Đề thi giữa học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

Câu 10: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Nấm là sinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân thực.
B. Nấm hương, nấm mốc là đại diện thuộc nhóm nấm túi.
C. Chỉ có thể quan sát nấm dưới kính hiển vi.
D. Tất cả các loài nấm đều có lợi cho con người.
Câu 11: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:
A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2.
B. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2.
C. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2.
D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2.
Câu 12: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của các ngành giun?
A. Bộ xương ngoài bằng kitin, các chân phân đốt, khớp động với nhau.
B. Cơ thể mềm, không phân đốt, có vỏ cứng bao bên ngoài.
C. Cơ thể dài, đối xứng hai bên, phân biệt đầu, thân.
D. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột hình túi.
Câu 13: Cho các ý sau:
(1) Giảm khả năng bị săn bắt và khai thác triệt để các loài động, thực vật.
(2) Cung cấp môi trường sống phù hợp cho từng loài.
(3) Động vật không cần tự đi kiếm ăn.
(4) Động vật bị thương được chăm sóc y tế kịp thời.
(5) Bảo tồn các nguồn gen quý hiếm.
(6) Cung cấp địa điểm tham quan cho con người.
Ý nào không phải là nguyên nhân chính để xây dựng các vườn quốc gia và khu bảo tồn
thiên nhiên?
A. (1), (4). B. (3), (6).
C. (2), (5). D. (3), (4).
pdf 37 trang Bảo Hà 25/02/2023 7080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi giữa học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_giua_hoc_ki_ii_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_canh.pdf

Nội dung text: Đề thi giữa học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD - ĐT ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS Năm học: 2021-2022 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 Mã đề thi: 001 Bộ sách: Cánh Diều Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: Đề bài Câu 1: Vi khuẩn là: A. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi. B. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi. C. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi. D. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi. Câu 2: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị? A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi. B. Đau bụng, đi ngoài, mất nước, nôn ói. C. Da tái, đau họng, khó thở. D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ. Câu 3: Vì sao nói Hạt kín là ngành có ưu thế lớn nhất trong các ngành thực vật? A. Vì chúng có hệ mạch. B. Vì chúng có hạt nằm trong quả. C. Vì chúng sống trên cạn. D. Vì chúng có rễ thật. Câu 4: Loài côn trùng nào sau đây có khả năng bay “điệu nghệ” nhất?
  2. A. Ong. B. Ruồi. C. Ve sầu. D. Chuồn chuồn. Câu 5: Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)? A. Tôm, muỗi, lợn, cừu. B. Bò, châu chấu, sư tử, voi. C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ. D. Gấu, mèo, dê, cá heo. Câu 6: Đa dạng sinh học không biểu thị ở tiêu chí nào sau đây? A. Đa dạng nguồn gen. B. Đa dạng hệ sinh thái. C. Đa dạng loài. D. Đa dạng môi trường. Câu 7: Loại nấm nào dưới đây là nấm đơn bào? A. Nấm hương. B. Nấm mỡ. C. Nấm men. D. Nấm linh chi. Câu 8: Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng: A. có kích thước hiển vi. B. có cấu tạo tế bào nhân sơ. C. chưa có cấu tạo tế bào. D. có hình dạng không cố định. Câu 9: Trong các sinh vật dưới dây, sinh vật nào không phải là nguyên sinh vật? A. Hình (1). B. Hình (2). C. Hình (3). D. Hình (4).
