Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo

A. Đọc - hiểu văn bản:
Cho đoạn trích sau:
Nói đến Đồng Tháo Mười là phải nói đến lũ. Lũ chính là nguồn sống của cả cư dân
miền sông nước này. Nó mang phù sa mùa màng về, mang tôm cá về, làm nên một nền
văn hóa đồng bằng. Năm ngoái, chúng tôi lại xuống Long An. Giữa mùa lũ mà đồng nứt
nẻ, dân ngơ ngác hoang mang đợi lũ. Bởi nếu không có lũ, nước kiệt đi thì toàn bộ vùng
này sẽ thiếu nước ngọt nghiêm trọng, phèn nổi lên rất nhiều và đậm. Lúc đó, nước đọng
ở các lung, trấp, đìa, bàu… không dùng được, cây cỏ khô rụi, di chuyển chủ yếu là đi bộ
hoặc xe trâu, toàn bộ đời sống sẽ ngưng trệ.
(trích Đồng Tháp Mười mùa nước nổi - Văn Công Hùng)
Câu 1. Đoạn trích trên đã sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 2. Hiện tượng thiên nhiên nào đã được nhắc đến trong đoạn trích? Ý nghĩa của hiện
tượng đó đối với cuộc sống người dân miền Tây.
Câu 3. Điều gì xảy ra với thiên nhiên vùng đất miền Tây khi lũ không về?
Câu 4. Cho câu văn sau: “Lũ đã về.”
a) Em hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trên.
b) Hãy mở rộng thành phần vị ngữ của câu trên.
Câu 5. Câu “Nó mang phù sa mùa màng về, mang tôm cá về, làm nên một nền văn hóa
đồng bằng” đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp đó.
pdf 1 trang Bảo Hà 23/03/2023 3940
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ki_1_mon_ngu_van_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao.pdf

Nội dung text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo

  1. Đề thi Ngữ Văn lớp 6 học kì 1 Chân trời sáng tạo A. Đọc - hiểu văn bản: Cho đoạn trích sau: Nói đến Đồng Tháo Mười là phải nói đến lũ. Lũ chính là nguồn sống của cả cư dân miền sông nước này. Nó mang phù sa mùa màng về, mang tôm cá về, làm nên một nền văn hóa đồng bằng. Năm ngoái, chúng tôi lại xuống Long An. Giữa mùa lũ mà đồng nứt nẻ, dân ngơ ngác hoang mang đợi lũ. Bởi nếu không có lũ, nước kiệt đi thì toàn bộ vùng này sẽ thiếu nước ngọt nghiêm trọng, phèn nổi lên rất nhiều và đậm. Lúc đó, nước đọng ở các lung, trấp, đìa, bàu không dùng được, cây cỏ khô rụi, di chuyển chủ yếu là đi bộ hoặc xe trâu, toàn bộ đời sống sẽ ng(trưíchngĐồtrệng. Tháp Mười mùa nước nổi - Văn Công Hùng) Câu 1. Câu 2. Đoạn trích trên đã sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Hiện tượng thiên nhiên nào đã được nhắc đến trong đoạn trích? Ý nghĩa của hiện tCượâung3.đó đối với cuộc sống người dân miền Tây. Câu 4. Điều gì xảy ra với thiên nhiên vùng đất miền Tây khi lũ không về? Cho câu văn sau: “Lũ đã về.” a) Em hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trên. b)CâuHã5.y mở rộng thành phần vị ngữ của câu trên. Câu “Nó mang phù sa mùa màng về, mang tôm cá về, làm nên một nền văn hóa đồB. ngLàmbằvngăn” đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp đó. Cho câu thơ lục bát sau: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Em hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ nêu cảm nhận của mình về bài thơ lục bát trên.