Đề thi cuối học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 (Có ma trận + đáp án)

Câu 1. Trong những câu sau, câu nào nói không đúng về ý nghĩa của tiết kiệm? 
A. Người tiết kiệm là người biết chia sẻ, vì lợi ích chung.  
B. Tiết kiệm là một nét đẹp trong hành vi của con người. 
C. Tiết kiệm đem lại ý nghĩa to lớn về kinh tế. 
D. Tiết kiệm làm cho con người trở nên ích kỷ. 
Câu 2. Để thực hành tiết kiệm, chúng ta cần? 
A. Bảo quản và giữ gìn đồ dùng học tập, lao động thật tốt. 
B. Sắp xếp thời gian học tập, vui chơi một cách hợp lí. 
C. Tắt các thiết bị điện khi không cần thiết. 
D. Cả ba ý trên đều đúng. 
Câu 3. Theo em, người có đức tính tiết kiệm là người 
A. đáng được kính trọng, đáng để chúng ta học tập. 
B. đáng để chúng ta ghen tị.  
C. đáng để chúng ta phê phán. 
D. đáng để chúng ta chê cười. 
Câu 4. Đâu không phải là căn cứ xác định người có quốc tịch Việt Nam? 
A. Trẻ em được sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha hoặc mẹ là 
công dân Việt Nam còn người kia là người không quốc tịch. 
B. Trẻ em được sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha hoặc mẹ là 
công dân Việt Nam còn người kia là người không quốc tịch. 
C. Trẻ em sinh ra trong lãnh thổ Việt Nam và có cha mẹ là người nước ngoài. 
D. Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi tại Việt Nam.
pdf 23 trang Bảo Hà 25/02/2023 6040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi cuối học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 (Có ma trận + đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_cuoi_hoc_ki_ii_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6_sach_canh.pdf

Nội dung text: Đề thi cuối học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 (Có ma trận + đáp án)

