Đề thi cuối học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022 (Có ma trận + đáp án)

Câu 9. Trong buổi thảo luận về quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh, các bạn lớp 6A có 
nhiều ý kiến khác nhau, em đồng tình với ý kiến nào sau đây? 
A. Học tập là quyền của công dân, không phải là nghĩa vụ của công dân vì không ai bắt buộc 
phải đi học. 
B. Học tập là nghĩa vụ của công dân bởi pháp luật quy định công dân trong độ tuổi phải hoàn 
thành cấp giáo dục phổ cập. 
C. Học tập vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của mỗi công dân. Công dân được hưởng quyền 
học tập và có nghĩa vụ học tập để xây dựng đất nước. 
D. Học tập không phải là quyền và nghĩa vụ của công dân vì người có tiền mới đi học và 
không ai bắt buộc. 
Câu 10. Quyền cơ bản của trẻ em là? 
A. Những lợi ích cơ bản mà trẻ em được hưởng và được Nhà nước bảo vệ.         
B. Tất cả những điều trẻ em yêu cầu người lớn phải làm cho mình. 
C.Tất cả những gì trẻ em cần có để sống và lớn lên một cách lành mạnh và an toàn.                     
D. Trẻ em được tự do quyết định tất cả mọi việc theo sở thích của mình. 
Câu 11. Tại buổi sinh hoạt lớp, em đứng lên phát biểu quan điểm của mình về việc tổ chức 
cắm trại nhân dịp kỉ niệm 26/3. Trong tình huống này em đã sử dụng nhóm quyền nào? 
A. Nhóm quyền phát triển.         
B. Nhóm quyền sống còn.         
C. Nhóm quyền bảo vệ.         
D. Nhóm quyền tham gia.
pdf 21 trang Bảo Hà 25/02/2023 4980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi cuối học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022 (Có ma trận + đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_cuoi_hoc_ki_ii_mon_giao_duc_cong_dan_lop_6_sach_ket_n.pdf

Nội dung text: Đề thi cuối học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022 (Có ma trận + đáp án)

