Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Trần Văn Trà (Có đáp án)

Câu 1: Thời gian Trái Đất quay một vòng quanh mặt trời là: 
A. 24 giờ 
B. 365 ngày 
C. 365 ngày 6 giờ 
D. 366 ngày 
Câu 2: Trong hệ mặt trời, theo thứ tự xa dần mặt trời, trái đất ở vị trí thứ: 
A. 3 
B. 2 
C. 4 
D. 5 
Câu 3: Từ trong ra ngoài, Trái Đất lần lượt có các lớp: 
A. Vỏ trái đất, nhân, lớp man ti 
B. Vỏ, lớp man ti, nhân 
C. Nhân, lớp man ti, vỏ trái đất 
D. Lớp man ti, vỏ, nhân 
Câu 4: Địa hình trên bề mặt Trái Đất là kết quả tác động của: 
A. Động đất, núi lửa 
B. Ngoại lực 
C. Xâm thực, bào mòn 
D. Nội lực và ngoại lực. 
Câu 5: Trong thành phần của không khí, tỉ lệ của khí ô – xi là: 
A. 78%. 
B. 1%. 
C. 21%. 
D. 87%. 
Câu 6: Các khoáng sản: than đá, dầu mỏ, khí đốt thuộc loại khoáng sản: 
A. Phi kim loại 
B. Năng lượng (nhiên liệu) 
C. Kim loại 
D. Nội sinh 
Câu 7. Ở Ai Cập vua được gọi là 
A. en - xi 
B. Pha - ra - ông 
C. Ác - cát 
D. Át - xi - ri
pdf 16 trang Bảo Hà 07/04/2023 1800
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Trần Văn Trà (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ki_1_mon_lich_su_va_dia_li_lop_6_sach_ket_noi_tri.pdf

Nội dung text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Trần Văn Trà (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN TRÀ KẾT NỐI TRI THỨC (Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề) 1. Đề số 1 A. Trắc nghiệm (3,0 điểm). Khoanh vào chữ cái trước ý đúng: Câu 1: Thời gian Trái Đất quay một vòng quanh mặt trời là: A. 24 giờ B. 365 ngày C. 365 ngày 6 giờ D. 366 ngày Câu 2: Trong hệ mặt trời, theo thứ tự xa dần mặt trời, trái đất ở vị trí thứ: A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 3: Từ trong ra ngoài, Trái Đất lần lượt có các lớp: A. Vỏ trái đất, nhân, lớp man ti B. Vỏ, lớp man ti, nhân C. Nhân, lớp man ti, vỏ trái đất D. Lớp man ti, vỏ, nhân Câu 4: Địa hình trên bề mặt Trái Đất là kết quả tác động của: A. Động đất, núi lửa B. Ngoại lực C. Xâm thực, bào mòn D. Nội lực và ngoại lực. Câu 5: Trong thành phần của không khí, tỉ lệ của khí ô – xi là: A. 78%. B. 1%. C. 21%. D. 87%. Câu 6: Các khoáng sản: than đá, dầu mỏ, khí đốt thuộc loại khoáng sản: A. Phi kim loại B. Năng lượng (nhiên liệu) C. Kim loại D. Nội sinh Câu 7. Ở Ai Cập vua được gọi là A. en - xi B. Pha - ra - ông C. Ác - cát D. Át - xi - ri Câu 8. Vạn Lý Trường Thành là thành tựu tiêu biểu của nước nào? Trang | 1
  2. A. La Mã B. Hi Lạp C. Trung Quốc D. Ấn Độ Câu 9. Nước Âu Lạc ra đời vào thời gian nào? A. 205 TCN B. 206 TCN C. 207 TCN D. 208 TCN Câu 10. Thành Cổ Loa có mấy vòng khép kín? