Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Ngô Quyền (Có đáp án)

1. Đề thi số 1 
A. Trắc nghiệm 
Câu 1: Lịch sử là gì? 
A. Những gì đã diễn ra trong quá khứ.    
B. Sự hiểu biết về những gì đã diễn ra. 
C. Ghi lại những gì đã diễn ra theo trật tự thời gian.   
D. Sự bái vọng đối với tổ tiên. 
Câu 2: Những tấm bia nghi tên người đỗ tiến Sĩ thời xưa ở Văn Miếu (Hà Nội) thuộc loại tư liệu nào? 
A. Tư liệu chữ viết 
B. Tư liệu hiện vật 
C. Tư liệu truyền miệng 
D. Cả tư liệu hiện vật và chữ viết. 
Câu 3: Hiện nay trên thế giới sử dụng một thứ lịch chung nào? 
A. Dương lịch và âm lịch. 
B. Dương lịch. 
C. Âm lịch.  
D. Công lịch. 
Câu 4. Loài người là kết quả của quá trình tiến hóa từ đâu? 
A.  Người tối cổ. 
B. Vượn. 
C.  Vượn người. 
D. Người tinh khôn. 
Câu 5. Vật liệu chủ yếu người nguyên thủy sử dụng để làm công cụ lao động là gì? 
A. Vỏ ốc. 
B.  Đồ gốm. 
C.  Đá, kim loại.  
D. Gỗ, xương, sừng. 
Câu 6:  Xã hội nguyên thuỷ đã trải qua những giai đoạn phát triển nào? 
A. Bầy người nguyên thuỷ, công xã thị tộc, bộ lạc. 
B. Bầy người nguyên thuỷ, Người tinh khôn. 
C. Bầy người nguyên thuỷ, Người tối cổ. 
D. Bầy người nguyên thuỷ, công xã thị tộc.
pdf 16 trang Bảo Hà 04/04/2023 5320
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Ngô Quyền (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_giua_hoc_ki_1_mon_lich_su_va_dia_li_lop_6_sach_ket_no.pdf

Nội dung text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Ngô Quyền (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN KẾT NỐI TRI THỨC (Thời gian làm bài: 45 phút) 1. Đề thi số 1 A. Trắc nghiệm Câu 1: Lịch sử là gì? A. Những gì đã diễn ra trong quá khứ. B. Sự hiểu biết về những gì đã diễn ra. C. Ghi lại những gì đã diễn ra theo trật tự thời gian. D. Sự bái vọng đối với tổ tiên. Câu 2: Những tấm bia nghi tên người đỗ tiến Sĩ thời xưa ở Văn Miếu (Hà Nội) thuộc loại tư liệu nào? A. Tư liệu chữ viết B. Tư liệu hiện vật C. Tư liệu truyền miệng D. Cả tư liệu hiện vật và chữ viết. Câu 3: Hiện nay trên thế giới sử dụng một thứ lịch chung nào? A. Dương lịch và âm lịch. B. Dương lịch. C. Âm lịch. D. Công lịch. Câu 4. Loài người là kết quả của quá trình tiến hóa từ đâu? A. Người tối cổ. B. Vượn. C. Vượn người. D. Người tinh khôn. Câu 5. Vật liệu chủ yếu người nguyên thủy sử dụng để làm công cụ lao động là gì? A. Vỏ ốc. B. Đồ gốm. C. Đá, kim loại. D. Gỗ, xương, sừng. Câu 6: Xã hội nguyên thuỷ đã trải qua những giai đoạn phát triển nào? A. Bầy người nguyên thuỷ, công xã thị tộc, bộ lạc. B. Bầy người nguyên thuỷ, Người tinh khôn. C. Bầy người nguyên thuỷ, Người tối cổ. D. Bầy người nguyên thuỷ, công xã thị tộc. Trang | 1
  2. Câu 7: Chữ viết đầu tiên của loài người là gì? A. Chữ tượng hình. B. Chữ tượng ý. C. Chữ giáp cốt. D. Chữ triện. Câu 8. Công trình kiến trúc nổi tiếng nhất của người Ai Cập cổ đại là gì? A. Vườn treo Ba-bi-lon. B. Đền thờ các vị thần. C. Các kim tự tháp. D. Các khu phố cổ. B. Tự luận (3 điểm) Câu 1 (2.0 điểm): Lao động có vai trò như thế nào trong việc làm thay đổi con người và cuộc sống của người nguyên thuỷ? Em hãy liên vai trò của lao động đối với bản thân, gia đình và xã hội ngày nay? Câu 2 (1.0 điểm): Hãy kể tên hai vật dụng hay lĩnh vực mà ngày nay chúng ta đang thừa hưởng từ chính phát minh của người Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 A. Trắc nghiệm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A D D C C D A C B. Tự