  1. Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổ TN TL TN TL TN TL TN TL ng Nội dung Nêu biểu Biết được Hiểu được hiện, 1. Tiết khái niệm, biểu hiện việc làm kiệm ý nghĩa tiết của tiết thể hiện kiệm kiệm tiết kiệm Số câu 2 1 1 4 2,7 Số điểm 0,5 0,25 2,0 5 Hiểu được các trường Biết được 2. Công hợp là khái niệm, dân nước công dân căn cứ xác CHXHC hoặc định công N Việt không dân Việt Nam phải công Nam dân Việt Nam Số câu 2 1 3 0,7 Số điểm 0,5 0,25 5 3. Quyền Biết được Hiểu được Nêu, và nghĩa quyền và các việc nhận vụ cơ bản nghĩa vụ cơ làm thể xét 1
  2. của công bản của hiện việc dân công dân là quyền và làm gì nghĩa vụ thể cơ bản hiện của công quyền dân và nghĩa vụ cơ bản của công dân Số câu 2 1 1 4 2,7 Số điểm 0,5 0,25 2,0 5 Biết được Hiểu được 4. Quyền các nhóm các nhóm cơ bản quyền cơ quyền cơ của trẻ bản của trẻ bản của em em trẻ em Số câu 2 1 3 0,7 Số điểm 0,5 0,25 5 5. Thực Nhận Giải hiện xét quyết quyền trẻ tình tình em huống huống Số câu ½ ½ 1 2
  3. Số điểm 2,0 1,0 3,0 Tổng số 8 4 1 1,5 ½ 15 câu Tổng 2 1 2 4 1 10 điểm 10 Tỉ lệ 20% 30% 40% 10% 0 ĐỀ 1 PHÒNG GD - ĐT ĐỀ THI CUỐI HK II – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6 Mã đề thi: 001 Thời gian làm bài: 45 phút (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Biểu hiện nào sau đây trái với tiết kiệm? A. Lãng phí của công. B. Chặt chẽ chi tiêu. C. Làm việc khoa học. D. Bảo quản của công. Câu 2. Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí tiền bạc, của cải, thời gian, sức lực của ai? A. của mình. B. của mình và người khác. C. gia đình. D. xã hội. Câu 3. Bạn X đỗ đại học nên gia đình bạn quyết định sẽ tổ chức liên hoan thật to để mọi người trong làng biết và đến mừng. Gia đình không đủ tiền mua lợn để tổ chức liên hoan mời dân làng nên bố mẹ bạn X quyết định đi vay tiền về để tổ chức cho mát mặt. Em có nhận xét gì về việc làm của gia đình X? 3
  4. A. Gia đình X làm như vậy là hợp lí. B. Gia đình X làm như vậy là vi phạm pháp luật. C. Gia đình X làm như vậy là phù hợp với hoàn cảnh gia đình. D. Gia đình X làm như vậy là lãng phí, không phù hợp với hoàn cảnh gia đình. Câu 4. Người Việt Nam dưới 18 tuổi được gọi là công dân nước CHXNCN Việt Nam không? A. Có vì người đó sinh ra tại Việt Nam. B. Không vì người đó không sinh ra tại Việt Nam. C. Có vì người đó đủ tuổi theo quy định của pháp luật. D. Không vì người đó không đủ tuổi theo quy định của pháp luật. Câu 5. Trường hợp nào là không phải là công dân Việt Nam? A. Trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam. B. Trẻ em mồ côi cha mẹ ở Việt Nam. C. Trẻ là con nuôi có bố mẹ nuôi là công dân Việt Nam. D. Trẻ em theo cha mẹ đến Việt Nam du lịch . Câu 6. Loại giấy tờ nào đủ chứng minh em là công dân nước CHXHCN Việt Nam? A. Căn cước công dân. B. Giấy nhập học. C. Giấy báo điểm. D. Giấy sử dụng đất. Câu 7. Người nào dưới đây được hưởng các quyền và phải thực hiện nghĩa vụ công dân theo quy định của pháp luật Việt Nam? A. Người có quốc tịch Việt Nam. B. Người đang sống và làm việc tại Việt Nam. C. Người nước ngoài đang sống và làm việc tại Việt Nam. D. Người đã thôi quốc tịch Việt Nam, sinh sống ở nước ngoài. Câu 8. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân. B. Trẻ em dưới 16 tuổi không phải thực hiện nghĩa vụ công dân. 4
  5. C. Người phạm tội bị phạt tù không phải thực hiện nghĩa vụ công dân. D. Tất cả người sống trên lãnh thổ Việt Nam đều phải thực hiện nghĩa vụ công dân. Câu 9. Trong buổi thảo luận về quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh, các bạn lớp 6A có nhiều ý kiến khác nhau, em đồng tình với ý kiến nào sau đây? A. Học tập là quyền của công dân, không phải là nghĩa vụ của công dân vì không ai bắt buộc phải đi học. B. Học tập là nghĩa vụ của công dân bởi pháp luật quy định công dân trong độ tuổi phải hoàn thành cấp giáo dục phổ cập. C. Học tập vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của mỗi công dân. Công dân được hưởng quyền học tập và có nghĩa vụ học tập để xây dựng đất nước. D. Học tập không phải là quyền và nghĩa vụ của công dân vì người có tiền mới đi học và không ai bắt buộc. Câu 10. Quyền cơ bản của trẻ em là? A. Những lợi ích cơ bản mà trẻ em được hưởng và được Nhà nước bảo vệ. B. Tất cả những điều trẻ em yêu cầu người lớn phải làm cho mình. C.Tất cả những gì trẻ em cần có để sống và lớn lên một cách lành mạnh và an toàn. D. Trẻ em được tự do quyết định tất cả mọi việc theo sở thích của mình. Câu 11. Tại buổi sinh hoạt lớp, em đứng lên phát biểu quan điểm của mình về việc tổ chức cắm trại nhân dịp kỉ niệm 26/3. Trong tình huống này em đã sử dụng nhóm quyền nào? A. Nhóm quyền phát triển. B. Nhóm quyền sống còn. C. Nhóm quyền bảo vệ. D. Nhóm quyền tham gia. Câu 12. Gần cuối năm, Mai rất muốn cùng bạn bè trong lớp tham gia hoạt động trải nghiệm ở một khu di tích văn hoá quốc gia. Nhưng bạn băn khoăn không biết ở tuổi mình thì có quyền đi không. Theo em, Mai có quyền tham gia hoạt động tham quan ở tuổi này không? Vì sao? A. Không. Vì Mai còn nhỏ. B. Có. Vì trẻ em đều có quyền được tham gia. 5
  6. Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổ TN TL TN TL TN TL TN TL ng Nội dung Nêu biểu Biết được Hiểu được hiện, 1. Tiết khái niệm, biểu hiện việc làm kiệm ý nghĩa tiết của tiết thể hiện kiệm kiệm tiết kiệm Số câu 2 1 1 4 2,7 Số điểm 0,5 0,25 2,0 5 Hiểu được các trường Biết được 2. Công hợp là khái niệm, dân nước công dân căn cứ xác CHXHC hoặc định công N Việt không dân Việt Nam phải công Nam dân Việt Nam Số câu 2 1 3 0,7 Số điểm 0,5 0,25 5 3. Quyền Biết được Hiểu được Nêu, và nghĩa quyền và các việc nhận vụ cơ bản nghĩa vụ cơ làm thể xét 1