Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Định Công (Có đáp án)

Câu 1: Người tinh khôn có đời sống như thế nào? 
A. Sống theo bầy, hái lượm, săn bắt. 
B. Sống theo bầy, săn bắn. 
C. Sống thành thị tộc. 
D. Sống riêng lẻ, hái lượm, săn bắt. 
Câu 2: Kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại là 
A. buôn bán nô lệ. 
B. nông nghiệp trồng cây lâu năm. 
C. thủ công nghiệp và buôn bán bằng đường biển. 
D. nông nghiệp trồng lúa nước. 
Câu 3: Đặc điểm của nhà nước chuyên chế cổ đại là gì? 
A. Đứng đầu nhà nước là vua, vua nắm mọi quyền hành. 
B. Đứng đầu nhà nước là quý tộc, quan lại. 
C. Đứng đầu nhà nước là nông dân công xã, họ nuôi sống toàn xã hội. 
D. Nhà nước mà có quan hệ xã hội là sự bóc lột dã man, tàn bạo giữa chủ nô và nô lệ. 
Câu 4: Nhà nước nào đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc? 
A. Nhà Sở 
B. Nhà Tần 
C. Nhà Hạ 
D. Thương- Chu 
Câu 5: Nhà nước đế chế La Mã cổ đại gồm những tầng lớp nào? 
A. Vua - Tăng lữ - Qúy tộc. 
B. Viện nguyên lão - Hoàng Đế - Đại hội nhân dân 
C. Quý tộc - Quan Lại - Địa chủ - Nông dân. 
D. Hoàng Đế- Viện nguyên lão- Đại hội nhân dân.
pdf 4 trang Bảo Hà 07/04/2023 2100
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Định Công (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ki_1_mon_lich_su_va_dia_li_lop_6_sach_ket_noi_tri.pdf

Nội dung text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Định Công (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI HK1 NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 TRƯỜNG THCS ĐỊNH CÔNG KẾT NỐI TRI THỨC (Thời gian làm bài: 45 phút) 1. Đề bài Phần I: Trắc nghiệm (3,0 điểm) Câu 1: Người tinh khôn có đời sống như thế nào? A. Sống theo bầy, hái lượm, săn bắt. B. Sống theo bầy, săn bắn. C. Sống thành thị tộc. D. Sống riêng lẻ, hái lượm, săn bắt. Câu 2: Kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại là A. buôn bán nô lệ. B. nông nghiệp trồng cây lâu năm. C. thủ công nghiệp và buôn bán bằng đường biển. D. nông nghiệp trồng lúa nước. Câu 3: Đặc điểm của nhà nước chuyên chế cổ đại là gì? A. Đứng đầu nhà nước là vua, vua nắm mọi quyền hành. B. Đứng đầu nhà nước là quý tộc, quan lại. C. Đứng đầu nhà nước là nông dân công xã, họ nuôi sống toàn xã hội. D. Nhà nước mà có quan hệ xã hội là sự bóc lột dã man, tàn bạo giữa chủ nô và nô lệ. Câu 4: Nhà nước nào đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc? A. Nhà Sở B. Nhà Tần C. Nhà Hạ D. Thương- Chu Câu 5: Nhà nước đế chế La Mã cổ đại gồm những tầng lớp nào? A. Vua - Tăng lữ - Qúy tộc. B. Viện nguyên lão - Hoàng Đế - Đại hội nhân dân C. Quý tộc - Quan Lại - Địa chủ - Nông dân. D. Hoàng Đế- Viện nguyên lão- Đại hội nhân dân. Câu 6: Nền kinh tế chính của các quốc gia sơ kì ở ĐNÁ là gì A. Thương mại biển B. Nông nghiệp là chủ yếu với cây lúa nước và một số cây gia vị, hương liệu. C. Nghề thủ công. Trang | 1
  2. D. Cả A và B. Câu 7: Nếu tỉ lệ bản đồ 1: 6 000 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa là: A. 30km B. 3km C. 3000km D. 300km Câu 8: Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105 km. Trên một bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được 15 cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu? A. Tỉ lệ của bản đồ đó là 1 : 700 000 B. Tỉ lệ của bản đồ đó là 1 : 700 C. Tỉ lệ của bản đồ đó là 1 : 70 000 D. Tỉ lệ của bản đồ đó là 1 : 7000 Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi? A. Là dạng địa hình nhô cao. B. Có đỉnh tròn, sườn dốc. C. Độ cao tương đối thường không quá 200m. D. Thường tập trung thành vùng. Câu 10: Bộ phận