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 11. Giỗ tổ Hùng vương vào ngày tháng âm lịch nào hàng năm A. 9/3 âm lịch B. 10/3 âm lịch C. 11/3 âm lịch D. 12/3 âm lịch Câu 12. Nghề chính của cư dân Việt Cổ là A. Nghề làm lúa nước B. Nghề luyện kim C. Nghề dệt vải D. Nghề trồng dâu nuôi tằm II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (1,5 điểm): Trình bày hiện tượng động đất ( hái niệm, nguyên nhân, hậu quả). Câu 2: (2 điểm) a. Kể tên các tầng khí quyển. b. So sánh những điểm giống và khác nhau giữa núi và đồi. Câu 3: (2 điểm) Nêu những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc? Câu 4: (1,5 Điểm) Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang và nhận xét ĐÁP ÁN I. Phần trắc nghiệm (3 điểm). Mỗi ý đúng 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A D D C B B C D C A B II. Phần tự luận (7 điểm) Câu Nội dung Điểm - Khái niệm: Động đất là những rung chuyển đột ngột mạnh mẽ của vỏ Trái Đất. 0,5 Câu 1 - Nguyên nhân: Do hoạt động của núi lửa, sự dịch chuyển của các mảng kiến 0,5 tạo, đứt gãy trong vỏ Trái Đất. 0,5 Trang | 2
  3. - Hậu quả + Đổ nhà cửa, các công trình xây dựng, gây thiệt hại lớn về người và tài sản. + Có thể gây nên lở đất, làm phát sinh sóng thần khi xảy ra ở biển. a. Khí quyển gồm các tầng - Tầng đối lưu - Tầng bình lưu - Các tầng cao của khí quyển 1đ b. * Giống nhau 0,25 Câu 2 - Núi và đồi đều là dạng địa hình nhô cao trên mặt đất 0,25 - Núi và đồi đều có 3 bộ phận: Đỉnh, sườn và chân 0,25 * Khác nhau: 0,25 - Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, có đỉnh nhọn sườn dốc, Độ cao tuyệt đối của núi thường trên 500m - Đồi là dạng địa hình nhô cao trên mặt đất, có đỉnh tròn, sườn thoải. Độ cao tương đối của đồi không quá 200m. - Đời sống vật chất: + ở nhà sàn + Thức ăn: gạo nếp, gạo tẻ, muối, mắm cá + Trang phục: Nam đóng khố, cởi trần, đi chân đất, nữ mặc váy, mặc yếm Câu 3 2 Trang sức: Vòng tay, hạt chuỗi, khuyên tai - Đời sống tinh thần: + Thờ cúng tổ tiên, cá vị thần: sông, núi, mặt trời + Xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy Câu 4 Vẽ đúng sơ đồ tổ chức nhà nước ÂL: Trang | 3
  4. Nhận xét: Còn sơ khai chưa có pháp luật thành văn và chữ viết 2. Đề số 2 I. Phần trắc nghiệm khách quan: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Phần 1: Môn Lịch sử Câu 1. Con người đã phát hiện và dùng kim loại để chế tạo công cụ vào khoảng thời gian nào? A. Thiên niên kỉ II TCN B. Thiên niên kỉ III TCN C. Thiên niên kỉ IV TCN D. Thiên niên kỉ V TCN Câu 2. So với loài người, về cấu tạo cơ thể, Người tối cổ tiến hoá hơn hẳn điểm nào? A. Trán thấp và bợt ra sau, u mày nổi cao. B. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể C. Thể tích sọ lớn hơn, hình thành trung tâm tiếng nói trong não D. Cơ thể người tối cổ lớn hơn Vượn người Câu 3. Phát minh quan trọng nhất của người tối cổ là A. chế tác công cụ lao động. B. biết cách tạo ra lửa. C. chế tác đồ gốm. D. Chế tác đồ gỗm, đồ gốm Câu 4. Kĩ thuật chế tác đá giai đoạn Bắc Sơn có điểm gì tiến bộ hơn ở núi Đọ? A. Biết ghè đẽo những hòn đá cuội ven suối để làm công cụ B. biết ghè đẽo, sau đó mài cho phần lưỡi sắc, nhọn hơn C. Biết sử dụng các hòn cuội ven sông, suối làm công cụ Trang | 4
