Đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

Câu 1: Vật nào sau đây là vật sống?

A. Con robot
B. Con gà
C. Lọ hoa
D. Trái Đất

Câu 2: Hoạt động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành?

A. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm.
B. Không ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm.
C. Để hóa chất không đúng nơi quy định sau khi làm xong thí nghiệm.
D. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên.

Câu 3: Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào?

A. Kính có độ. 
B. Kính lúp cầm tay. 
C. Kính hiển vi quang học. 
D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được.

Câu 4: Giới hạn đo của bình chia độ là:

A. Giá trị lớn nhất ghi trên bình.
B. Giá trị giữa hai vạch chia ghi trên bình.
C. Thể tích chất lỏng mà bình đo được.
D. Giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên bình.

Câu 5: Khi đo khối lượng của một vật bằng cân có ĐCNN là 10g. Kết quả nào sau đây là đúng?

A. 302g
B. 200g
C. 105g
D. 298g

doc 8 trang Bảo Hà 10/03/2023 6560
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_giua_hoc_ki_1_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_ket_no.doc

Nội dung text: Đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. Đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 năm 2022 - 2023 - Câu 1: Vật nào sau đây là vật sống? A. Con robot B. Con gà C. Lọ hoa D. Trái Đất Câu 2: Hoạt động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành? A. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm. B. Không ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm. C. Để hóa chất không đúng nơi quy định sau khi làm xong thí nghiệm. D. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên. Câu 3: Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào? A. Kính có độ. B. Kính lúp cầm tay. C. Kính hiển vi quang học. D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được. Câu 4: Giới hạn đo của bình chia độ là: A. Giá trị lớn nhất ghi trên bình. B. Giá trị giữa hai vạch chia ghi trên bình. C. Thể tích chất lỏng mà bình đo được. D. Giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên bình.
  2. Câu 5: Khi đo khối lượng của một vật bằng cân có ĐCNN là 10g. Kết quả nào sau đây là đúng? A. 302g B. 200g C. 105g D. 298g Câu 6: Để xác định thành tích của một vận động viên chạy 200m người ta phải sử dụng loại đồng hồ nào sau đây? A. Đồng hồ quả lắc B. Đồng hồ treo tường C. Đồng hồ bấm giây D. Đồng hồ để bàn Câu 7: Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học của khí carbon dioxide? A. Tan rất ít trong nước B. Chất khí, không màu C. Không mùi, không vị D. Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide). Câu 8: Khí nào sau đây tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh? A. Oxygen B. Nitrogen C. Khí hiếm D. Carbon dioxide Câu 9: Cho các vật liệu sau: nhựa, thủy tinh, gốm, đá, thép. Số vật liệu nhân tạo là:
  3. A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 10: Nguyên liệu được sử dụng để sản xuất vôi sống, phấn viết bảng, tạc tượng là gì? A. Cát B. Đá vôi C. Đất sét D. Đá Câu 11: Loại sinh vật đơn bào nào sau đây có thể quan sát được bằng mắt thường? A. Tảo lục B. Trùng roi C. Vi khuẩn lam D. Tảo bong bóng Câu 12: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào khác nhau chủ yếu ở điểm nào? A. Màu sắc B. Kích thước C. Hình dạng D. Số lượng tế bào tạo thành Câu 13: Điều gì xảy ra với các tế bào trong cơ thể khi cơ thể ngừng lớn? A. Các tế bào trong cơ thể dừng sinh trưởng và sinh sản B. Các tế bào trong cơ thể ngừng sinh trưởng nhưng vẫn sinh sản