luận Câu Đáp án Điểm a) Nhờ lao động và cải tiến công cụ lao động, đôi bàn tay của người nguyên thủy dần trở nên khéo léo hơn, cơ thể cũng dần biến đổi để thích ứng với các tư thế lao động. Con người đã từng 0.75 bước tự cải biến và hoàn thiện mình. Con người luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động để tăng năng suất, kiếm được nhiều thức ăn hơn => nhu cầu cải tiến công cụ đã góp phần quan trọng khích thích sự phát triển của tư duy 0.75 sáng tạo ở con người b) HS tự liên hệ Gợi ý: 1 - Giúp con người tạo ra sản phẩm vật chất, tinh thần nuôi sống bản thân, gia đình, góp phần 0.25 xây dựng xã hội phát triển. - Giúp con người làm chủ bản thân, làm chủ cuộc sống của chính mình, đem đến cho con người niềm vui, tìm thấy được ý nghĩa thực sự của cuộc sống. 0.25 Trang | 2
  3. HS trả lời theo ý kiến cá nhân - Một số vật/ lĩnh vực mà ngày nay chúng ta đang thừa hưởng từ phát minh của người Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại: + Cái cày (sử dụng sức kéo của động vật); + Bánh xe. 1.0 2 + Nông lịch (âm lịch). + Phép tính với hệ đếm thập phân và hệ đếm 60. + Các công trình kiến trúc, điêu khắc, ví dụ: Kim tự tháp, tượng nhân sư; 2. Đề thi số 2 ĐỀ THI GIỮA HK1 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 KNTT NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN- ĐỀ 02 A. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau:( mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Câu 1: Lịch sử là gì? A. Những gì sẽ diễn ra trong tương lai B. Những gì đã diễn ra trong quá khứ C. Những hoạt động của con người trong tương lai. D. Những hoạt động của con người đang diễn ra. Câu 2: Dương lịch là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời. B. Trái Đất quay quanh Mặt Trăng C. Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời. D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Câu 3: Quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất lần lượt trải qua các dạng. A. Vượn người -> Người tinh khôn -> Người tối cổ. B. Người tối cổ -> vượn người -> Người tinh khôn. C. Người tinh khôn ->vượn người -> Người tối cổ. D. Vượn người -> Người tối cổ -> Người tinh khôn. Câu 4.Năm 542 khởi nghĩa Lý Bí cách ngày nay ( năm 2021) là bao nhiêu năm? A. 1479 B. 1480. C. 1481. D. 1482. Câu 5. Tính theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh đứng thứ: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 6. Trái Đất có dạng hình gì? A. vuông B. cầu C. Tròn D. elip Câu 7. Muốn xác định được phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào: Trang | 3
  4. A. kí hiệu bản đồ. B. bảng chú giải. C. các đường kinh tuyến, vĩ tuyến. D. toạ độ của các địa điểm trên bản đồ Câu 8. Kí hiệu bản đồ là: A. phương pháp để vẽ bản đồ địa lí. B. kích thước của một bản đồ được thu nhỏ so với thực tế. C. dấu hiệu được quy ước dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. D. hình vẽ trên bản đồ để thay thế cho các đối tượng địa lí. Câu 9. Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ: A. cho ta biết bản đồ phóng to bao nhiêu lần so với thực tế B. cho ta biết bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế C. cho ta biết bản đồ lớn hay nhỏ so với thực tế D. cho ta biết bản đồ lớn hơn so với thực tế. Câu 10. Tọa độ địa lí là: A. nơi có đường kinh tuyến đi qua B. nơi có đường vĩ tuyến đi qua C. giữa đường kinh tuyến và vĩ tuyến. D. chỗ cắt nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó Câu 11. Bản đồ có tỉ lệ 1: 7500 có nghĩa là bản đồ đã thu nhỏ so với thực địa: A. 75 lần B. 750 lần C. 7500 lần D. 75.000 lần Câu 12. Bản đồ có ghi tỉ lệ 1:100.000 ậV y 5 cm trên bản đồ tương ứng với thực địa là: A. 1 km B. 5 km C. 10 km D. 15 km II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1: ( 1.0 điểm ) Kể tên các nguồn sử liệu ? lấy một ví vụ về nguồn sử liệu? Câu 2: ( 2.0 điểm ) Nêu đặc điểm đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta? Câu 3: (2,0 điểm). a. Thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến? b. Hệ thống kinh vĩ tuyến có ý nghĩa như thế nào? Câu 4: (2,0 điểm). a. Thế nào là kinh độ, vĩ độ của một điểm? b. Tìm tọa độ địa lí của điểm A, B, C. Trang | 4
  5. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 B A D A B B C C B D C B II. TỰ LUẬN Câu hỏi Nội dung Điểm Các nguồn sử liệu: 0,75 - Tư liệu truyền miệng 1 - Tư liệu hiện vật - Tư liệu chữ viết Ví dụ: Bia đá ở Quốc Tử Giám, . 0,25 * Đời sống vật chất: Họ sống chủ yếu trong các hang động, mái đá hoặc các túp lều lợp bằng cỏ khô hay lá cây. Nguồn thức ăn chủ yếu của họ ngày càng phong phú, bao gồm cả những sản phẩm săn bắn, hái lượm và tự trồng trọt, chăn nuôi 1,0 * Đời sống tinh thần: - Trong các di chỉ, người ta đã tìm thấy nhiều viên đất nung có dùi lỗ và xâu 2 thành chuỗi, nhiều vỏ ốc biển được mài thủng, có thể xâu dây làm đồ trang sức, những bộ đàn đá, vòng tay, Hoa văn trên đồ gốm cũng dần mang tính chất nghệ thuật, trang trí. - Trong nhiều hang động, người ta đã phát hiện các mộ táng, có chôn theo cả công cụ và đồ trang sức. 1,0 a. - Kinh tuyến: là đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả 1,0 Địa cầu, có độ dài bằng nhau. 3 - Vĩ tuyến: là các vòng tròn trên bề mặt quả Địa cầu vuông góc với kinh tuyến. 1,0 b. - Ý nghĩa: nhờ có hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến người ta xác định được vị trí của mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất. a. - Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinh tuyến đi qua 0,5 4 điểm đó đến kinh tuyến gốc. Trang | 5
  6. - Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó 0,5 đến vĩ tuyến gốc (đường Xích đạo). b. Tọa độ địa lí của các điểm: 1,0 - A (200Đ,100B) - B (300Đ,200N) - C (200T,30N) 3. Đề thi số 3 ĐỀ THI GIỮA HK1 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 KNTT NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN- ĐỀ 03 A. Trắc nghiệm. Khoanh tròn vào lựa chọn đúng trong các câu sau đây: Câu 1. Lịch sử là gì? A. Là những gì diễn ra trong quá khứ. B. Là những gì diễn ra trong tương lai. C. Là những gì diễn ra trong quá khứ, tương lai. D. Là những gì diễn ra trong hiện tại. Câu 2. Học lịch sử giúp em A. biết thêm nhiều truyện hay về lịch sử dân tộc. B. hiểu được cội nguồn dân tộc và xã hội loài người. C. biết ơn và kính trọng các thế hệ đi trước đã dựng xây và bảo vệ đất nước. D. biết được nhiều anh hùng đã có công với nước trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm. Câu 3: Người tối cổ xuất hiện cách đây khoảng A. 2 đến 3 triệu năm. B. 3 đến 4 triệu năm. C.4 đến 5 triệu năm. D. 5 đến 6 triệu năm Câu 4. Người xưa làm ra Âm lịch bằng cách A. dựa vào chu kì quay của trái đất xung quanh mặt trăng. B. dựa vào chu kì quay của mặt trăng xung quanh trái đất. C. dựa vào chu kì quay của trái đất xung quanh mặt trời. D. dựa vào chu kì quay của mặt trời xung quanh trái đất. Câu 5: Để biết và phục dựng lại lịch sử người ta không dựa vào: A. chữ viết B. tư liệu hiện vật C. tư liệu truyền miệng D. tranh ảnh minh họa Câu 6: Người tối cổ sống thế nào? Trang | 6