  5. D. Biết ghè đẽo sau đó mài toàn bộ phần thân và phần lưỡi làm công cụ Câu 5. Loại chữ viết đầu tiên của loài người là A. chữ tượng hình B. chữ tượng ý C. chữ giáp cốt D. chữ triện Câu 6. Ai cập cổ đại được hình thành ở lưu vực A. sông Nin B. sông Ấn C. sông Hằng D. sông Dương Tử Câu 7. Thể chế nhà nước của người Ai cập, Lưỡng Hà cổ đại là A. Quân chủ lập hiến B. Xã hội nguyên thuỷ C. Quân chủ chuyên chế D. Xã hội chủ nghĩa Câu 8. Xã hội cổ đại Ai Cập, Lưỡng Hà bao gồn những giai cấp nào? A. Quý tộc, địa chủ B. Quý tộc, nông dân C. Tăng lữ, nông nô D. quý tộc, nông nô Phần II: môn Địa lí Câu 9: Thành phần chiếm tỉ lệ lớn nhất trong không khí là A. Khí ô xi. B. Khí khác. C. Khí ni tơ D. Hơi nước . Câu 10: Lãnh thổ Việt Nam được hình thành từ mảng kiến tạo nào dưới đây: A. Mảng Bắc Mĩ. B. Mảng Á- Âu. C. Mảng Nam Mĩ. D. Mảng Thái Bình Dương. Câu 11: Núi lửa và động đất trên Trái Đất là do: A. lực Cô-ri-ô-lít. B. Trái Đất quay quanh trục. C. dịch chuyển các địa mảng. D. Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Câu 12: Dạng địa hình được hình thành do tác động của nội sinh là: A. Núi và núi lửa. B. Cồn cát ven biển. C. Hang động. D. Đồng bằng ven biển. Câu 13: Ở các trạm khí tượng người ta thường đặt nhiệt kế trong các lều khí tượng để cách mặt đất bao nhiêu mét? A. 1,0 m B. 1,5 m C. 2,0 m D. 2,5 m Câu 14. Loại khí nào sau đây chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính, làm Trái Đất nóng lên? A. ni-tơ. B. ô-xi. C. ô-zôn. D. các-bon-nic. Câu 15: Gió là sự chuyển động của không khí từ: A. nơi có khí áp thấp về áp cao. B. nơi khí áp cao về nơi áp thấp. C. vùng vĩ độ thấp về vĩ độ cao. D. vùng vĩ độ cao về vĩ độ thấp. Câu 16: Để đo độ ẩm trong không khí người ta sử dụng: A. nhiệt kế. B. khí áp kế Trang | 5
  6. C. vũ kế. D. ẩm kế Câu 17: Đơn vị dùng trong đo lượng mưa là: A. độ C (0C) . B. mi-li-ba (mb). C. milimet (mm). D. phần trăm (%). Câu 18: Tính nhiệt độ trung bình ngày tại điểm A, biết rằng ngày hôm đó người ta đo ở 4 thời điểm trong ngày lúc 1h là 160C, 7h là 180C, 13h là 220C, 19h là 200C. A. 18 0C. B. 19 0C. C. 20 0C. D. 21 0C. Câu 19: Căn cứ vào hình ảnh sau hãy xắp xếp độ cao đỉnh núi A1, A2, A3 theo thứ tự giảm dần. A. A1>A2>A3. B. A3>A2>A1. C. A2>A1>A3 D. A2>A3>A1. Câu 20: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất? A. Nhiệt đới. (nóng) B. Ôn đới (ôn hòa) C. Hàn đới. (lạnh) D. Cận nhiệt đới. Phần II: Tự luận: (5,0 điểm) Phần 1: Lịch sử: (2,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Xã hội nguyên thủy đã trải qua những giai đoạn phát triển nào? Hãy nêu những đặc điểm chính của mỗi giai đoạn đó. Câu 2. (1,0 điểm) Thống kê các thành tựu văn hóa tiêu biểu của các quốc gia cổ đại Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ. Thành tựu Ai Cập Lưỡng Hà Chữ viết Thiên văn Toán học Y học Kiến trúc điêu khắc Trang | 6