  4. C. Các tế bào trong cơ thể ngừng sinh sản nhưng vẫn sinh trưởng D. Các tế bào trong cơ thể vẫn tiếp tục sinh trưởng và sinh sản Câu 14: Thành tế bào ở thực vật có vai trò gì? A. Tham gia trao đổi chất với môi trường B. Là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào C. Quy định hình dạng và bảo vệ tế bào D. Tham gia cấu tạo hệ thống nội màng Câu 15: Thành phần nào giúp lục lạp có khả năng quang hợp? A. Carotenoid B. Xanthopyll C. Phycobilin D. Diệp lục Câu 16: Tế bào động vật không có bào quan nào dưới đây? A. Ti thể B. Không bào C. Ribosome D. Lục lạp Câu 17: Đơn vị cấu tạo nên cơ thể sống gọi là gì? A. Mô B. Tế bào C. Biểu bì D. Bào quan Câu 18: Vì sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống?
  5. A. Nó có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản B. Nó có đầy đủ hết các loại bào quan cần thiết C. Nó có nhiều hình dạng khác nhau để thích nghi với các chức năng khác nhau D. Nó có nhiều kích thước khác nhau để đảm nhiệm các vai trò khác nhau Câu 19: Một số loài động vật vẫn tồn tại không bào. Các không bào đó có chức năng gì? A. Chứa sắc tố B. Co bóp, tiêu hóa C. Chứa chất thải D. Dự trữ dinh dưỡng Câu 20: Thành phần nào dưới đây không thuộc thành phần cấu tạo chính của tế bào? A. Màng tế bào B. Tế bào chất C. Thành tế bào D. Nhân/vùng nhân Câu 21. Dùng búa đóng một chiếc đinh vào tường, lực nào đã làm cho đinh chuyển động vào tường? A. Lực của búa tác dụng vào đinh. B. Lực của tường tác dụng vào đinh. C. Lực của đinh tác dụng vào búa. D. Lực của búa tác dụng vào tường. Câu 22. Trong xây dựng, người ta sử dụng dụng cụ nào để xác định phương thẳng đứng của một cột bê tông?
  6. A. Lực kế B. Thước vuông C. Dây chỉ dài D. Quả dọi gồm một quả nặng được buộc vào một sợi dây mảnh, nhẹ. Câu 23. Phát biểu nào sau đây, mô tả đúng đặc điểm của lực trong hình vẽ (1 đoạn ứng với 1 N)? A. Điểm đặt tại mép vật, phương hợp với phương nằm ngang một góc 60o, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 3 N. B. Điểm đặt tại mép vật, phương hợp với phương thẳng đứng một góc 60o, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 3 N. C. Điểm đặt tại mép vật, phương hợp với phương thẳng đứng một góc 60o, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 3 N. D. Điểm đặt tại mép vật, phương hợp với phương nằm ngang một góc 60o, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 3 N. Câu 24. Sử dụng cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động. A. Vectơ B. Thay đổi C. Vận tốc D. Lực Câu 25. Câu nào mô tả đầy đủ các yếu tố trọng lực của vật?
  7. A. Điểm đặt tại trọng tâm vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 20N. B. Điểm đặt trên vật, hướng thẳng đứng, độ lớn 20N. C. Điểm đặt trên vật, phương từ trên xuống dưới, độ lớn 30N. D. Điểm đặt trên vật, chiều thẳng đứng, độ lớn 20N. Câu 26. Trong các chuyển động dưới đây, chuyển động nào do tác dụng của trọng lực? A. Xe đi trên đường. B. Thác nước đổ từ trên cao xuống. C. Mũi tên bắn ra từ cánh cung. D. Quả bóng bị nảy bật lên khi chạm đất. Câu 27. Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố: A. Phương, chiều B. Điểm đặt, phương, chiều. C. Điểm đặt, phương, độ lớn. D. Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn. Câu 28. Nhận xét nào sau đây sai? A. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo nên vật đó. B. Khối lượng của một vật không thay đổi theo vị trí đặt vật. C. Vì P = 10m nên khối lượng và trọng lượng của vật không thay đổi theo vị trí đặt vật. D. Biết khối lượng của một vật ta có thể suy ra trọng lượng của vật đó. Câu 29. Chỉ có thể nói về trọng lượng của vật nào sau đây? A. Trái Đất B. Mặt trăng
  8. C. Mặt trời D. Hòn đá trên mặt đất Câu 30. Niu tơn (N) là đơn vị đo của đại lượng nào? A. Khối lượng. B. Trọng lượng. C. Trọng lực. D. B và C. Đáp án đề thi giữa học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 1 - B 2 - C 3 - C 4 - A 5 - B 6 - C 7 - D 8 - D 9 - D 10 -B 11- C 12 - 13 - 14 - 15 - 16 - 17 - 18 - 19 - 20 - D D C D D B A B C 21-A 22 - 23 - 24 - 25 - 26 - 27 -D 28 -C 29 - 30 - D A D A B D D