Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ Lớp 6 - Đề số 2 (Có đáp án)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào ?
A. Nhóm giàu chất béo
B. Nhóm giàu chất xơ
C. Nhóm giàu chất đường bột.
D. Nhóm giàu chất đạm.
Câu 2: Nguồn cung cấp của Vitamin C chủ yếu từ:
A. Lòng đỏ trứng, tôm cua
B. Rau quả tươi
C. Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...
D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là:
A. Nhiễm độc thực phẩm
B. Nhiễm trùng thực phẩm
C. Ngộ độc thức ăn
D. Tất cả đều sai
Câu 4: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?
A. Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ Lớp 6 - Đề số 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_giua_hoc_ki_2_mon_cong_nghe_lop_6_de_so_2_co_dap_an.doc
Nội dung text: Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ Lớp 6 - Đề số 2 (Có đáp án)
- ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 6 – ĐỀ 2 Thời gian làm bài 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào ? A. Nhóm giàu chất béo B. Nhóm giàu chất xơ C. Nhóm giàu chất đường bột. D. Nhóm giàu chất đạm. Câu 2: Nguồn cung cấp của Vitamin C chủ yếu từ: A. Lòng đỏ trứng, tôm cua B. Rau quả tươi C. Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt D. Tất cả đều đúng Câu 3: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là: A. Nhiễm độc thực phẩm B. Nhiễm trùng thực phẩm C. Ngộ độc thức ăn D. Tất cả đều sai Câu 4: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm? A. Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
- B. Là bản thân thức ăn có sẵn chất độc C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm D. Đáp án A và B Câu 5: Chất dinh dưỡng nào trong thực phẩm dễ bị hao tổn nhiều trong quá trình chế biến ? A. Chất béo B. Tinh bột C. Vitamin D. Chất đạm Câu 6: Chọn phát biểu sai về các biện pháp bảo quản thực phẩm: A. Rau, củ ăn sống nên rửa cả quả, gọt vỏ trước khi ăn B. Cắt lát thịt cá sau khi rửa và không để khô héo C. Không để ruồi bọ bâu vào thịt cá D. Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài Câu 7: Món ăn nào không thuộc phương pháp làm chín thực phẩm trong nước? A. Canh chua B. Rau luộc C. Tôm nướng D. Thịt kho Câu 8: Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo gồm có: A. Rán. B. Rang.
- C. Luộc. D. A và B đúng. Câu 9: Phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp làm chín thực phẩm trong nước? A. Hấp. B. Kho. C. Luộc. D. Nấu. Câu 10: Quy trình thực hiện món trộn hỗn hợp nộm rau muống là: A. Chuẩn bị- Trình bày- Chế biến B. Chuẩn bị- Chế biến- Trình bày C. Chuẩn bị- Phân loại- Chế biến D. Tất cả đều sai Câu 11: Yêu cầu kỹ thuật của món nộm rau muống cần đạt: A. Có vị chua ngọt, vừa ăn . B. Có mùi thơm đặc trưng . C. Trông đẹp, hấp dẫn . D. Đáp án A, B, C đều đúng Câu 12: Thực hành quy trình trộn nộm không có bước nào sau đây? A. Trộn chanh, tỏi, ớt, đường, giấm B. Vớt rau muống, vẩy ráo nước
- C. Vớt hành, để ráo D. Trộn đều rau muống vào hành Câu 13: Đặc điểm của cách tỉa môt lá và ba lá từ quả dưa chuột? A. Cắt lát mỏng theo cạnh xiên B. Cắt theo hình tam giác C. Cắt theo chiều mũi nhọn D. Tất cả đều đúng Câu 14: Đường kính quả ớt phù hợp để tỉa hoa huệ tây là: A. 2cm - 3cm B. 0,05cm - 2cm C. 1cm - 1,5cm D. 2cm - 4cm Câu 15: Nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để tỉa hoa? A. Các loại rau, củ, quả: hành tây, ớt, cà rốt, dưa chuột B. Dao, dao lam C. Kéo, chậu nhỏ D. Cả A, B, C đều đúng Câu 16: Quy trình làm nước trộn nộm gồm mấy bước? A. 1 B. 2 C. 3
- D. 4 II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: (2 điểm) Nêu nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của chất đường bột? Câu 2: (3 điểm) Nấu là gì? Nêu quy trình và yêu cầu kĩ thuật đối với phương pháp nấu? Kể tên một vài món nấu? Câu 3: (1 điểm) Em hãy liên hệ các công việc thường làm ở gia đình em khi chọn mua thực phẩm để bảo đảm cân bằng dinh dưỡng và phòng tránh ngộ độc thức ăn. ĐÁP ÁN ĐỀ 5 Phần I. Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 B B A C C B C D 9 10 11 12 13 14 15 16 A B D A A C D C II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: a. Nguồn cung cấp: + Tinh bột là thành phần chính, ngũ cốc, các sản phẩm của ngũ cốc (bột, bánh mì, các loại củ). + Đường là thành phần chính: các loại trái cây tươi hoặc khô, mật ong, sữa, mía, kẹo b. Chức năng dinh dưỡng : - Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể. - Chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác.
- Câu 2: - Nấu: Là phối hợp nhiều nguyên liệu động vật và thực vật có thêm gia vị trong môi trường nước. * Quy trình thực hiện Làm sạch, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị có thể rán sơ qua cho ngấm gia vị và giữ độ ngọt khi nấu. * Yêu cầu kĩ thuật - Thực phẩm chín mềm, không dai, không nát. - Hương vị thơm ngon đậm đà - Màu sắc hấp dẫn. * Một vài món nấu: canh rau củ quả Câu 3: Các công việc thường làm ở gia đình em khi chọn mua thực phẩm để bảo đảm cân bằng dinh dưỡng và phòng tránh ngộ độc thức ăn: + Chú ý hạn sử dụng. + Mua thực phẩm tươi sống. + Khi mua về phải bảo quản cẩn thận. + Tránh để thức ăn lẫn lộn.