  7. A. Sống theo bầy đàn B. Sống thành nhóm. C. Sống theo chế độ thị tộc D. Sống trong mái che chắc chắn. B. Tự luận Câu 1: (1,5 điểm) So sánh sự khác nhau giữa người tối cổ và người tinh khôn về cấu tạo cơ thể, đời sống xã hội. Câu 3:(1,0 điểm) Tại sao gọi là bầy người nguyên thủy? ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B B B D A B. PHẦN TỰ LUẬN Đáp án: Câu 2: (1,5 điểm) Nội dung Người tối cổ Người tinh khôn Điểm Dáng đi cúi Dáng đi thẳng Nhiều lông Ít lông Cấu tạo cơ thể 1,0điểm Cằm nhô, trán lùi Cằm thụt vào, trán nhô Não nhỏ Não lớn hơn Sống theo nhóm nhỏ vài chục gia đình Đời sống xã hội Sống theo bầy đàn 0,5điểm (thị tộc) Câu 3: Vì họ sống theo từng bầy, sống nhờ săn bắt và hái lượm, cuộc sống rât gần với động vật. (1,0 điểm) 4. Đề thi số 4 ĐỀ THI GIỮA HK1 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 KNTT NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN- ĐỀ 04 Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau. Câu 1: Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến A. 900 . B. 66033’. C. 23027’. D. 00. Câu 2: Kinh tuyến là A. những vòng tròn bao quanh quả địa cầu, vuông góc với kinh tuyến. B. nửa đường tròn nối hai cực trên bề mặt quả địa cầu, có độ dài bằng nhau. C. khoảng cách tính bằng độ từ kinh tuyến gốc đến kinh tuyến đi qua điểm đó. D. khoảng cách tính bằng độ từ vĩ tuyến gốc đến vĩ tuyến đi qua điểm đó. Câu 3: : Nếu cứ cách 1 độ vẽ các đường kinh tuyến thì trên quả địa cầu vẽ được A. 100 đường kinh tuyến. Trang | 7
  8. B. 180 đường kinh tuyến. C. 360 đường kinh tuyến. D. 400 đường kinh tuyến. Câu 4: Kinh độ của 1 điểm là A. khoảng cách tính bằng độ từ điểm đó đến xích đạo. B. khoảng cách tính bằng độ từ điểm đó đến cực. C. Khoảng cách tính bằng độ từ điểm đó đến vĩ tuyến đi qua điểm đó. D. Khoảng cách tính bằng độ từ kinh tuyến gốc đến kinh tuyến đi qua điểm đó. Câu 5: Dựa vào hình vẽ bên ,cho biết tọa độ điạ lí của điểm A là A. (400 T ; 00) B. (00 ; 300 N) C. (300 T ; 200 B) D. (200 Đ ; 100 N) Câu 6: Tỉ lệ bản đồ cho biết A. các khoảng cách trên bản đồ đã được phóng to. B. mức độ thu nhỏ độ dài giữa các đối tượng trên bản đồ so với thực tế là bao nhiêu. C. khoảng cách thực của chúng trên thực địa. D. khoảng cách tương ứng giữa thực tế với bản đồ. Câu 7: :Nếu tỉ lệ bản đồ là 1:200 000 thì 5cm trên bản đồ sẽ tương ứng với số km trên thực địa là A. 150 km. B. 200 km. C. 10 km. D. 20 km. Câu 8: Khoảng cách từ Huế đến Đà Nẵng khoảng 105km. Trên 1 bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa 2 thành phố đó đo được 15 cm, vậy bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu? A. 1: 600.000. B. 1: 700.000. C. 1: 500.000. Trang | 8
  9. D. 1: 400.000. Câu 9: : Bản đồ có tỉ lệ càng lớn thì mức độ chi tiết của bản đồ càng A. chi tiết. B. thấp. C. cao. D.vừa. Câu 10: Các dạng biểu hiện của tỉ lệ bản đồ gồm A. tỉ lệ số. B. tỉ lệ thước. C. tỉ lệ số và tỉ lệ khoảng cách. D. tỉ lệ số và tỉ lệ thước. Câu 11: Một bản đồ có tỉ lệ là 1:500.000 có nghĩa là 1cm trên bản đồ tương ứng số km trên thực tế là A. 5000 cm. B. 500 cm. C. 50 km. D. 5 km. Câu 12: Trái Đất có hiện tượng mùa vì A. Trái Đất tự quay từ tây sang đông. B. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ tây sang đông. C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một trục nghiêng với góc nghiêng không đổi. D. Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh trục. Câu 13: Trái Đất luôn quay quanh trục và quanh Mặt Trời theo hướng từ A. đông sang tây. B. tây sang đông. C. tây sang bắc. D. nam lên bắc. Câu 14: Nhận định nào sau đây không đúng về chuyển động của Trái Đất quanh trục? A. Trái Đất chuyển động quanh trục theo hướng từ tây sang đông. B. Thời gian Trái Đất chuyển động 1 vòng quanh trục hết 24 giờ. C. Trái Đất quay quanh 1 trục có thật, trục vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo. D. Trái Đất quay quanh 1 trục tưởng tượng, nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỹ đạo. Câu 15: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo có hình A. tròn. B. elip gần tròn. C. vuông. D. chữ nhật. Trang | 9
  10. Câu 16: Nước ta nằm ở khu vực giờ thứ A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 17: Trái Đất hoàn thành một vòng quay quanh Mặt trời trong khoảng thời gian A. 364 ngày 4 giờ. B. 364 ngày 7 giờ. C. 365 ngày 5 giờ. D. 365 ngày 6 giờ. Câu 18: Nếu khu vực giờ gốc là 7 giờ thì Việt Nam là A. 10 giờ. B. 12 giờ. C. 14 giờ. D. 15 giờ. Câu 19: : Trên Trái Đất, giờ khu vực phía Đông bao giờ cũng đến sớm hơn giờ khu vực phía Tây là do A. Trái Đất quay từ Đông sang Tây. B. Trái Đất quay từ Tây sang Đông. C. trục Trái Đất nghiêng một góc 66033’ D. Trái Đất có dạng hình cầu. Câu 20: Đặc điểm nào sau đây không đúng về chuyển động của trái đất quanh mặt trời? A. Hướng quay từ tây sang đông B. Thời gian quay hết một vòng là 365 ngày 6 giờ C. Quỹ đạo chuyển động là hình cầu D. Trong khi quay, trái đất luôn giữ hướng nghiêng không đổi Câu 21: Cấu tạo của Trái đất gồm có A. 2 lớp. B. 3 lớp. C. 4 lớp D. 5 lớp. Câu 22: Lớp Vỏ Trái Đất có độ dày trung bình là A. 5- 70 km. B. 7-100 km. C. 7-150 km. D. 2- 200km. Câu 23: Bề mặt Trái Đất luôn có một nửa được mặt trời chiếu sáng là ngày và một nửa không được chiếu sáng là đêm , nguyên nhân là do Trang | 10
  11. A. Trái Đất tự quay quanh trục. B. trục Trái Đất nghiêng. C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời. D. Trái Đất có dạng hình cầu. Câu 24: Nếu Việt Nam là 12 giờ thì ở Mát-xcơ-va (múi giờ 3) là A. 6 giờ. B. 7 giờ. C. 8 giờ. D. 9 giờ. Câu 25: Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi A. 7 địa mảng lớn nằm kề nhau. B. 8 địa mảng lớn nằm kề nhau. C. 9 địa mảng lớn nằm kề nhau. D. 10 địa mảng lớn nằm kề nhau. Câu 26: Lớp vỏ Trái Đất có đặc điểm A.rắn chắc. B. từ quánh dẻo đến lỏng. C. từ quánh dẻo đến rắn. D. lỏng ngoài rắn trong. Câu 27: Khi các mảng kiến tạo di chuyển thì sinh ra hiện tượng A. sạt lở đất đá. B. địa hình bị bào mòn. C. động đất, núi lửa. D. hang động trong núi. Câu 28: Câu ca dao sau đúng với nơi nào trên Trái Đất? "Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối“. A. Bắc bán cầu. B. Nam bán cầu. C. Cả hai bán cầu. D. Khu vực nhiệt đới. Câu 29: Lịch sử là A. những gì sẽ diễn ra trong tương lai. B. những gì đã diễn ra trong quá khứ. C. những hoạt động của con người trong tương lai. D. những hoạt động của con người đang diễn ra. Câu 30: Môn Lịch sử là môn học tìm hiều về A. lịch sử loài người và những hoạt động chính của con người trong quá khứ. B. những hoạt động chính của con người sắp diễn ra. Trang | 11
