Đề thi giữa kì 2 môn Ngữ Văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Có đáp án)

I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy…

(SGK Ngữ văn 6, tập 2)

Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào?

A. Sơn Tinh, Thủy Tinh

B. Thánh Gióng

C. Cây Khế

D. Thạch Sanh

Câu 2: Văn bản trên thuộc thể loại văn học dân gian nào?

A. Cổ tích

B. Tục ngữ

C. Truyền thuyết

D. Ca dao

Câu 3: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?

A. Tự sự

B. Biểu cảm

C. Miêu tả

D. Miêu tả kết hợp biểu cảm

doc 9 trang Bảo Hà 07/04/2023 1020
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa kì 2 môn Ngữ Văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_giua_ki_2_mon_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi.doc

Nội dung text: Đề thi giữa kì 2 môn Ngữ Văn Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Có đáp án)

  1. 1. Ma trận đề thi giữa kì 2 lớp 6 môn Ngữ Văn Mức độ/Tên Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng chủ đề Vận dụng Vận dụng cao 1. Văn học Nhận biết về Hiểu nội Ý nghĩa về cái tên tác dung đoạn Văn bản: vươn vai thần phẩm,thể loại, trích Thánh Gióng kì của thánh phướng thức Gióng. biểu đạt chính Số câu Số câu: 3 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 5 Số câu: 0 Số điểm Số điểm: 1,5 Số điểm: 0,5 Số điểm: 1 Số điểm: 3 Số điểm: 0 tỉ lệ% 15% 5% 10% tỉ lệ% : 30% 2. Tiếng Việt - Xác định từ Giải thích Từ mượn mượn nghĩa của từ Nghĩa của từ Số câu Số câu: 3 Số câu: 1 Số câu: 4 Số điểm Số điểm: 1,5 Số điểm: 0,5 Số điểm: 2 Số điểm tỉ lệ% 15% 5% tỉ lệ%: 20% Em hãy đóng vai một nhân 3. Tập làm văn. vật mà yêu yêu thích - Ngôi kể trong trong truyện văn kể chuyện cổ tích Thạch Sanh - Phương pháp để kể lại kể chuyện truyện Thạch Sanh Số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm Số điểm: 5,0 Số điểm: 5 Số điểm tỉ lệ% 50% tỉ lệ% : 50% - Tổng số câu: Số câu: 6 Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 10
  2. - Tổng số điểm: Số điểm: 3 Số điểm: 1 Số điểm: 1 Số điểm: 5 Số điểm: 10 - Tỉ lệ% Tỉ lệ : 30% Tỉ lệ 10% Tỉ lệ 10% Tỉ lệ : 50% Tỉ lệ : 100% 2. Đề thi giữa kì 2 Ngữ Văn lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống số 1 ĐỀ KSCL GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC Môn Ngữ văn 6 TRƯỜNG THCS . Thời gian làm bài: 90 phút (không tính thời gian giao đề) Ngày thi: (Đề gồm 01 trang) I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy (SGK Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? A. Sơn Tinh, Thủy Tinh B. Thánh Gióng C. Cây Khế D. Thạch Sanh Câu 2: Văn bản trên thuộc thể loại văn học dân gian nào? A. Cổ tích B. Tục ngữ C. Truyền thuyết
  3. D. Ca dao Câu 3: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì? A. Tự sự B. Biểu cảm C. Miêu tả D. Miêu tả kết hợp biểu cảm Câu 4: Trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ mượn? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5: Trong các từ sau từ nào là từ mượn? A. Tục truyền B. Vợ chồng C. Mặt mũi D. Làm ăn Câu 6. Nguồn gốc của từ mượn “thụ thai” ? A. Từ mượn Anh - Mỹ B. Từ mượn Hán Việt C. Từ mượn Pháp D. Từ mượn Nga Câu 7: Nội dung của đoạn trích trên là gì? A. Thánh Gióng lớn lên và đi đánh giặc. B. Thánh Gióng đánh thắng quân giặc và bay về trời. C. Thánh Gióng được nuôi lớn bởi sự đoàn kết của toàn dân
  4. D. Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng. Câu 8: Giải thích nghĩa của từ “ tục truyền”. A. Truyền đạt ý kiến nào đó. B. Tổ tiên trong gia đình truyền lại một nghề gì đó. C. Chỉ người có quyền hành D. Theo dân gian truyền lại. PHẦN LÀM VĂN (6,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Theo em cái vươn vai thần kì của Thánh Gióng có ý nghĩa gì? Câu 2. (5,0 điểm) Em hãy đóng vai một nhân vật mà yêu yêu thích trong truyện cổ tích Thạch Sanh để kể lại truyện Thạch Sanh 2.1. Đáp án đề thi giữa kì 2 Ngữ Văn lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống số 1 HƯỚNG DẪN CHẤM I. Trắc nghiệm ( 4 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C A D A B D D II. Phần tập làm văn (6 điểm) Ý nghĩa: + Thể hiện quan niệm của dân gian về người anh hung: khổng 0,25 lồ về thể xác, sức mạnh và chiến công. 0,25 Câu 1 + Cho thấy sự trưởng thành vượt bậc về sức mạnh và tinh thần của dân tộc trước nạn ngoại xâm luôn đe dọa đất nước. (1 điểm) + Hình ảnh Gióng mang hùng khí của cả dân tộc, là kết quả 0,25 của tinh thần đoàn kết của nhân dân + Tạo nên sự hấp dẫn li kì cho truyện.