  1. MA TRẬN + ĐỀ + ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN GDCD 6 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU MA TRẬN Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Nội dung Nêu biểu Biết được Hiểu được hiện, 1. Tiết khái niệm, biểu hiện việc làm kiệm ý nghĩa tiết của tiết thể hiện kiệm kiệm tiết kiệm Số câu 2 1 1 4 Số điểm 0,5 0,25 2,0 2,75 Hiểu được các trường Biết được 2. Công hợp là khái niệm, dân nước công dân căn cứ xác CHXHC hoặc định công N Việt không dân Việt Nam phải công Nam dân Việt Nam Số câu 2 1 3 Số điểm 0,5 0,25 0,75 3. Quyền Biết được Hiểu được Nêu, và nghĩa quyền và các việc nhận vụ cơ bản nghĩa vụ cơ làm thể xét 1
  2. của công bản của hiện việc dân công dân là quyền và làm gì nghĩa vụ thể cơ bản hiện của công quyền dân và nghĩa vụ cơ bản của công dân Số câu 2 1 1 4 Số điểm 0,5 0,25 3,0 3,75 Biết được Hiểu được Nhận xét các nhóm các nhóm và giải 4. Quyền quyền cơ quyền cơ quyết trẻ em bản của trẻ bản của tình em trẻ em huống Số câu 2 1 1 4 Số điểm 0,5 0,25 2,0 2,75 Tổng số 8 4 1 1 1 15 câu Tổng 2 1 2 3 2 10 điểm 100 Tỉ lệ 20% 30% 30% 20% % 2
  3. ĐỀ 1 PHÒNG GD - ĐT ĐỀ THI CUỐI HK II – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6 Mã đề thi: 001 Thời gian làm bài: 45 phút (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Trong những câu sau, câu nào nói không đúng về ý nghĩa của tiết kiệm? A. Người tiết kiệm là người biết chia sẻ, vì lợi ích chung. B. Tiết kiệm là một nét đẹp trong hành vi của con người. C. Tiết kiệm đem lại ý nghĩa to lớn về kinh tế. D. Tiết kiệm làm cho con người trở nên ích kỷ. Câu 2. Để thực hành tiết kiệm, chúng ta cần? A. Bảo quản và giữ gìn đồ dùng học tập, lao động thật tốt. B. Sắp xếp thời gian học tập, vui chơi một cách hợp lí. C. Tắt các thiết bị điện khi không cần thiết. D. Cả ba ý trên đều đúng. Câu 3. Theo em, người có đức tính tiết kiệm là người A. đáng được kính trọng, đáng để chúng ta học tập. B. đáng để chúng ta ghen tị. C. đáng để chúng ta phê phán. D. đáng để chúng ta chê cười. Câu 4. Đâu không phải là căn cứ xác định người có quốc tịch Việt Nam? A. Trẻ em được sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là người không quốc tịch. B. Trẻ em được sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là người không quốc tịch. C. Trẻ em sinh ra trong lãnh thổ Việt Nam và có cha mẹ là người nước ngoài. D. Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi tại Việt Nam. 4
  4. Câu 5. Ngày Quốc khánh của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ngày nào? A. 14/2. B. 8/3. C. 30/4. D. 2/9 . Câu 6. Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện A. mối quan hệ giữa nhà nước và công dân nước đó. B. quyền lợi cơ bản mà công dân được hưởng. C. nghĩa vụ cơ bản mà công dân phải thực hiện. D. quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Câu 7. Học đến bài Quyền và nghĩa vụ của công dân, có một số học sinh tranh luận nhau là công dân Việt Nam thuộc các dân tộc khác nhau trên đất nước ta không có quyền và nghĩa vụ như nhau. Em đồng ý không? Tại sao? A. Không. Bởi vì đã là công dân Việt Nam thì sẽ có quyền và nghĩa vụ như nhau. B. Đồng ý. Bởi vì khác dân tộc thì không có quyền, nghĩa vụ như nhau. C. Đồng ý. Vì dân tộc Kinh mới có quyền và nghĩa vụ như nhau. D. Do dự không biết đúng sai. Câu 8. Quyền cơ bản của công dân là? A. Những lợi ích cơ bản mà người công dân được hưởng và được pháp luật bảo vệ. B. Những đảm bảo của Liên hợp quốc cho tất cả mọi người trên thế giới. C. Những lợi ích cốt lõi mà bất cứ ai trên thế giới đều được hưởng. D. Những đảm bảo pháp lí của nhà nước cho tất cả mọi người. Câu 9. Đâu không phải quyền của công dân? A. Bất khả xâm phạm về thân thể. B. Trung thành với Tổ quốc. C. Có nơi ở hợp pháp. D. Tự do ngôn luận. Câu 10. Trường hợp nào sau đây tôn trọng quyền được tham gia của trẻ em? A. Người lớn sẵn sàng lắng nghe và tiếp nhận những sáng kiến, nguyện vọng của các em. 5
  5. B. Tạo điều kiện cho các em được học tập, vui chơi, giải trí. C. Đưa ra xét xử những kẻ có hành vi bạo hành, đánh đập trẻ em một cách tàn nhẫn. D. Khuyến khích các em tham gia các hoạt động văn nghệ, thể thao do nhà trường tổ chức. Câu 11. Gia đình, nhà trường và xã hội đều khuyến khích trẻ em học tập tốt và tạo điều kiện để trẻ em phát triển năng khiếu là đảm bảo nhóm quyền nào dưới đây của trẻ em? A. Quyền được chăm sóc. B. Quyền được bảo vệ. C. Quyền được phát triển. D. Quyền được vui chơi, giải trí. Câu 12. Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về ý nghĩa của quyền trẻ em? A. Tạo đều kiện trẻ em được phát triển toàn diện. B. Cho phép trẻ em làm những gì mình thích. C. Giúp cho trẻ được sống an toàn, hạnh phúc. D. Là cơ sở để trẻ tự bảo vệ mình. B. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (2 điểm): Tiết kiệm có ý nghĩa và vai trò như thế nào đối với đời sống con người? Em đã làm được những việc gì để tiết kiệm? Câu 2 (3 điểm): Minh là học sinh chưa ngoan, thường xuyên đi học muộn và trốn học. Hôm đó Minh lại gây sự với một bạn trong lớp và bỏ tiết. Thầy giáo chủ nhiệm viết thư và nhờ bạn lớp trưởng mang về cho bố mẹ Minh. Biết chuyện Minh chặn đường bạn lớp trưởng lấy thư, bóc ra đọc rồi đút vào túi. a. Em hãy kể các hành vi sai phạm của bạn Minh? Việc bạn Minh mở thư ra xem là hành vi vi phạm pháp luật về quyền gì mà em đã học? b. Nếu học cùng lớp với Minh, em sẽ làm gì để giúp Minh khắc phục những sai phạm đó? Câu 3 (2 điểm): Mai là học sinh giỏi của lớp 6A nhưng Mai không tham gia các hoạt động của lớp, của trường vì sợ mất thời gian, ảnh hưởng đến kết quả học tập của bản thân. a. Em hãy nhận xét hành vi của Mai? b. Nếu là bạn của Mai, em sẽ làm gì? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI ĐỀ SỐ 1 6
  6. MA TRẬN + ĐỀ + ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN GDCD 6 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU MA TRẬN Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Nội dung Nêu biểu Biết được Hiểu được hiện, 1. Tiết khái niệm, biểu hiện việc làm kiệm ý nghĩa tiết của tiết thể hiện kiệm kiệm tiết kiệm Số câu 2 1 1 4 Số điểm 0,5 0,25 2,0 2,75 Hiểu được các trường Biết được 2. Công hợp là khái niệm, dân nước công dân căn cứ xác CHXHC hoặc định công N Việt không dân Việt Nam phải công Nam dân Việt Nam Số câu 2 1 3 Số điểm 0,5 0,25 0,75 3. Quyền Biết được Hiểu được Nêu, và nghĩa quyền và các việc nhận vụ cơ bản nghĩa vụ cơ làm thể xét 1