  7. Phần 2: Địa lí: (3,0 điểm) Câu 3: (1,5 điểm)Trình bày đặc điểm tầng đối lưu trong không khí? Câu 4: ( 1,0 điểm) Nhiệt độ không khí là gì? Nêu cách đo nhiệt độ trong không khí? Câu 5: (0,5 điểm) Tính nhiệt độ trung bình năm tại trạm khí tượng A ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm Mỗi câu trả lời đúng là 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/A C C A B A A C B C B C A B D B D C B D A II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 Xã hội nguyên thủy kéo dài hàng triệu năm, trải qua hai gia đoạn bầy người nguyên thủy và công xã thi tộc. - Trong giai đoạn bầy người nguyên thuỷ (là giai đoạn Người tối cổ, kéo dài hàng triệu năm), công cụ lao động thô sơ, trình độ thấp kém, nên người ta phải sống dựa vào nhau, dùng sức mạnh tập thể để tìm kiếm thức ăn và tự bảo vệ mình, tạo thành những “bẩy người” Họ sống lang thang, nay đây, mai đó, hái lượm hoa quả, đào củ cây, săn bắt thú để ăn. - Khi Người tinh khôn xuất hiện thì bẩy người cũng tan rã, hình thành tổ 0.5 chức xã hội chặt chẽ hơn là thị tộc và bộ lạc. Họ có quan hệ huyết thống. Mọi thành viên trong thị tộc đều là anh em, họ hàng của nhau, có thể do cùng một bà mẹ đẻ ra. Họ có quan hệ cộng đồng, cùng làm chung, hưởng chung (vì vậy nên gọi là công xã thị tộc). Mọi người đều bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau. 0.5 2 1,0 Thành tựu Ai Cập Lưỡng Hà Chữ viết Chữ tượng hình Chữ hình nêm Thiên văn Làm lịch Làm lịch Toán học Phép tính theo hệ Hệ đếm đến 60, tính thập phân diện tích các hình Y học Kĩ thuật ướp xác Kiến trúc điêu khắc Kim tự tháp Vườn treo Ba bi lon Trang | 7
  8. 3 • Tầng đối lưu: độ cao 8-16km • - Nhiệt độ không khí giảm dần theo độ cao: lên cao 100m , nhiệt 0,5 độ giảm 0,6 độ C 0.5 • - Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng 0.5 • - Là nơi sinh ra các hiện tượng mây mưa, sấm, sét 4 • - Nhiệt độ không khí là độ nóng, lạnh của không khí 1 đ • - Cách đo: Dùng nhiệt kế đặt trong lều khí tượng, để cách mặt đất 1,5m. Người ta thường đo vào 4 thời điểm trong ngày tại Việt Nam lúc 1, 7,13,19 giờ. 5 Nhiệt độ trung bình năm tại điểm A là 21,90C 0,5 đ 3. Đề số 3 Phần 1: Lịch sử Hãy xác định phương án đúng. Câu 1: Lịch sử được hiểu là A. những chuyện cổ tích được kể truyền miệng. B. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ. C. những bản ghi chép hay tranh, ảnh còn được lưu giữ lại. D. sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình, Câu 2: Một thế kỉ có bao nhiêu năm? A. 100000 năm B. 10000 năm C. 1000 năm D. 100 năm Câu 3: Một năm có 365 ngày, còn năm nhuận là bao nhiêu ngày? A. 265 ngày B. 365 ngày C. 366 ngày D. 385 ngày Câu 4: Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu lạc cách năm 2021 bao nhiêu năm. A. 2132 năm B. 2123 năm C. 1890 năm D. 1980 năm Câu 5: Năm 40, Hai bà Trưng khỏi nghĩa chống quân Hán giành thắng lợi cách năm 2021 bao nhiêu năm. A. 2132 năm Trang | 8
