Đề thi học kì 2 Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Đề số 9 (Có lời giải chi tiết)
Câu 1: Một thiên thạch bay tiến vào bầu khí quyển của Trái Đất, bị ma sát mạnh đến nóng
sáng và bốc cháy, để lại một vết sáng dài. Vết sáng này được gọi là:
A. Sao băng.
B. Sao đôi.
C. Sao chổi.
D. Sao siêu mới.
Câu 2: Điền cụm từ còn thiếu vào chỗ trống: Hệ Mặt Trời là một hệ hành tinh có … ở trung
tâm và các … nằm trong phạm vi lực hấp của …
A. Trái Đất – thiên thể - Trái Đất.
B. Mặt Trời – thiên thể - Mặt Trời.
C. Mặt Trăng – thiên thể - Mặt Trăng.
D. Ngôi sao – thiên thể - Ngôi sao.
Câu 3: Ánh sáng từ Mặt Trăng mà ta nhìn thấy được có từ đâu?
A. Mặt Trăng tự phát ra ánh sáng.
B. Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Thiên Hà.
C. Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Ngân Hà.
D. Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Mặt Trời.
sáng và bốc cháy, để lại một vết sáng dài. Vết sáng này được gọi là:
A. Sao băng.
B. Sao đôi.
C. Sao chổi.
D. Sao siêu mới.
Câu 2: Điền cụm từ còn thiếu vào chỗ trống: Hệ Mặt Trời là một hệ hành tinh có … ở trung
tâm và các … nằm trong phạm vi lực hấp của …
A. Trái Đất – thiên thể - Trái Đất.
B. Mặt Trời – thiên thể - Mặt Trời.
C. Mặt Trăng – thiên thể - Mặt Trăng.
D. Ngôi sao – thiên thể - Ngôi sao.
Câu 3: Ánh sáng từ Mặt Trăng mà ta nhìn thấy được có từ đâu?
A. Mặt Trăng tự phát ra ánh sáng.
B. Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Thiên Hà.
C. Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Ngân Hà.
D. Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Mặt Trời.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 2 Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Đề số 9 (Có lời giải chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_hoc_ki_2_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_ket_noi_tri_thu.pdf
Nội dung text: Đề thi học kì 2 Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Đề số 9 (Có lời giải chi tiết)
- ĐỀ THI HỌC KÌ II CHƯƠNG TRÌNH MỚI – ĐỀ SỐ 9 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 6 Mục tiêu - Ôn tập lý thuyết toàn bộ học kì II của chương trình sách giáo khoa Khoa học tự nhiên – Kết nối tri thức. - Vận dụng linh hoạt lý thuyết đã học trong việc giải quyết các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận Khoa học tự nhiên - Tổng hợp kiến thức dạng hệ thống, dàn trải tất cả các chương của học kì II – chương trình Khoa học tự nhiên Phần 1. Trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: Một thiên thạch bay tiến vào bầu khí quyển của Trái Đất, bị ma sát mạnh đến nóng sáng và bốc cháy, để lại một vết sáng dài. Vết sáng này được gọi là: A. Sao băng. B. Sao đôi. C. Sao chổi. D. Sao siêu mới. Câu 2: Điền cụm từ còn thiếu vào chỗ trống: Hệ Mặt Trời là một hệ hành tinh có ở trung tâm và các nằm trong phạm vi lực hấp của A. Trái Đất – thiên thể - Trái Đất. B. Mặt Trời – thiên thể - Mặt Trời. C. Mặt Trăng – thiên thể - Mặt Trăng. D. Ngôi sao – thiên thể - Ngôi sao. Câu 3: Ánh sáng từ Mặt Trăng mà ta nhìn thấy được có từ đâu? A. Mặt Trăng tự phát ra ánh sáng. B. Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Thiên Hà. C. Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Ngân Hà. D. Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Mặt Trời. Câu 4: Hằng ngày, chúng ta vẫn nhìn thấy:
- A. Mặt Trời mọc ở đằng Đông lặn ở đằng Tây. B. Trái Đất quay quanh trục của nó. C. Trái Đất quay quanh Mặt Trời. D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Câu 5: Biện pháp nào sau đây là tiết kiệm năng lượng? A. Để các thực phẩm có nhiệt độ cao vào tủ lạnh B. Để điều hòa ở mức dưới 200C C. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. D. Bật lò vi sóng trong phòng có máy lạnh. Câu 6: Nguồn năng lượng tái tạo là: A. Nguồn năng lượng không có sẵn trong tự nhiên. B. Nguồn năng lượng có sẵn trong tự nhiên. C. Nguồn năng lượng sẽ cạn kiệt trong tương lai gần. D. Cả A và C đều đúng. Câu 7: Khi bóng đèn sợi đốt chiếu sáng, dạng năng lượng nào là có ích, dạng năng lượng nào là hao phí? A. Điện năng là có ích, nhiệt năng là hao phí. B. Nhiệt năng là có ích, quang năng là hao phí. C. Quang năng là có ích, nhiệt năng là hao phí. D. Quang năng là có ích, điện năng là hao phí. Câu 8: Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là A. Nhiệt năng. B. Thế năng đàn hồi. C. Thế năng hấp dẫn. D. Động năng. Câu 9: Ta nhận biết trực tiếp được một vật có nhiệt năng khi vật đó có khả năng A. Làm nóng một vật khác. B. Sinh ra lực đẩy làm vật khác chuyển động. C. Giữ cho nhiệt độ không đổi. D. Nổi được trên mặt nước.