  3. Câu 10: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Nấm là sinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân thực. B. Nấm hương, nấm mốc là đại diện thuộc nhóm nấm túi. C. Chỉ có thể quan sát nấm dưới kính hiển vi. D. Tất cả các loài nấm đều có lợi cho con người. Câu 11: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách: A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2. B. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2. C. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2. D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2. Câu 12: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của các ngành giun? A. Bộ xương ngoài bằng kitin, các chân phân đốt, khớp động với nhau. B. Cơ thể mềm, không phân đốt, có vỏ cứng bao bên ngoài. C. Cơ thể dài, đối xứng hai bên, phân biệt đầu, thân. D. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột hình túi. Câu 13: Cho các ý sau: (1) Giảm khả năng bị săn bắt và khai thác triệt để các loài động, thực vật. (2) Cung cấp môi trường sống phù hợp cho từng loài. (3) Động vật không cần tự đi kiếm ăn. (4) Động vật bị thương được chăm sóc y tế kịp thời. (5) Bảo tồn các nguồn gen quý hiếm. (6) Cung cấp địa điểm tham quan cho con người. Ý nào không phải là nguyên nhân chính để xây dựng các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên? A. (1), (4). B. (3), (6). C. (2), (5). D. (3), (4).
  4. Câu 14: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất? A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn. B. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác. C. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất. D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảm Câu 15: Virus gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho con người, nhóm các bệnh nào dưới đây do virus gây ra? A. Viêm gan B, AIDS, sởi. B. Tả, sởi, viêm gan A. C. Quai bị, lao phổi, viêm gan B. D. Viêm não Nhật Bản, thủy đậu, viêm da. Câu 16: Dạng năng lượng được sinh ra do chuyển động của vật mà có là A. thế năng. B. động năng. C. nhiệt năng. D. quang năng. Câu 17: Trong những dạng năng lượng sau thì dạng nào không phải là năng lượng tái tạo? A. Năng lượng Mặt Trời. B. Năng lượng từ dầu mỏ. C. Năng lượng thủy triều. D. Năng lượng sóng biển. Câu 18: Khi bắn cung, mũi tên nhận được năng lượng và bay đi. Khi đó mũi tên có năng lượng ở dạng nào? A. Thế năng hấp dẫn và động năng. B. Nhiệt năng.
  5. C. Năng lượng âm. D. Thế năng đàn hồi. Câu 19: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: “ Khi quả bóng được giữ yên trên cao, nó đang tích lũy năng lượng dạng (1) . Khi thả rơi, (2) của nó chuyển hóa thành (3) ” . A. (1) thế năng – (2) thế năng – (3) động năng. B. (1) động năng – (2) động năng – (3) thế năng. C. (1) thế năng – (2) động năng – (3) thế năng. D. (1) động năng – (2) thế năng – (3) động năng. Câu 20: Thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi, năng lượng hóa học, năng lượng hạt nhân thuộc nhóm năng lượng nào? A. Nhóm năng lượng lưu trữ. B. Nhóm năng lượng gắn với chuyển động. C. Nhóm năng lượng nhiệt. D. Nhóm năng lượng âm. Câu 21: Một ô tô đang chạy thì đột ngột tắt máy, xe chạy thêm một đoạn rồi mới dừng hẳn là do A. thế năng xe luôn giảm dần. B. động năng xe luôn giảm dần. C. động năng xe đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác do ma sát. D. động năng xe đã chuyển hóa thành thế năng. Câu 22: Chọn đáp án sai? A. Một số quá trình biến đổi tự nhiên không nhất thiết phải cần tới năng lượng. B. Đơn vị của năng lượng trong hệ SI là Jun (J). C. Năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.
  6. PHÒNG GD - ĐT ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS Năm học: 2021-2022 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 Mã đề thi: 001 Bộ sách: Cánh Diều Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: Đề bài Câu 1: Vi khuẩn là: A. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi. B. Nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi. C. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi. D. Nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi. Câu 2: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị? A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi. B. Đau bụng, đi ngoài, mất nước, nôn ói. C. Da tái, đau họng, khó thở. D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ. Câu 3: Vì sao nói Hạt kín là ngành có ưu thế lớn nhất trong các ngành thực vật? A. Vì chúng có hệ mạch. B. Vì chúng có hạt nằm trong quả. C. Vì chúng sống trên cạn. D. Vì chúng có rễ thật. Câu 4: Loài côn trùng nào sau đây có khả năng bay “điệu nghệ” nhất?