  9. B. 2061 năm C. 1981 năm D. 1980 năm Câu 6: Loài người là kết quả của quá trình tiến hoá từ A. Người tối cổ. B. Vượn. C. Vượn người. D. Người tinh khôn. Câu 7: Những dấu tích của Người tối cố đã được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam: A. Răng hoá thạch của Người tối cổ đã được tìm thấy ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn). B. Những công cụ đá được ghẻ đẽo thô sơ của Người tối cổ được tìm thấy ở An Khê, Núi Đọ, Xuân Lộc, An Lộc, C. Di chỉ An Khê (Gia Lai) có niên đại 80 vạn năm cách ngày nay là dấu tích cổ xưa nhất của Người tối cổ trên đất nước Việt Nam. D. Di cốt và công cụ của Người tối cổ được tìm thấy trong các di chỉ Phùng Nguyên, Đồng Đậu và Gò Mun ở miền Bắc Việt Nam. Câu 8: Xã hội nguyên thuỷ đã trải qua những giai đoạn phát triển nào? A. Bầy người nguyên thuỷ, công xã thị tộc, bộ lạc. B. Bầy người nguyên thuỷ, Người tinh khôn. C. Bấy người nguyên thuỷ, Người tối cổ. D. Bấy người nguyên thuỷ, công xã thị tộc. Câu 9: Kim loại đầu tiên mà người Tây Á và Ai Cập phát hiện ra là A. đồng thau. B. đồng đỏ. C. sắt. D. nhôm. Câu 10: Xã hội nguyên thuỷ tan rã là do A. công cụ lao động bằng đá được sử dụng phổ biến. B. con người có mối quan hệ bình đẳng. C. xã hội chưa phân hoá giàu nghèo. D. tư hữu xuất hiện. Câu 11 Các quốc gia cổ đại phương Đông tiêu biếu được hình thành ở A. Trung Quốc, Ai Cập, Lưỡng Hà, Việt Nam. B. Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ.( 4 quốc gia cổ đại P Đông)- đáp án đúng C. Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp, La Mã.( 2 quốc gia cổ đại p Tây) D. Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ, La Mã. Trang | 9
  10. Câu 12: Văn hoá Ấn Độ được truyền bá và có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu rộng nhất ở đâu? A. Trung Quốc. B. Các nước Ả Rập. C. Các nước Đông Nam Á. D. Việt Nam. Câu 13: Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được hình thành dưới triêu đại nào? A. Nhà Thương. B. Nhà Chu. C. Nhà Tần. D. Nhà Hán. Câu 14: Trong lĩnh vực toán học thời cổ đại phương Đông, cư dân nước nào thạo về số học? Vì sao? A. Trung Quốc. Vì phải tính toán xây dựng các công trình kiến trúc. B. Ai Cập. Vì phải đo diện tích phù sa bồi đắp. C. Lưỡng Hà. Vì thường xuyên phải đo đạc lại ruộng đất. D. Ấn Độ. Vì phải tính thuế. Câu 15: Người Ai Cập thời cổ đại lại thạo về hình học vì: A. Phải đo lại ruộng đất và vẽ các hình để xây tháp. B. Phải đo lại ruộng đất và chia đất cho nông dân. C. Phải vẽ các hình để xây tháp và tính diện tích nhà ở của vua. D. Phải tính toán các công trình kiến trúc. Câu 16: Vua được gọi là “Thiên tử” A. Ấn Độ B. Lưỡng Hà C. Ai Cập D. Trung Quốc Câu 17: Công trình phòng ngự nổi tiếng được tiếp tục xây dựng dưới thời nhà Tần có tên gọi là A. Vạn Lý Trường Thành. B. Ngọ Môn. C. Tử Cấm Thành. D. Luy Trường Dục. Câu 18: Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu? A. Trên lưu vực các dòng sông lớn B. Ở vùng ven biển, trên các bán đảo và đảo. C. Trên các đồng bằng. D. Trên các cao nguyên. Câu 19: Người Hy Lạp và La Mã sáng tạo ra Trang | 10