- Câu 10: Tại sao tàu ngầm lại có tốc độ nhỏ hơn máy bay? A. tàu ngầm to hơn máy bay B. tàu ngầm chịu lực cản của nước C. tàu ngầm nặng hơn máy bay D. Cả 3 đáp án trên Câu 11: Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát? A. Lò xo bị nén B. Đế giày lâu ngày đi bị mòn C. Xe đạp đi trên đường D. Người công nhân đẩy thùng hàng mà nó không xê dịch chút nào Câu 12: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng? A. Đơn vị của trọng lượng là niuton (N). B. Độ lớn của lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của các vật. C. Mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau. D. Cả 3 phương án trên. Câu 13: Nếu treo một quả cân 100g vào một sợi dây cao su thì khi đã đứng yên quả cân chịu tác dụng A. Chỉ của trọng lực có độ lớn 1N B. Của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 1N C. Chỉ của lực đàn hồi có độ lớn là 10N D. Của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 10N Câu 14: Khi buông viên phấn, viên phấn rơi là vì: A. Lực đẩy của tay B. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên nó. C. Một lí do khác D. Sức đẩy của không khí Câu 15: Động vật chân khớp nào dưới đây có ích trong việc thụ phấn cho cây trồng? A. Ong mật B. Ve sầu C. Bọ ngựa D. Châu chấu Câu 16: Thân mềm đa dạng về những đặc điểm nào dưới đây? (1) Hình thái (2) Số lượng loài
- (3) Kiểu dinh dưỡng (4) Môi trường sống A. (1), (2), (4) B. (2), (3), (4) C. (1), (2), (3), (4) D. (2), (4) Câu 17: Con ốc sên có đặc điểm nào dưới đây? A. Di chuyển nhanh B. Cơ thể phân đốt C. Có mai cứng ở lưng D. Có vỏ cứng bên ngoài cơ thể Câu 18: Đặc điểm thường gặp ở động vật sống ở môi trường lạnh là: A. thường hoạt động vào ban đêm B. bộ lông dày C. chân cao, đệm thịt dày D. màu lông trắng hoặc xám Câu 19: Trong tự nhiên, đa dạng sinh học có những vai trò nào dưới đây? (1) Bảo vệ tài nguyên đất, nước (2) Điều hòa khí hậu (3) Phân hủy chất thải (4) Cung cấp vật liệu cho xây dựng (5) Làm chỗ ở cho các loài sinh vật khác A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4, 5 C. 1, 2, 3, 5 D. 1, 2, 4, 5 Câu 20: Động vật nào sau đây thuộc lớp Thú? A. Chim cánh cụt B. Dơi C. Đà điểu D. Cá sấu Câu 21: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách: A. giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2 B. giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2 C. giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2 D. giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2 Câu 22: Động vật bò sát nào dưới đây có lợi ích cho nông nghiệp do chúng tiêu diệt một số loài có hại như sâu bọ, chuột, ? A. Thằn lằn, rắn B. Cá sấu, rùa C. Ba ba, rùa D. Trăn, cá sấu Câu 23: Hầu hết động vật lớp Thú có những đặc điểm nào dưới đây? 1) Lông mao bao phủ khắp cơ thể