  5. 0,25 0,25 - Bài viết đảm bảo yêu cầu về hình thức, ngôi kể phù hợp, trình bày sạch đẹp - Mở bài: Đóng vai nhân vật để kể lại sơ lược về mình và câu chuyện định kể. 0,5 - Thân bài: + Xuất thân của nhân vật. 0,25 + Hoàn cảnh diễn ra câu chuyện. 0,25 + Diễn biến chính . ·Cuộc gặp gỡ giữa Lý Thông và Thạch Sanh, hai người kết 0,25 nghĩa huynh đệ. Thạch Sanh giết trăn tinh bị Lý Thông cướp công. Câu 2 0,25 Thạch Sanh cứu công chúa bị Lý Thông cướp công. ( 5 điểm) 0,25 Thạch Sanh Cứu con vua thủy tề. 0,25 Thạch Sanh bị vu oan và phải ngồi tù 0,25 Thạch Sanh gảy đàn, công chúa nghe hiểu tiếng đàn, Thạch Sanh được minh oan. Mẹ con Lý Thông phải trả giá bằng cái chết. 0,25 Thạch Sanh dẹp loạn quân 18 nước. Thạch Sanh lên ngôi vua, sống vui vẻ hạnh phúc bên công 0,25 chúa. 0,25 + Khi kể có sử dụng yếu tố tưởng tưởng. 0,25 - Kết bài: 0,5 + Kết thúc câu chuyện 0,5 + Rút ra bài học từ câu chuyện 0,5
  6. 3. Đề kiểm tra giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức số 2 Câu 1: (2.0 điểm) a. Truyện Thánh Gióng thuộc thể loại truyện dân gian nào? Hãy nêu đặc điểm của thể loại truyện dân gian ấy? b. Chi tiết “Thánh Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời” có ý nghĩa như thế nào? Câu 2: (2.0 điểm) a. Cụm động từ là gì? b. Tìm các cụm động từ trong những câu sau: - Em bé đang còn đùa nghịch ở sau nhà (Em bé thông minh) - Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. (Sơn Tinh, Thủy Tinh) Câu 3: (6.0 điểm) Kể lại một câu truyện cổ tích bằng lời của một nhân vật trong truyện. 3.1. Đáp án đề kiểm tra giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức số 2 Câu 1: a. - Thể loại: Truyền thuyết - Đặc điểm: + Là loại truyện dân gian + Kể về các nhân vật lịch sự và sự kiện có liên quan đến lịch sử + Thường sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo + Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân về nhân vật và sự kiện lịch sử b.
  7. - Áo giáp sắt của nhân dân làm để Gióng đánh giặc, nay đánh giặc xong trả lại cho nhân dân, vô tư không chút bụi trần. - Thánh Gióng bay về trời, không nhận bổng lộc của nhà vua, từ chối mọi phần thưởng, chiến công để lại cho nhân dân. - Gióng sinh ra cũng phi thường, khi đi cũng phi thương. Gióng bất tử cùng núi sông và trong lòng nhân dân. Câu 2: a. Khái niệm: là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa. b. Cụm động từ trong câu + Còn đang đùa nghịch ở sau nhà + yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. Câu 3: Tham khảo chi tiết tại: 4. Đề thi Ngữ Văn lớp 6 giữa kì 2 Kết nối tri thức số 3 I. Trắc nghiệm (2 điểm) Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi bằng cách chọn chữ cái trước câu trả lời đúng. Giặc đã đến chân núi Trâu. Mọi người lo lắng sợ hãi, vừa lúc đó, các thứ mà Gióng cần đã xong, sứ giả vội đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Gióng đứng dậy vươn vai trở thành một tráng sĩ lực lưỡng, chàng mặc áo giáp vào, cầm roi thúc mông ngựa, ngựa hí một tiếng vang trời. Gióng nhảy lên lưng ngựa, ngựa phun lửa phi thẳng đến nơi có giặc, Gióng vung một roi, hàng chục tên giặc chết như ngả rạ, giặc chạy không kịp, bị roi sắt của Gióng giáng vào người. Bỗng nhiên roi sắt gãy, Gióng nhanh trí nhổ những bụi tre bên đường làm vũ khí. Thế giặc tan vỡ, chúng giẫm đạp lên nhau bỏ chạy, Gióng thúc ngựa đuổi đến chân núi Sóc Sơn. Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời. (Trích Thánh Gióng – SGK Kết nối tri thức – Ngữ văn/Tập 2) Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào A. Em bé thông minh B. Sơn Tinh Thủy Tinh C. Thạch Sanh
  8. D. Thánh Gióng Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 3: Cụm từ nào trong câu sau là cụm danh từ: Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào giặc A. Tráng sĩ bèn nhổ B. Những cụm tre cạnh đường C. quật vào giặc D. những cụm tre cạnh đường quật vào giặc Câu 4: Chi tiết sau đây có ý nghĩa gì? “Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời”. A. Hình ảnh Gióng bất tử trong lòng nhân dân B. Gióng xả thân vì nghĩa lớn, không hề đòi công danh, phú quý C. Dấu tích của chiến công, Gióng để lại cho quê hương, xứ sở. D. Cả A, B, C II. Tự luận Viết một bài văn bàn về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm. 4.1. Đáp án đề thi Ngữ Văn lớp 6 giữa kì 2 Kết nối tri thức số 3 I. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 Đáp án D A B D II. Tự luận