Đề thi giữa học kỳ I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

Câu 10. Tôn giáo nào của người Ấn Độ cổ đại có chủ chương tất cả mọi người đều bình 
đẳng? 
A. Hồi giáo. 
B. Phật giáo. 
C. Ấn Độ giáo. 
D. Thiên Chúa giáo. 
Câu 11. Người đặt nền móng cho nền sử học ở Trung Quốc là 
A. Khổng Tử. 
B.  Ban Cố. 
C. Phạm Diệp. 
D. Tư Mã Thiên. 
Câu 12. Triều đại nào ở Trung Quốc đã ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất 
lần đầu tiên trên cả nước? 
A. Nhà Tuỳ. 
B. Nhà Hán. 
C. Nhà Đường.  
D. Nhà Tần. 
Câu 13. Lược đồ trí nhớ là 
A. những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong sách điện tử. 
B. những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong sách giáo khoa. 
C. những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong óc con người. 
D. những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong máy tính, USB. 
Câu 14. Tỉ lệ bản đồ 1: 6.000.000 có nghĩa là 
A. 1 cm trên bản đồ bằng 60 km trên thực địa. 
B. 1 cm Irên bản đồ bằng 6.000 m trên thực địa. 
C. 1 cm trên hản đồ bằng 6 km trên thực địa. 
D. 1 cm trên bản đồ hằng 600 m trên thực địa.
pdf 21 trang Bảo Hà 25/02/2023 6100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi giữa học kỳ I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_giua_hoc_ky_i_mon_lich_su_va_dia_li_lop_6_sach_canh_d.pdf

Nội dung text: Đề thi giữa học kỳ I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I Đề số 01 NĂM HỌC 2021 - 2022 Bài thi môn: Lịch sử và Địa lí 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I. Trắc nghiệm (5,0 điểm) Câu 1. Môn lịch sử là môn học tìm hiểu về A. toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ. B. quá trình chọn lọc tự nhiên của tất cả các loài động – thực vật trên Trái Đất. C. sự biến đổi của môi trường, khí hậu, cảnh quan của các khu vực trên Trái Đất. D. quá trình phát sinh, tồn tại và biến đổi theo thời gian của mọi loài động vật. Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc học lịch sử? A. Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước. B. Hiểu được quá trình dựng nước và giữ nước của cha ông. C. Đúc kết kinh nghiệm của quá khứ nhằm phục vụ hiện tại. D. Hiểu được quá trình chọn lọc tự nhiên của mọi loài sinh vật. Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của tư liệu gốc? A. Là tư liệu liên quan trực tiếp đến sự kiện lịch sử. B. Ra đời vào thời điểm diễn ra sự kiện, phản ánh về sự kiện đó. C. Là các câu truyện, ca dao được truyền từ đời này sang đời khác. D. Là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử. Câu 4. Cố đô Huế (Việt Nam) thuộc loại hình tư liệu nào dưới đây? A. Tư liệu chữ viết. B. Tư liệu truyền miệng. C. Tư liệu chữ viết và hiện vật. D. Tư liệu hiện vật.
  2. Câu 5. Năm đầu tiên của Công nguyên được lấy theo năm ra đời của nhân vật lịch sử nào? A. Đức Phật Thích Ca. B. A-lếch-xan-đơ Đại đế. C. Chúa Giê-su. D. Tần Thuỷ Hoàng. Câu 6. Người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở đâu? A. Châu Á. B. Châu Âu. C. Châu Mĩ. D. Châu Phi. Câu 7. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của bầy người nguyên thủy? A. Gồm vài gia đình sống cùng nhau. B. Đã có người đứng đầu mỗi bầy người. C. Tộc trưởng là người đứng đầu mỗi bầy. D. Có sự phân công lao động giữa nam và nữ. Câu 8. Chữ viết ban đầu của người Ai Cập là loại chữ A. giáp cốt văn. B. tượng hình. C. La-tinh. D. tiểu triện. Câu 9. Tác phẩm Ra-ma-y-a-na và Ma-ha-bha-ra-ta thuộc thể loại văn học nào? A. Sử thi. B. Truyện ngắn. C. Truyền thuyết. D. Văn xuôi.
  3. Câu 10. Tôn giáo nào của người Ấn Độ cổ đại có chủ chương tất cả mọi người đều bình đẳng? A. Hồi giáo. B. Phật giáo. C. Ấn Độ giáo. D. Thiên Chúa giáo. Câu 11. Người đặt nền móng cho nền sử học ở Trung Quốc là A. Khổng Tử. B. Ban Cố. C. Phạm Diệp. D. Tư Mã Thiên. Câu 12. Triều đại nào ở Trung Quốc đã ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất lần đầu tiên trên cả nước? A. Nhà Tuỳ. B. Nhà Hán. C. Nhà Đường. D. Nhà Tần. Câu 13. Lược đồ trí nhớ là A. những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong sách điện tử. B. những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong sách giáo khoa. C. những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong óc con người. D. những thông tin không gian về thế giới được giữ lại trong máy tính, USB. Câu 14. Tỉ lệ bản đồ 1: 6.000.000 có nghĩa là A. 1 cm trên bản đồ bằng 60 km trên thực địa. B. 1 cm Irên bản đồ bằng 6.000 m trên thực địa. C. 1 cm trên hản đồ bằng 6 km trên thực địa. D. 1 cm trên bản đồ hằng 600 m trên thực địa. Câu 15. Vẽ bản đồ là
  4. A. chuyển mặt cong của hình cầu lên mặt phẳng của giấy. B. chuyển mặt phẳng của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy. C. chuyển mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy. D. chuyển toàn bộ bề mặt của Trái Đất lên mặt phẳng giấy. Câu 16. Trung Quốc đã có một phát minh vĩ đại để xác định phương hướng, đó là A. thuốc nổ. B. la bàn. C. địa chấn kế. D. giấy. Câu 17. Theo quy ước đầu bên phải trái của vĩ tuyến chỉ hướng nào sau đây? A. Tây. B. Đông. C. Bắc. D. Nam. Câu 18. Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ A. khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít các đối tượng trên quả Địa cầu. B. độ lớn của các đối tượng trên bản đồ so với ngoài thực địa. C. mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa. D. độ chính xác về vị trí các đối tượng trên bản đồ so với thực địa. Câu 19. Chúng ta có thể xác định được vị trí của mọi điểm trên bản đồ là nhờ A. vai trò của hệ thống kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu. B. đặc điểm phương hướng các đối tượng địa lí trên bản đồ. C. số lượng các đối tượng địa lí được sắp xếp trên bản đồ. D. mối liên hệ giữa các đối tượng địa lí trên bản đồ. Câu 20. Yếu tố nào sau đây là thành phần của tự nhiên? A. Trường, lớp. B. Văn hóa. C. Nhà xưởng.
  5. D. Đất trồng. Phần II. Tự luận (5,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm). Phân tích những chuyển biến về kinh tế - xã hội vào cuối thời nguyên thủy. Phát minh quan trọng nào của người nguyên thủy tạo nên những chuyển biến này? Câu 2 (2,0 điểm). a) Khoảng cách thực tế từ Hà Nội đến Hải Phòng là khoảng 120km. Trên một bản đồ hành chính Việt Nam, khoảng cách giữa hai thành phố đo được 10 cm. Vậy bản đồ có tỉ lên bao nhiêu? b) So sánh độ dài của các kinh tuyến với nhau và độ dài giữa các vĩ tuyến với nhau.
  6. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI VÀ ĐÁP ÁN Phần I. Trắc nghiệm (5,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm 1-A 2-D 3-C 4-D 5-A 6-D 7-C 8-B 9-A 10-B 11-D 12-D 13-C 14-A 15-C 16-B 17-A 18-C 19-A 20-D Phần II. Tự luận (5,0 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 * Những chuyển biến về kinh tế, xã hội vào cuối thời nguyên thủy: (3,0 - Chuyển biến về kinh tế: điểm) + Sử dụng kim loại để chế tác công cụ lao động. 0,5 + Việc sử dụng công cụ lao động bằng kim loại đã giúp con người: 1,0 khai phá được nhiều vùng đất mới; năng suất lao động tăng lên, tạo ra được một lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên - Chuyển biến về xã hội: + Xuất hiện tình trạng “tư hữu”. Xã hội dần có sự phân hóa thành kẻ 0,5 giàu – người nghèo, giai cấp thống trị và giai cấp bị thống trị. + Các gia đình phụ hệ đã xuất hiện, thay thế cho gia đình mẫu hệ. 0,5 * Lý giải nguyên nhân dẫn đến sự chuyển biến: việc phát minh ra 0,5 và sử dụng phổ biến các công cụ lao động bằng kim loại đã dẫn đến những chuyển biến kinh tế - xã hội ở cuối thời nguyên thủy. 2 a) Tính khoảng cách (2,0 - Công thức: Khoảng cách trên thực địa = Tỉ lệ bản đồ x khoảng cách 0,25 điểm) trên bản đồ (cm). - Áp dụng công thức, ta có: Tỉ lệ bản đồ = 12 000 000 / 10 = 1 200 000 0,75 cm => Bản đồ có tỉ lệ là: 1: 1 200 000 (Đổi 120km = 12 000 000cm). b) So sánh các đường vĩ tuyến với nhau, kinh tuyến với nhau - Các đường kinh tuyến có độ dài bằng nhau (do đường kinh tuyến là 0,5
  7. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I Đề số 01 NĂM HỌC 2021 - 2022 Bài thi môn: Lịch sử và Địa lí 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I. Trắc nghiệm (5,0 điểm) Câu 1. Môn lịch sử là môn học tìm hiểu về A. toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ. B. quá trình chọn lọc tự nhiên của tất cả các loài động – thực vật trên Trái Đất. C. sự biến đổi của môi trường, khí hậu, cảnh quan của các khu vực trên Trái Đất. D. quá trình phát sinh, tồn tại và biến đổi theo thời gian của mọi loài động vật. Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc học lịch sử? A. Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước. B. Hiểu được quá trình dựng nước và giữ nước của cha ông. C. Đúc kết kinh nghiệm của quá khứ nhằm phục vụ hiện tại. D. Hiểu được quá trình chọn lọc tự nhiên của mọi loài sinh vật. Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của tư liệu gốc? A. Là tư liệu liên quan trực tiếp đến sự kiện lịch sử. B. Ra đời vào thời điểm diễn ra sự kiện, phản ánh về sự kiện đó. C. Là các câu truyện, ca dao được truyền từ đời này sang đời khác. D. Là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử. Câu 4. Cố đô Huế (Việt Nam) thuộc loại hình tư liệu nào dưới đây? A. Tư liệu chữ viết. B. Tư liệu truyền miệng. C. Tư liệu chữ viết và hiện vật. D. Tư liệu hiện vật.