  12. C. quá trình phát triển của con người. D. những hoạt động của con người ở thời điểm hiện tại. Câu 31: Vì sao chúng ta phải học lịch sử ? A. Học lịch sử để biết về cội nguồn, đất nước, gia đình B. Học để biết quê hương, biết gia đình, nhân loại C. Học để tìm hiểu cội nguồn, đất nước, những điều mà chúng ta chưa biết D. Học lịch sử để tìm hểu về cội nguồn của chính bản thân, gia đình, dòng họ, dân tộc và nhân loại Câu 32: Tư liệu chữ viết gồm A. những bản ghi chép của người xưa để lại. B. những tác phẩm sử học của người xưa để lại. C. những bút tích được lưu lại trên giấy. D. những bản ghi, sách vở chép tay hay được in khắc bằng chữ viết. Câu 33: Truyện “Sơn Tinh – Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu gì? A. Tư liệu hiện vật. B. Truyền thuyết. C. Tư liệu truyền miệng. D. Ca dao, dân ca. Câu 34: Thế nào là Trước công nguyên (TCN) và Công nguyên ? A. Trước công nguyên (TCN) tính từ trước năm 1 trước, Công nguyên là từ năm 1 trở về sau. B. Trước công nguyên (TCN) tính từ trước năm 1 trở về sau, Công nguyên là từ năm 1 trở về sau. C. Trước công nguyên (TCN) tính từ trước năm 1 trở về năm 2000, Công nguyên là từ năm 1 trở về năm 2000. D. Trước công nguyên (TCN) tính từ trước năm 1 trở về năm 2000, Công nguyên là từ năm 1 trở về sau. Câu 35: Năm 2023 trước công nguyên cách năm 2021 bao nhiêu năm? A. 4000 năm. B. 4024 năm. C. 4044 năm. D. 4064 năm. Câu 36: Loài người tiến hoá từ loài A. khỉ. B. vượn người. C. tinh tinh. D. đười ươi. Câu 37: Ý nào sau đây cho thấy sự phát triển về đời sống của người tinh khôn so với người tối cổ ? A. Biết săn bắt, hái lượm. B. Biết ghè đẽo đá làm công cụ. C. Biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng chín thức ăn và xua đuổi thú dữ. Trang | 12
  13. D. Biết trồng trọt, chăn nuôi gia súc và biết làm đồ trang sức. Câu 38: Tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thuỷ là A. công xã nông thôn. B. bầy người nguyên thủy. C. thị tộc. D. bộ lạc Câu 39: Thị tộc là A. một nhóm người không cùng huyết thống, gồm vài gia đình. B. một nhóm người, gồm khoảng 2 - 3 thế hệ có cùng dòng máu, sống quần tụ với nhau. C. nhóm người có khoảng hơn 10 gia đình, gồm 2 thế hệ có chung dòng máu. D. một nhóm người sống chung với nhau. Câu 40: Lao động có vai trò A. giúp con người từng bước tự cải biến, hoàn thiện mình và làm cho đời sống ngày càng phong phú hơn. B. giúp người nguyên thủy tiến hóa nhanh về hình dáng. C. giúp đời sống tinh thần của người nguyên thủy phong phú hơn. D. tạo ra thức ăn cho người nguyên thủy. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D B C D D B C B C D 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D B B C B B D C B C 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 B A D C A A C A B A 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 C D B A C B C B B A 5. Đề thi số 5 ĐỀ THI GIỮA HK1 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 KNTT NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN- ĐỀ 05 Phân môn: Lịch sử TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) Nêu khái niệm Lịch sử và khái niệm môn Lịch sử? Em hãy nêu một ví dụ cụ thể. Câu 2: (1.5 điểm) Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã? Câu 3: (1.5 điểm) Em có nhận xét gì về sông Nin khi đem lại cho người Ai Cập cổ đại những thuận lợi? Phân môn: Địa Lí TỰ LUẬN (5 điểm) Trang | 13