- 2) Đi bằng 2 chân 3) Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ 4) Có răng A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 1, 3, 4 D. 2, 3, 4 Câu 24: Loài cá nào sau đây có thể gây ngộ độc chết người nếu ăn phải? A. Cá đuối B. Cá rô phi C. Cá nóc D. Lươn Câu 25: Vì sao thủy tức trao đổi khí qua thành cơ thể? A. Vì chúng có ruột dạng túi B. Vì chúng không có cơ quan hô hấp C. Vì chúng không có hậu môn D. Vì chưa có hệ thống tiêu hóa Câu 26: Đặc điểm nào khiến chim cánh cụt có thể sống được ở thời tiết lạnh giá: A. có bộ lông dày B. có lớp mỡ dày C. có tập tính ngủ đông D. cả 3 đáp án đúng Câu 27: Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về cấu tạo của nấm? A. Phần sợi nấm là cơ quan sinh sản B. Phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng C. Phần mũ nấm là cơ quan sinh dưỡng D. Phần mũ nấm vừa là cơ quan sinh sản vừa là cơ quan sinh dưỡng. Câu 28: Sự đa dạng sinh học ở hoang mạc thấp hơn ở các môi trường khác là do: A. Nhiệt độ quá nóng B. Độ ẩm thấp C. Nguồn thức ăn và chất dinh dưỡng ít D. Cả ba đáp án đúng Phần 2: Tự luận (3 điểm) Câu 1: Theo em nên sử dụng khí gas/xăng trong sinh hoạt gia đình (để đun nấu, nhiên liệu chạy xe máy, ô tô, ) như thế nào để an toàn, tiết kiệm? b. Bằng cách nào xử sự cố cháy nổ do khí ga tại gia đình mình.
- Câu 2: Nêu lợi ích và tác hại của nấm đối với tự nhiên, con người, động vật và thực vật. Lấy các ví dụ cụ thể cho mỗi lợi ích và tác hại đó.
- Đáp án và lời giải chi tiết 1 2 3 4 5 6 7 A B D A C B C 8 9 10 11 12 13 14 C A B A D B B 15 16 17 18 19 20 21 A A D B C B B 22 23 24 25 26 27 28 A A C B D B D Phần 1. Trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: Một thiên thạch bay tiến vào bầu khí quyển của Trái Đất, bị ma sát mạnh đến nóng sáng và bốc cháy, để lại một vết sáng dài. Vết sáng này được gọi là: A. Sao băng. B. Sao đôi. C. Sao chổi. D. Sao siêu mới. Phương pháp giải Một thiên thạch bay tiến vào bầu khí quyển của Trái Đất, bị ma sát mạnh đến nóng sáng và bốc cháy, để lại một vết sáng dài. Vết sáng này được gọi là Sao băng Lời giải chi tiết Đáp án A Câu 2: Điền cụm từ còn thiếu vào chỗ trống: Hệ Mặt Trời là một hệ hành tinh có ở trung tâm và các nằm trong phạm vi lực hấp của A. Trái Đất – thiên thể - Trái Đất. B. Mặt Trời – thiên thể - Mặt Trời. C. Mặt Trăng – thiên thể - Mặt Trăng. D. Ngôi sao – thiên thể - Ngôi sao. Phương pháp giải
- Hệ Mặt Trời là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp của Mặt Trời Lời giải chi tiết Đáp án B Câu 3: Ánh sáng từ Mặt Trăng mà ta nhìn thấy được có từ đâu? A. Mặt Trăng tự phát ra ánh sáng. B. Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Thiên Hà. C. Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Ngân Hà. D. Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Mặt Trời. Phương pháp giải Ánh sáng từ Mặt Trăng mà ta nhìn thấy được có từ Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Mặt Trời Lời giải chi tiết Đáp án D Câu 4: Hằng ngày, chúng ta vẫn nhìn thấy: A. Mặt Trời mọc ở đằng Đông lặn ở đằng Tây. B. Trái Đất quay quanh trục của nó. C. Trái Đất quay quanh Mặt Trời. D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Phương pháp giải Hằng ngày, chúng ta vẫn nhìn thấy Mặt Trời mọc ở đằng Đông lặn ở đằng Tây Lời giải chi tiết Đáp án A Câu 5: Biện pháp nào sau đây là tiết kiệm năng lượng? A. Để các thực phẩm có nhiệt độ cao vào tủ lạnh B. Để điều hòa ở mức dưới 200C C. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. D. Bật lò vi sóng trong phòng có máy lạnh. Phương pháp giải Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng là tiết kiệm năng lượng Lời giải chi tiết
- Đáp án C Câu 6: Nguồn năng lượng tái tạo là: A. Nguồn năng lượng không có sẵn trong tự nhiên. B. Nguồn năng lượng có sẵn trong tự nhiên. C. Nguồn năng lượng sẽ cạn kiệt trong tương lai gần. D. Cả A và C đều đúng. Phương pháp giải Nguồn năng lượng tái tạo là Nguồn năng lượng có sẵn trong tự nhiên Lời giải chi tiết Đáp án B Câu 7: Khi bóng đèn sợi đốt chiếu sáng, dạng năng lượng nào là có ích, dạng năng lượng nào là hao phí? A. Điện năng là có ích, nhiệt năng là hao phí. B. Nhiệt năng là có ích, quang năng là hao phí. C. Quang năng là có ích, nhiệt năng là hao phí. D. Quang năng là có ích, điện năng là hao phí. Phương pháp giải Khi bóng đèn sợi đốt chiếu sáng, Quang năng là có ích, nhiệt năng là hao phí Lời giải chi tiết Đáp án C Câu 8: Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là A. Nhiệt năng. B. Thế năng đàn hồi. C. Thế năng hấp dẫn. D. Động năng. Phương pháp giải Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là Thế năng hấp dẫn Lời giải chi tiết Đáp án C Câu 9: Ta nhận biết trực tiếp được một vật có nhiệt năng khi vật đó có khả năng
- A. Làm nóng một vật khác. B. Sinh ra lực đẩy làm vật khác chuyển động. C. Giữ cho nhiệt độ không đổi. D. Nổi được trên mặt nước. Phương pháp giải Ta nhận biết trực tiếp được một vật có nhiệt năng khi vật đó có khả năng Làm nóng một vật khác Lời giải chi tiết Đáp án A Câu 10: Tại sao tàu ngầm lại có tốc độ nhỏ hơn máy bay? A. tàu ngầm to hơn máy bay B. tàu ngầm chịu lực cản của nước C. tàu ngầm nặng hơn máy bay D. Cả 3 đáp án trên Phương pháp giải Tàu ngầm lại có tốc độ nhỏ hơn máy bay vì tàu ngầm chịu lực cản của nước Lời giải chi tiết Đáp án B Câu 11: Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát? A. Lò xo bị nén B. Đế giày lâu ngày đi bị mòn C. Xe đạp đi trên đường D. Người công nhân đẩy thùng hàng mà nó không xê dịch chút nào Phương pháp giải Lò xo bị nén lực xuất hiện không phải là lực ma sát Lời giải chi tiết Đáp án A Câu 12: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng? A. Đơn vị của trọng lượng là niuton (N). B. Độ lớn của lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của các vật.