  11. A. Chữ cái la- tinh a, b, c B. Pi = 3,14 C. Hình học D. Chữ viết Câu 20: Dưới thời kì đế chế, quyền lực ở La Mã cổ đại tập trung trong tay A. Viện Nguyên lão. B. Đại hội nhân dân. C. Hội đồng 10 tướng lĩnh. D. Hoàng đế. Phần 2: Địa lí Câu 21: Trái Đất có dạng hình gì? A. Hình tròn. B. Hình vuông. C. Hình cầu. D. Hình bầu dục. Câu 22: Trái Đất là hành tinh thứ mấy tính theo thứ tự xa dần Mặt Trời? A. Thứ 2 B. Thứ 3 C. Thứ 4 D. Thứ 5 Câu 23: Trong quá trình chuyển động tự quay và chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất có đặc điểm là A. luôn tự điều chỉnh hướng nghiêng cho phù hợp. B. luôn giữ nguyên độ nghiêng và không đổi hướng. C. luôn giữ hướng nghiêng nhưng độ nghiêng thay đổi. D. hướng nghiêng và độ nghiêng thay đổi theo mùa. Câu 24: Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau là do A. ánh sáng Mặt Trời và của các hành tinh chiếu vào. B. Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục. C. các thế lực siêu nhiên và thần linh hỗ trợ tạo nên. D. trục Trái Đất nghiêng trên một mặt phẳng quỹ đạo. Câu 25: Nguyên nhân sinh ra hiện tượng mùa trên Trái Đất là do: A. Trái Đất tự quay từ Tây sang Đông B. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một trục nghiêng với góc nghiêng không đổi Trang | 11
  12. D. Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh trục Câu 26: Câu tục ngữ sau đây đề cập đến hiện tượng nào? “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối” A. Mùa trên Trái Đất. B. Ngày - đêm dài ngắn theo mùa. C. Thời vụ sản xuất nông nghiệp. D. Sự chênh lệch ngày - đêm khác nhau ở các vĩ độ. Câu 27: Nhận định nào sau đây không đúng về mùa? A. Một năm có bốn mùa. B. Mọi nơi trên Trái Đất đều có mùa như nhau. C. Có đặc điểm riêng về thời tiết, khí hậu. D. Hai bán cầu có mùa trái ngược nhau. Câu 28: Có bao nhiêu khu vực giờ trên Trái Đất: A. 21 B. 22 C. 23 D. 24 Câu 29: Khi Luân Đôn là 10 giờ, thì ở Hà Nội là( Luân đôn chênh Hà Nôi 7 tiếng nhé, chọn đáp án nào A. 15 giờ. B. 17 giờ. C. 19 giờ. D. 21 giờ. Câu 30: Vùng nào sau đây trên Trái Đất đón Giáng sinh Noel (25 tháng 12) toàn là đêm, mà không có ngày? A. Xích đạo. B. Chí tuyến Bắc, Nam. C. Cực Bắc. D. Cực Nam. Câu 31: Trái Đất được cấu tạo bởi các lớp nào sau đây? A. Man-ti, vỏ Trái Đất và nhân trong. B. Nhân (lõi), nhân ngoài, vỏ Trái Đất. C. Vỏ Trái Đất, man-ti và nhân (lõi). D. Vỏ lục địa, nhân (lõi) và man-ti. Câu 32: Lõi (nhân) Trái Đất có nhiệt độ cao nhất là A. 10000C. Trang | 12
  13. B. 50000C. C. 70000C. D. 30000C. Câu 33: Lục địa nào sau đây trên Trái Đất có diện tích lớn nhất? A. Lục địa Nam Mĩ. B. Lục địa Phi. C. Lục địa Bắc Mĩ. D. Lục địa Á - Âu. Câu 34: Dạng địa hình nào dưới đây do quá trình nội sinh tạo nên? A. Đồng bằng ven biển. B. Núi lửa. C. Cồn cát ven biển. D. Hang động đá vôi. Câu 35: Dạng địa hình nào dưới đây do quá trình ngoại sinh tạo nên? A. Các dãy núi trên lục địa. B. Các sống núi dưới đáy đại dương. C. Các đứt gãy lớn trên mặt đất. D. Các cồn cát trong sa mạc. Câu 36: Núi lửa và động đất là hệ quả của A. sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. B. lực Cô-ri-ô-lít. C. sự di chuyển của các địa mảng. D. sự chuyển động của Trái Đất quanh trục. Câu 37: Khi núi lửa có dấu hiệu phun trào, người dân sống ở khu vực gần núi lửa cần A. gia cố nhà cửa thật vững chắc. B. nhanh chóng sơ tán khỏi khu vực. C. chuẩn bị gấp các dụng cụ đế dập lửa. D. đóng cửa ở yên trong nhà, tuyệt đối không ra ngoài Câu 38: Đất đỏ badan màu mỡ được hình thành do quá trình phong hoá các sản phẩm phun trào của núi lửa, thích hợp trống các loại cây công nghiệp (cà phê, cao su, ) tập trung ở khu vực nào của nước ta? A. Miền núi Tây Bắc. B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Tây Nguyên. Câu 39: Hiện tượng nào dưới đây không phải là một trong những nguyên nhân chủ yếu sinh ra động đất? Trang | 13
  14. A. Sự va chạm của các núi băng trôi trên đại dương. B. Sự hoạt động của núi lửa. C. Sự đứt gãy trong vỏ Trái Đất. D. Sự di chuyến của các mảng kiến tạo. Câu 40: Khi đang xảy ra động đất, hành động nào sau đây là không phù hợp? A. Không đi cầu thang máy. B. Chui xuống gầm bàn. C. Trú ấn ở góc nhà. D. Tìm cách chạy ra khỏi nhà. ĐÁP ÁN 1B 2D 3C 4A 5C 6C 7C 8D 9B 10D 11B 12C 13C 14C 15A 16D 17A 18B 19A 20D 21C 22B 23B 24B 25C 26B 27B 28D 29B 30C 31C 32B 33D 34B 35D 36C 37B 38D 39A 40D 4. Đề số 4 1/ Trắc nghiệm (4 điểm ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu cho câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Tổ chức xã hội của người tối cổ có điểm gì nổi bật? A. Sống thành một nhóm gia đình, có người đứng đầu. B. Sống thành nhiều nhóm gia đình, có người đứng đầu. C. Sống thành từng gia đình, trong hang động, mái đá, hoặc ngoài trời. D. Sống thành từng bầy, gồm vài chục người, trong hang động, mái đá. Câu 2: Đặc điểm cơ bản của chế độ thị tộc là gì? A. Nhóm người có chung dòng máu sống riêng biệt, không hợp tác kiếm sống. B. Nhóm người hơn 10 gia đình không có quan hệ huyết thống, sống cùng nhau C. Nhóm người gồm vài gia đình, có quan hệ họ hàng, sống chung với nhau. D. Tập hợp vài gia đình sống ở cùng địa bàn, hợp tác để kiếm sống Câu 3: Theo quan điểm của Đác-uyn, loài người tiến hóa từ đâu? A. Một loài khỉ C. Một loài tinh tinh B. Một loài vượn cổ D. Một loài đười ươi Câu 4: Ý nào sau đây cho thấy sự phát triển về đời sống của người tinh khôn so với người tối cổ? Trang | 14
  15. A. Trồng rau, trồng lúa và chăn nuôi gia súc, biết làm đồ trang sức. B. Biết săn bắt, hái lượm. C. Biết ghè đẽo đá làm công cụ. D. Biết dùng lửa để sưởi ấm, nướng chín thức ăn và xua đuổi thú dữ. Câu 5: Đâu không phải là hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất? A. Ngày đêm luân phiên B. Mùa trên Trái Đất C. Giờ trên Trái Đất D. Sự lệch hướng chuyển động của vật thể Câu 6: Trái Đất vận động tự quay quanh trục theo hướng: A: Từ Đông sang Tây B. Từ Bắc xuống Nam C. Từ Nam lên Bắc D. Từ Tây sang Đông Câu 7: Bán kính của Trái Đất là: A. 40 076 km. B. 6378 