng dẫn chấm)
Câu 1: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt?
A. Khi viết phấn trên bảng.
B. Viên bi lăn trên mặt đất.
C. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
D. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe chuyển động trên đường.
Câu 2: Đơn vị đo lực là:
A. Niu-tơn. B. Kilogam. C. Met. D. Jun.
Câu 3: Trong các lực sau đây, lực nào là lực không tiếp xúc?
A. Lực hút của nam châm với đinh sắt.
B. Lực của tay tác dụng vào cửa khi mở cửa.
C. Lực của chân tác dụng vào quả bóng khi sút.
D. Lực đẩy của tay người mẹ khi đẩy xe.
Câu 4: Đặc điểm cơ thể chia 3 phần, cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng chitin là của nhóm ngành nào?
A. Cá. B. Chân khớp. C. Lưỡng cư. D. Giun đốt.
Câu 5: Người có những triệu chứng bệnh như: sốt cao, rét run, mệt mỏi, nôn mửa là biểu hiện của …(1)… do…(2)… gây ra.
A. (1) bệnh kiết lị, (2) trùng kiết lị.
B. (1) bệnh sốt rét, (2) trùng sốt rét.
C. (1) bệnh chân phù, (2) trùng giày.
D. (1) bệnh viêm đại tràng, (2) amip đường ruột.
File đính kèm:
de_tham_khao_kiem_tra_hoc_ki_2_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_nam_h.docx
Nội dung text: Đề tham khảo kiểm tra học kì 2 Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2022-2023 (Có ma trận và hướng dẫn chấm)
- MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: KHTN – LỚP 6 Thời gian làm bài: 60 phút Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề 40% 30% 20% 10% Chủ đề 8: - Nêu được - Trình bày - Giải thích Đa dạng thế một số bệnh được vai trò được vì sao cần giới sống (27 do nguyên của thực vật bảo vệ đa dạng tiết) sinh vật gây trong đời sống sinh học. nên. và trong tự Đa dạng - Nêu được nhiên: làm nguyên sinh thực phẩm, đồ vật. một số bệnh do nấm gây ra dùng, bảo vệ - Đa dạng môi trường - Nêu được nấm. (trồng và bảo một số tác hại vệ cây xanh - Đa dạng của động vật trong thành thực vật. trong đời phố, trồng cây - Đa dạng sống. gây rừng, ). động vật. - Kể được tên một số động - Vai trò của vật quan sát đa dạng sinh được ngoài học trong tự thiên nhiên. - Bảo vệ đa - Biết được dạng sinh nhóm động họcnhiên. vật không xương sống. - Tìm hiểu Ví dụ minh sinh vật ngoài hoạ. thiên nhiên. Số câu:7 Số câu: 5 Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: 2,5 Số điểm: 1,25 Số điểm: 0,25 Số điểm: 1 Tỉ lệ 25% Tỉ lệ:12,5% Tỉ lệ:2,5% Tỉ lệ:10% Chủ đề 9: - Nêu được - Biểu diễn - Giải thích đơn vị đo lực. được lực tác Lực (15 tiết) được một - Nhận biết dụng lên 1 vật
- lực ma sát trong thực tế số hiện trượt. và chỉ ra tác tượng thực -Nhận biết dụng của lực tế ứng được dụng cụ trong trường dụng của đo lực là lực hợp đó. lực đàn hồi kế. lò xo trong - Nêu được vd kĩ thuật. lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. Số câu:6 Số câu: 4 Số câu: 1 Số câu:1 Số điểm: 3 Số điểm: 1 Số điểm: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ : 30.% Tỉ lệ:10% Tỉ lệ:10% Tỉ lệ:10% - Phát biểu - Hiểu được ví được định luật dụ trong thực bảo toàn và tế về bảo vệ chuyển hóa năng lượng. năng lượng - Giải thích Chủ đề 10: được các hiện Năng lượng và tượng trong cuộc sống (10 thực tế có sự tiết) chuyển hóa năng lượng chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác Số câu:3 Số câu: 1 Số câu: 2 Số điểm: 2,25 Số điểm: 1 Số điểm: 1,25 Tỉ lệ : 22,5.% Tỉ lệ:10% Tỉ lệ: 12,5%
- - Nêu được - Nêu được khái niệm các hành tinh Tuần Trăng. vòng trong - Mô tả được của hệ Mặt Chủ đề 11: quy luật trời. Trái đất và chuyển động - Giải thích bầu trời (10 của Mặt Trời hiện tượng tiết) hằng ngày Mặt trời mọc và lặn khi nhìn từ Trái Đất Số câu:4 Số câu: 2 Số câu: 2 Số điểm: 2,25 Số điểm: 0,75 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ : 22,5.% Tỉ lệ:7,5% Tỉ lệ: 15% Số câu: 12 Số câu: 5 Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu:20 Số điểm: 4đ Số điểm: 3đ Số điểm: 2đ Số điểm: Số điểm: 10đ Tỉ lệ: 40% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 20% 1đ Tỉ lệ: 100% Tỉ lệ: 10%
- ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: KHTN – LỚP 6 Thời gian làm bài: 60 phút I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng: Câu 1: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt? A. Khi viết phấn trên bảng. B. Viên bi lăn trên mặt đất. C. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. D. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe chuyển động trên đường. Câu 2: Đơn vị đo lực là: A. Niu-tơn. B. Kilogam. C. Met. D. Jun. Câu 3: Trong các lực sau đây, lực nào là lực không tiếp xúc? A. Lực hút của nam châm với đinh sắt. B. Lực của tay tác dụng vào cửa khi mở cửa. C. Lực của chân tác dụng vào quả bóng khi sút. D. Lực đẩy của tay người mẹ khi đẩy xe. Câu 4: Đặc điểm cơ thể chia 3 phần, cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng chitin là của nhóm ngành nào? A. Cá. B. Chân khớp. C. Lưỡng cư. D. Giun đốt. Câu 5: Người có những triệu chứng bệnh như: sốt cao, rét run, mệt mỏi, nôn mửa là biểu hiện của (1) do (2) gây ra. A. (1) bệnh kiết lị, (2) trùng kiết lị. B. (1) bệnh sốt rét, (2) trùng sốt rét. C. (1) bệnh chân phù, (2) trùng giày. D. (1) bệnh viêm đại tràng, (2) amip đường ruột. Câu 6: Hình ảnh dưới đây, cho thấy biểu hiện của người bị bệnh gì? A. Bệnh mẫn da đầu. B. Bệnh ghẻ. C. Bệnh nấm da đầu. D. Bệnh gàu da đầu. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Mặt Trăng tự phát ra ánh sáng chiếu xuống Trái Đất. B. Tuần trăng là khoảng thời gian để Mặt Trăng quay trở lại vị trí nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất là 29,5 ngày. C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng Mặt Trời. D. Ta nhìn thấy Mặt Trăng tròn khi toàn bộ Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng.