  14. Câu 1: (2 điểm) Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy? Cho biết hình dạng, kích thước Trái Đất. Câu 2: (1,5 điểm) a. Nêu các hướng chính và hướng trung gian trên bản đồ. b. Quan sát bản đồ dưới đây, em cho biết Bảo tàng Thành phố HCM ở phía nào của hội trường thống nhất? Bảo tàng Thành phố HCM ở phía nào của chợ Bến Thành? Câu 3: (1,5 điểm) a. Cho biết với tỉ lệ 1: 15.000 thì 1cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu m trên thực địa? b. Sử dụng tỉ lệ 1: 15.000 để tính khoảng cách trên thực địa: Khoảng cách từ điểm A đến điểm B trên bản đồ là 5 cm. Vậy khoảng cách ngoài thực địa từ điểm A đến điểm B là bao nhiêu? ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5 Phân môn Lịch sử 6 TỰ LUẬN (5 điểm) Câu hỏi Nội dung cần đạt Điểm Câu 1. Nêu khái niệm Lịch sử và khái niệm môn Lịch sử? Em hãy nêu một ví dụ cụ thể. 0.75 điểm - Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ, bao gồm mọi hoạt động của Câu 1: con người từ khi xuất hiện đến nay 0.75 điểm (2.0 điểm) - Môn lịch sử là môn khoa học tìm hiểu về lịch sử loài người và những hoạt động chính của con người trong quá khứ. Ví dụ: Sự kiện khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43) chính là lịch sử. Bởi 0.5 điểm vì đó là hoạt động của Hai Bà Trưng đã từng diễn ra trong quá khứ. Trang | 14
  15. Câu 2: Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã? - Do có công cụ lao động bằng kim loại xuất hiện, con người có thể khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt, làm ra sản phẩm dư thừa. 0.5 điểm Câu 2 - Một số người đứng đầu chiếm đoạt của cải dư thừa, tư hữu xuất hiện, (1.5 điểm) dẫn tới sự phân chia giàu nghèo. 0.5 điểm - Xã hội nguyên thủy tan rã, nhường chỗ cho xã hội có giai cấp, nhà nước - đó là xã hội cổ đại. 0.5 điểm Câu 3: Em có nhận xét gì về sông Nin khi đem lại cho người Ai Cập cổ đại những thuận lợi gì? - Sông Nin cung cấp phù sa, cung cấp nguồn nước dồi dào phục vụ cho 0.5 điểm Câu 3: đời sống sinh hoạt và sản xuất của con người. (1.5 điểm) - Là tuyến đường giao thông huyết mạch, giúp kết nối các vùng, miền ở Ai Cập. 0.5 điểm - Sự đa dạng sinh vật do sông Nin đem lại (thủy sản, chim, ) góp phần cải thiện cuộc sống của cư dân Ai Cập. 0.5 điểm Phân môn Địa lí 6 TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung Điểm Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy? Cho biết hình dạng, Câu 1 2.0 kích thước Trái Đất. - Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3. 0.5 - Hình dạng: Trái Đất có dạng hình cầu. 0.5 - Kích thước: rất lớn + Độ dài bán kính Trái Đất: 6.370km. 0.5 + Độ dài đường Xích đạo: 40.076km. 0.5 a. Nêu các hướng chính và hướng trung gian trên bản đồ. Câu 2 b. Quan sát bản đồ dưới đây, em cho biết Bảo tàng Thành phố HCM ở phía nào 1.5 của Hội trường Thống Nhất? Bảo tàng Thành phố HCM ở phía nào của chợ Bến Thành? 0.5 a. Các hướng chính: Bắc, Nam, Tây, Đông. - Các hướng trù gian: Đông Bắc, Tây Bắc, Đông Nam, Tây Nam. b. Bảo tàng Thành phố HCM ở phía Đông Nam của Hội trường Thống Nhất. 0.5 - Bảo tàng TPHCM ở phía Đông Bắc của chợ Bến Thành. 0.5 a. Cho biết với tỉ lệ 1: 15.000 thì 1cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu m trên Câu 3 thực địa? b. Sử dụng tỉ lệ 1: 15.000 để tính khoảng cách trên thực địa: Trang | 15
  16. Khoảng cách từ điểm A đến điểm B trên bản đồ là 5 cm. Vậy khoảng cách ngoài 1,5 thực địa từ điểm A đến điểm B là bao nhiêu? a. Tỉ lệ 1:15 000 thì 1 cm trên bản đồ tương ứng với 150 m. 0.5 b. Khoảng cách từ điểm A đến điểm B ngoài thực địa là: 1.0 5 x 15.000 = 75.000 cm = 750m Trang | 16