km. C. 510 triệu km2. D. 149,6 triệu km. Câu 8 Trong khi chuyển động trái đất nghiêng so với mạt phẳng quỹ đạo bao nhiêu độ A. 23 °27’ C. 90° B. 66°33’ D. 0° Câu 9. Thành phần nào trong không khí chiếm tỉ lệ nhỏ nhất? A. Ô xi B. Hơi nước và cách khí khác C. Ni tơ D. Ô xi và hơi nước Câu10 . Trong tầng đối lưu cứ lên cao 100m, thì nhiệt độ không khí giảm bao nhiêu 0C A. 0,6 0C B. 0,7 0C C. 0,8 0C D. 0,9 0C Câu 11. Để tính nhiệt độ trung bình ngày ta phải đo mấy lần? A. 1 lần B. 2 lần C. 4 lần D. 5 lần Câu 12. Gió tín phong thổi trong giới hạn vĩ độ nào? A. 230 27’Bắc đến 230 27’Nam B. 230 27’ đến 660 33’ở hai nửa cầu C. 660 33’ đến 900 ở hai nửa cầu D. Từ cực Bắc đến cực Nam Câu 13. Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng A. 30,1%. B. 2,5%. C. 97,5%. D. 68,7%. Câu 14. Thủy quyển là lớp nước trên Trái Đất không tồn tại ở trạng thái nào sau đây? A. Rắn. B. Quánh dẻo. C. Hơi. D. Lỏng. Câu 15. Nguồn nước bị ô nhiễm không bao gồm A. nước biển .B. nước sông hồ .C. nước lọc. D. nước ngầm. Câu 16. Sông nào sau đây có chiều dài lớn nhất thế giới? A. Sông I-ê-nit-xây. B. Sông Missisipi. C. Sông Nin. D. Sông A-ma-dôn. 2/ Tự luận: (6 điểm) Câu 17(2 điểm) Nêu những thay đổi trong đời sống xã hội khi công cụ bằng kim loại xuất hiện? Trang | 15
  16. Câu 18. (1,0 điểm): Trên bản đồ hành chính có tỉ lệ 1 : 5 000 000, khoảng cách giữa Thủ đô Hà Nội tới thành phố Thái Bình là 3,5 cm. vậy trên thực tế thành phố TB cách Thủ đô Hà Nội bao nhiêu ki-lô-mét? Câu 19 (1 điểm). Động đất và núi lửa gây ra tác hại gì? Câu 20(2 điểm) Em hãy nêu cách tính nhiệt độ trung bình ngày ? Hãy cho biết nhiệt độ trung bình ngày ở Hà Nội. Biết rằng ngày hôm đó người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 180C, lúc 7 giờ được 200C , lúc 13 giờ được 24 0C và 19 giờ được 220C ĐÁP ÁN 1/ Trắc nghiệm ( 4 điểm) Mỗi ý đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Chọn D C B A B A B B B A C A C B C C Phần II. Tự luận 6 Trong thị tộc, đàn ông dần đảm nhiệm những công việc nặng nhọc nên có 0,5 vai trò lớn và trở thành chủ gia đình. Con cái lấy theo họ cha Đó là các gia đình phụ hệ. Một số gia đình có xu hướng tách khỏi công xã thị tộc, đến những nơi thuận lợi hơn để sinh sống. Công xã thị tộc dân bị thu hẹp. 0,5 17 Cùng với sự xuất hiện ngày càng nhiều của cải dư thừa, xã hội dần có sự phân hoà kẻ giàu, người nghèo. Xã hội nguyên thuỷ dần tan rã. Loài người đứng trước ngưỡng cửa của xã hội có giai cấp và nhà nước. 1,0 Tỉ lệ 1 : 5 000 000 có nghĩa là 1 cm trên bản đồ bằng 5 000 000 cm (hay 50 km) ngoài thực tế. 18 - Trên thực tế thành phố Thái Bình tới Thủ đô Hà Nội là : 3,5 cm X 5 000 000 = 17500000 cm = 175 km 1,0 - Tác hại của động đất và núi lửa: 1,0 19 Người thiệt mạng, nhà cửa,đường sá, cầu cống, ông trình xây dựng, bị phá hủy Tổng số nhiệt độ các lần đo Cách tính nhiệt độ Tb ngày = Số lần đo 2,0 20 180C + 200C + 240C + 22 0C Nhiệt độ Tb ngày ở Hà Nội là = 210 C 4 Trang | 16