nào sau đây không phải của núi lửa: A. Miệng B. Cửa núi C. Mắc-ma D. Dung nham Câu 11: Đới khí hậu quanh năm giá lạnh (hàn đới) có lượng mưa trung bình năm là: A. Dưới 500mm B. Từ 1.000 đến 2.000 mm C. Từ 500 đến 1.000 mm D. Trên 2.000mm Câu 12. Khí hậu là hiện tượng khí tượng A. xảy ra trong một thời gian ngắn ở một nơi. B. lặp đi lặp lại tình hình của thời tiết ở nơi đó. C. xảy ra trong một ngày ở một địa phương. D. xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1 ( 2,0 điểm) Trình bày các chính sách của nhà Tần khi thống nhất đất nước và vẽ sơ đồ sự phân hóa xã hội dưới thời nhà Tần? Câu 2 (2,0 điểm) Trình bày hoạt động kinh tế của các vương quốc phong kiến ĐNÁ từ TK VII đến TK X? Trang | 2
  3. Câu 3 (1,0 điểm) Em hãy nêu vai trò của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất ? Câu 4: (1,0 điểm) Trình bày các biểu hiện của biến đổi khí hậu và cách ứng phó với biến đổi khí hậu ngày nay.? Câu 5: (1,0 điểm) Hãy nêu sự khác nhau về độ dày, trạng thái, nhiệt độ giữa vỏ Trái Đất, man-ti và nhân (có thể lập bảng so sánh). 2. Đáp án Câu Nội dung Điểm Phần I: 0,25 điểm/1 ý Trắc đúng nghiệm 1- C 2- D 3- A 4- B 5- D 6- D 7 - D 8- A 9- D 10- B 11- C 12- B 1,0 điểm Phần II: - Nhà Tần đã áp dụng chế độ đo lường, tiền tệ, chữ viết Tự luận và pháp luật chung trên cả nước Câu 1 - Sơ đồ sự phân hóa xã hội dưới thời nhà Tần (2,0 đ) 1,0 điểm - Các vương quốc nằm ở vùng lục địa (như Chăm-pa, 0,5 điểm Chân Lạp), ở hạ lưu sông Chao Phray-a (Thái Lan) lưu vực sông I-ra-oa-đi lấy nông nghiệp làm ngành kinh tế chính. - Một số quốc gia chủ yếu dựa vào hoạt động thương mại Câu 2 biển, như: Sri Vi-giay-a; Ca-lin-ga; Ma-ta-ram (In-đô- (2,0 đ) nê-xi-a ngày nay). 0,5 điểm - Quá trình giao lưu thương mại với nước ngoài đã thúc đẩy sự phát triển của các vương quốc trong khu vực. Vì vậy, trong các thế kỉ VII – X, ở các vương quốc cũng đã xuất hiện một số thương cảng sầm uất, như: Đại Chiêm (Chăm-pa); Pa-lem-bang (Sri Vi-giay-a) Những 1,0 điểm Trang | 3
  4. thương cảng này đã trở thành điểm kết nối kinh tế, văn hóa giữa các châu lục. - Vai trò của quá trình nội sinh: Làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra 0,5 điểm Câu 3 ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất, , tạo ra những dạng địa hình lớn (dãy núi, khối núi cao, ). (1,0 đ) - Vai trò của quá trình ngoại sinh: Phá vỡ, san bằng các 0,5 điểm địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới. - Biểu hiện của biến đổi khí hậu: + Nhiệt độ trung bình của Trái Đất đang tăng dần lên + Sự nóng lên của Trái Đất làm cho băng tan, nước biển dâng 0,5 điểm + Thiên tai xảy ra thường xuyên, đột ngột và bất thường . Câu 4 - Một số giải pháp khác để ứng phó với biến đổi khí hậu: (1,0 điểm) + Theo dõi bản tin thời tiết hằng ngày + Diễn tập phòng tránh thiên tai, sơ tán kịp thời người và tài sản ra khỏi vùng nguy hiểm. 0,5 điểm + Tổ chức lại sản xuất và thay đổi thời vụ để giảm thiểu thiệt hại nếu thiên tai xảy ra Câu 5. (1,0 điểm) Lớp Vỏ Trái Đất Lớp Manti Lớp Nhân Độ dày 5km - 70km. 2900km. 3400km. - Là lớp vỏ mỏng cứng ngoài - Chia làm 2 tầng: cùng. Chia thành 2 tầng: + Nhân ngoài ở ở thể lỏng. - Cấu tạo bởi các tầng đá khác - Manti trên ở trạng + Nhân trong vật chất ở dạng nhau. thái quánh dẻo. rắn. Trạng - Vỏ Trái Đất phân làm vỏ lục + Manti dưới ở trạng - Thành phần chủ yếu là thái địa và vỏ đại dương. thái rắn chắc. những kim loại nặng Ni, Fe - Tồn tại ở trạng thái rắn. (còn gọi: nhân Nife). Nhiệt Càng xuống sâu nhiệt độ càng Từ 15000C đến Khoảng 50000C. độ tăng, tối đa đến 10000C. 47000C. Trang | 4