- Câu 8: Đầu tháng 6 – tháng 7 năm 2020, Việt Nam đã chịu thiệt hại 277ha tre luồng và cây ngô do nạn dịch: A. Sâu hại. B. Ốc bu vàng. C. Châu chấu. D. Bọ cánh cứng. Câu 9: Thực vật nào sau đây không làm dược liệu trị bệnh ho? A. Tần dày lá. B. Cây cỏ xước. C. Cây đinh lăng. D. Cây ngải cứu. Câu 10: Những động vật có khả năng xuất hiện xung quanh sân trường? A. Ếch, chim bồ câu, rắn. B. Bướm, giun đất, dế. C. Cua, mèo, lươn. D. Nhện, chim sẻ, sán lá gan. Câu 11: Để đo lực người ta sử dụng dụng cụ nào? A. Lực kế. B. Nhiệt kế. C. Tốc kế. D. Đồng hồ. Câu 12: Hành động nào dưới đây bảo vệ năng lượng trong trường học? A. Trong giờ thể dục giữa giờ, quạt trần, bóng điện trong lớp vẫn hoạt động. B. Sử dụng nước uống để giặt khăn lau, rửa tay . C. Tắt các thiết bị điện khi ra về. D. Trời sáng mở tất cả bóng đèn điện trong lớp học. II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 13: (1 điểm) Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ đa dạng sinh học? Câu 14: (1 điểm) Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng? Câu 15: (0,5 điểm) Hãy kể tên các hành tinh vòng trong của hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời? Câu 16: (1 điểm) Em hãy giải thích hiện tượng Mặt trời mọc và lặn khi nhìn từ Trái Đất? Câu 17: (1 điểm) Hãy chỉ ra sự biến đổi từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác trong các trường hợp sau: a. Quạt điện đang quay. b. Khi đèn đường được thắp sáng. Câu 18: (0,5 điểm) Em hãy mô tả sự "chuyển động” của Mặt Trời hằng ngày trên bầu trời. Câu 19: (1 điểm) Một người nâng một thùng hàng lên theo phương thẳng đứng với lực có độ lớn 100N. Hãy biểu diễn lực đó trên hình vẽ (tỉ xích 1cm ứng với 50N). Câu 20: (1 điểm) Giải thích vì sao ở Nhật Bản, nhiều nhà cao tầng dược xây dựng với các lò xo ở dưới móng cọc như hình 22.7.
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: KHTN – LỚP 6 Thời gian làm bài: 60 phút I. Trắc nghiêm: (3đ) Mỗi đáp án đúng đạt được 0,25đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A A A B B C B C B B A C II. Tự luận (7 đ) Câu Đáp án điểm 13 - Trong tự nhiên, đa dạng sinh học góp phần bảo vệ đất, bảo 0,5 (1 điểm) vệ nguồn nước, chắn sóng, chắn gió, điều hòa khí hậu, duy trì sự ổn định của hệ sinh thái. - Trong thực tiễn, đa dạng sinh học cung cấp các sản phẩm 0,5 sinh học cho con người như: lương thực, thực phẩm, dược liệu, 14 Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất 1 (1 điểm) đi, nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác. 15 Bốn hành tinh vòng trong của hệ mặt trời: Thuỷ tinh, Kim 0,5 (0,5điểm) tinh, Trái đất và Hoả tinh. 16 Do Trái Đất tự quay quanh trục của nó từ Tây sang Đông 1 (1 điểm) nên người trên Trái Đất nhìn thấy Mặt Trời quay xung quanh Trái Đất từ Đông sang Tây 17 a) Quạt điện chuyển hóa điện năng thành cơ năng và nhiệt 0,5 (1 điểm) năng b) Khi đèn đường được thắp sáng, đã có sự chuyển hóa 0,5 năng lượng từ điện năng sang quang năng ( năng lượng ánh sáng) 18 Lấy được 2 ví dụ về tiết kiệm năng lượng tại lớp học. 0,5 (0,5điểm) 19 Vẽ hình đúng 1 (1 điểm) 20 -Khi treo vật nặng có khối lượng 500g thì lò xo ấy dãn ra 0,5 (1 điểm) 2,5cm - Vì độ dãn của lò xo treo theo phương thẳng đứng tỉ lệ 0,5 thuận với khối lượng vật treo.