Đề thi giữa học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

Câu 16: Trong máy phát điện gió, dạng năng lượng nào đã được chuyển hóa thành điện
năng?
A. Cơ năng. B. Nhiệt năng.
C. Hóa năng. D. Quang năng.
Câu 17: Khi vỗ hai tay vào nhau, ta nghe được tiếng vỗ tay. Trong hoạt động này đã có
sự chuyển hóa năng lượng nào?
A. Động năng sang thế năng.
B. Thế năng sang năng lượng âm.
C. Cơ năng sang năng lượng âm.
D. Thế năng sang nhiệt năng.
Câu 18: Năng lượng sinh khối là năng lượng thu được từ:
A. sức nóng bên trong lõi Trái Đất.
B. thực vật, gỗ, rơm, rác và chất thải.
C. sức chảy của dòng nước.
D. cả ba đáp án trên.
Câu 19: Cho các câu dưới đây:
a) Ở các máy cơ và máy điện, năng lượng thường hao phí dưới dạng nhiệt năng.
b) Ở nồi cơm điện, nhiệt năng là năng lượng hao phí.
c) Máy bơm nước biến đổi hoàn toàn điện năng tiêu thụ thành động năng của dòng nước.
d) Năng lượng hao phí càng lớn thì máy móc hoạt động càng hiệu quả.
e) Không thể chế tạo loại máy móc nào sử dụng năng lượng mà không hao phí.
Số phát biểu đúng là?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
pdf 38 trang Bảo Hà 25/02/2023 2340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi giữa học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_giua_hoc_ki_ii_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_chan.pdf

Nội dung text: Đề thi giữa học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD- ĐT ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS Năm học: 2021-2022 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 Mã đề thi: 001 Bộ sách: Chân trời sáng tạo Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: Đề bài: Câu 1: Cho các vai trò sau: (1) Cung cấp thực phẩm. (2) Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học. (3) Gây hư hỏng thực phẩm. (4) Phân hủy xác sinh vật và chất thải hữu cơ. (5) Sản xuất các loại rượu, bia, đồ uống có cồn. (6) Gây bệnh cho người và các loài sinh vật khác. Những vai trò nào không phải là lợi ích của nấm trong thực tiễn? A. (1), (3), (5). C. (1), (2), (5). B. (2), (4), (6). D. (3), (4), (6). Câu 2: Cây rêu thường mọc ở nơi có điều kiện như thế nào? A. Nơi khô ráo. C. Nơi thoáng đãng. B. Nơi ẩm ướt. D. Nơi nhiều ánh sáng. Câu 3: Ngành động vật nào dưới đây có số lượng lớn nhất trong giới động vật?
  2. A. Ruột khoang. C. Lưỡng cư. B. Chân khớp. D. Bò sát. Câu 4: Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có độ đa dạng thấp nhất? A. Hoang mạc. C. Thảo nguyên. B. Rừng ôn đới. D. Thái Bình Dương. Câu 5: Loài động vật nào chuyên đục ruỗng các đồ dùng bằng gỗ trong gia đình? A. Mối. B. Rận. C. Ốc sên. D. Bọ chét. Câu 6: Đại diện nào dưới đây không thuộc ngành hạt kín? A. Bèo tấm. C. Rau bợ. B. Nong tằm. D. Rau sam. Câu 7: Loài động vật nào dưới đây thuộc lớp Thú? A. Cá mập. B. Cá heo. C. Cá chim. D. Cá chuồn. Câu 8: Cho các hành động sau: (1) Khai thác gỗ. (2) Xử lí rác thải. (3) Bảo tồn động vật hoang dã. (4) Du canh, du cư. (5) Định canh, định cư. (6) Xây dựng các khu công nghiệp nặng. Những hành động nào gây suy giảm sự đa dạng sinh học? A. (1), (2), (3). C. (1), (4), (6). B. (4), (5), (6). D. (2), (3), (5). Câu 9: Cơ quan sinh sản của ngành Hạt trần được gọi là gì?
  3. A. Bào tử. B. Nón. C. Hoa. D. Rễ. Câu 10: Nhóm ngành nào của giới động vật có tổ chức cơ thể cao nhất? A. Thú. B. Chim. C. Bò sát. D. Cá. Câu 11: Vai trò nào dưới đây không phải của đa dạng sinh học đối với tự nhiên? A. Điều hòa khí hậu. B. Cung cấp nguồn dược liệu. C. Bảo vệ nguồn nước. D. Duy trì sự ổn định của hệ sinh thái. Câu 12: Gấu trắng là đại diện của sinh cảnh nào? A. Sa mạc. C. Rừng nhiệt đới. B. Đài nguyên. D. Vùng Bắc Cực. Câu 13: Loại thực vật nào dưới đây có chứa chất độc gây hại đến sức khỏe của con người? A. Cây trúc đào. C. Cây tam thất. B. Cây gọng vó. D. Cây giảo cổ lam. Câu 14: Trong các loại nấm sau, loại nấm nào là nấm đơn bào? A. Nấm rơm. C. Nấm bụng dê. B. Nấm men. D. Nấm mộc nhĩ. Câu 15: Động vật không xương sống bao gồm? A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. B. Ruột khoang, giun, thân mềm, chân khớp. C. Bò sát, lưỡng cư, chân khớp, ruột khoang D. Thú, chim, ruột khoang, cá, giun.
  4. Câu 16: Trong máy phát điện gió, dạng năng lượng nào đã được chuyển hóa thành điện năng? A. Cơ năng. B. Nhiệt năng. C. Hóa năng. D. Quang năng. Câu 17: Khi vỗ hai tay vào nhau, ta nghe được tiếng vỗ tay. Trong hoạt động này đã có sự chuyển hóa năng lượng nào? A. Động năng sang thế năng. B. Thế năng sang năng lượng âm. C. Cơ năng sang năng lượng âm. D. Thế năng sang nhiệt năng. Câu 18: Năng lượng sinh khối là năng lượng thu được từ: A. sức nóng bên trong lõi Trái Đất. B. thực vật, gỗ, rơm, rác và chất thải. C. sức chảy của dòng nước. D. cả ba đáp án trên. Câu 19: Cho các câu dưới đây: a) Ở các máy cơ và máy điện, năng lượng thường hao phí dưới dạng nhiệt năng. b) Ở nồi cơm điện, nhiệt năng là năng lượng hao phí. c) Máy bơm nước biến đổi hoàn toàn điện năng tiêu thụ thành động năng của dòng nước. d) Năng lượng hao phí càng lớn thì máy móc hoạt động càng hiệu quả. e) Không thể chế tạo loại máy móc nào sử dụng năng lượng mà không hao phí. Số phát biểu đúng là? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 20: Năng lượng hao phí khi ô tô chạy trên đường là: A. nhiệt năng làm nóng động cơ.
  5. B. khí thải ra môi trường. C. ma sát giữa bánh xe và mặt đường. D. cả 3 đáp án trên. Câu 21: Năng lượng của nước chứa trong hồ của đập thủy điện là: A. thế năng hấp dẫn. B. nhiệt năng. C. điện năng. D. động năng và thế năng. Câu 22: Trường hợp nào dưới đây vật không có năng lượng? A. Cái ghế nằm trên mặt đất. B. Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất. C. Con thuyền chạy trên mặt nước. D. Viên phấn rơi từ trên bàn xuống. Câu 23: Chọn đáp án đúng? A. 1 J = 1000kJ B. 1kJ = 100J C. 1 J = 1000 mJ D. 1 J 4,2 cal Câu 24: Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác thông qua: A. Tác dụng lực. B. Truyền nhiệt. C. Ánh sáng. D. Cả A và B. Câu 25: Chọn phát biểu sai? Biện pháp nào dưới đây gây lãng phí năng lượng trong trường học?
  6. A. Trong giờ thể dục giữa giờ, quạt trần, bóng điện trong lớp vẫn hoạt động. B. Sử dụng nước uống để giặt khăn lau, rửa tay . C. Tắt các thiết bị điện khi ra về. D. Cả A và B đều đúng. Câu 26: Năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng? A. Động năng. B. Thế năng. C. Nhiệt năng. D. Hóa năng. Câu 27: Điền từ thích hợp để điền vào chỗ trống: Năng lượng của nhiên liệu trong ô tô chuyển thành . của ô tô đang chuyển động. A. quang năng. B. thế năng đàn hồi. C. hóa năng. D. động năng. Câu 28: Dụng cụ nào sau đây khi hoạt động biến đổi phần lớn điện năng mà nó nhận vào thành nhiệt năng? A. Điện thoại. B. Máy hút bụi. C. Máy sấy tóc. D. Máy vi tính. Câu 29: Nhiên liệu tích trữ năng lượng hữu ích. Chúng ta thu được năng lượng từ nhiên liệu bằng cách ? A. Di chuyển nhiên liệu. B. Tích trữ nhiên liệu.
  7. PHÒNG GD- ĐT ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS Năm học: 2021-2022 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 Mã đề thi: 001 Bộ sách: Chân trời sáng tạo Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: Đề bài: Câu 1: Cho các vai trò sau: (1) Cung cấp thực phẩm. (2) Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học. (3) Gây hư hỏng thực phẩm. (4) Phân hủy xác sinh vật và chất thải hữu cơ. (5) Sản xuất các loại rượu, bia, đồ uống có cồn. (6) Gây bệnh cho người và các loài sinh vật khác. Những vai trò nào không phải là lợi ích của nấm trong thực tiễn? A. (1), (3), (5). C. (1), (2), (5). B. (2), (4), (6). D. (3), (4), (6). Câu 2: Cây rêu thường mọc ở nơi có điều kiện như thế nào? A. Nơi khô ráo. C. Nơi thoáng đãng. B. Nơi ẩm ướt. D. Nơi nhiều ánh sáng. Câu 3: Ngành động vật nào dưới đây có số lượng lớn nhất trong giới động vật?