- C. Mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau. D. Cả 3 phương án trên. Phương pháp giải Đơn vị của trọng lượng là niuton (N). Độ lớn của lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của các vật Mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau Lời giải chi tiết Đáp án D Câu 13: Nếu treo một quả cân 100g vào một sợi dây cao su thì khi đã đứng yên quả cân chịu tác dụng A. Chỉ của trọng lực có độ lớn 1N B. Của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 1N C. Chỉ của lực đàn hồi có độ lớn là 10N D. Của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 10N Phương pháp giải Nếu treo một quả cân 100g vào một sợi dây cao su thì khi đã đứng yên quả cân chịu tác dụng của trọng lực có độ lớn 1N và lực đàn hồi có độ lớn 1N Lời giải chi tiết Đáp án B Câu 14: Khi buông viên phấn, viên phấn rơi là vì: A. Lực đẩy của tay B. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên nó. C. Một lí do khác D. Sức đẩy của không khí Phương pháp giải Khi buông viên phấn, viên phấn rơi là vì Lực hút của Trái Đất tác dụng lên nó Lời giải chi tiết Đáp án B Câu 15: Động vật chân khớp nào dưới đây có ích trong việc thụ phấn cho cây trồng? A. Ong mật B. Ve sầu C. Bọ ngựa D. Châu chấu
- Phương pháp giải Động vật chân khớp có ích trong việc thụ phấn cho cây trồng là ong mật. Lời giải chi tiết Đáp án A Câu 16: Thân mềm đa dạng về những đặc điểm nào dưới đây? (1) Hình thái (2) Số lượng loài (3) Kiểu dinh dưỡng (4) Môi trường sống A. (1), (2), (4) B. (2), (3), (4) C. (1), (2), (3), (4) D. (2), (4) Phương pháp giải Thân mềm đa dạng về những đặc điểm: (1) Hình thái (2) Số lượng loài (4) Môi trường sống Lời giải chi tiết Đáp án A Câu 17: Con ốc sên có đặc điểm nào dưới đây? A. Di chuyển nhanh B. Cơ thể phân đốt C. Có mai cứng ở lưng D. Có vỏ cứng bên ngoài cơ thể Phương pháp giải Con ốc sên có đặc điểm có vỏ cứng bên ngoài cơ thể. Lời giải chi tiết Đáp án D Câu 18: Đặc điểm thường gặp ở động vật sống ở môi trường lạnh là: A. thường hoạt động vào ban đêm B. bộ lông dày C. chân cao, đệm thịt dày D. màu lông trắng hoặc xám Phương pháp giải Đặc điểm thường gặp ở động vật sống ở môi trường lạnh là có bộ lông dày. Lời giải chi tiết Đáp án B Câu 19: Trong tự nhiên, đa dạng sinh học có những vai trò nào dưới đây?
- (1) Bảo vệ tài nguyên đất, nước (2) Điều hòa khí hậu (3) Phân hủy chất thải (4) Cung cấp vật liệu cho xây dựng (5) Làm chỗ ở cho các loài sinh vật khác A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4, 5 C. 1, 2, 3, 5 D. 1, 2, 4, 5 Phương pháp giải Trong tự nhiên, đa dạng sinh học có những vai trò: (1) Bảo vệ tài nguyên đất, nước (2) Điều hòa khí hậu (3) Phân hủy chất thải (5) Làm chỗ ở cho các loài sinh vật khác Lời giải chi tiết Đáp án C Câu 20: Động vật nào sau đây thuộc lớp Thú? A. Chim cánh cụt B. Dơi C. Đà điểu D. Cá sấu Phương pháp giải Động vật thuộc lớp Thú bao gồm: dơi, cá voi, chó, mèo, voi Lời giải chi tiết Đáp án B Câu 21: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách: A. giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2 B. giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2 C. giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2 D. giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2 Phương pháp giải Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2. Lời giải chi tiết Đáp án B
- Câu 22: Động vật bò sát nào dưới đây có lợi ích cho nông nghiệp do chúng tiêu diệt một số loài có hại như sâu bọ, chuột, ? A. Thằn lằn, rắn B. Cá sấu, rùa C. Ba ba, rùa D. Trăn, cá sấu Phương pháp giải Động vật bò sát như thằn lằn, rắn có lợi ích cho nông nghiệp do chúng tiêu diệt một số loài có hại như sâu bọ, chuột, Lời giải chi tiết Đáp án A Câu 23: Hầu hết động vật lớp Thú có những đặc điểm nào dưới đây? 1) Lông mao bao phủ khắp cơ thể 2) Đi bằng 2 chân 3) Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ 4) Có răng A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 1, 3, 4 D. 2, 3, 4 Phương pháp giải Hầu hết động vật lớp Thú có những đặc điểm: 1) Lông mao bao phủ khắp cơ thể 2) Đi bằng 2 chân 3) Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ Lời giải chi tiết Đáp án A Câu 24: Loài cá nào sau đây có thể gây ngộ độc chết người nếu ăn phải? A. Cá đuối B. Cá rô phi C. Cá nóc D. Lươn Phương pháp giải Cá nóc có độc, có thể gây ngộ độc chết người nếu ăn phải. Lời giải chi tiết Đáp án C
- Câu 25: Vì sao thủy tức trao đổi khí qua thành cơ thể? A. Vì chúng có ruột dạng túi B. Vì chúng không có cơ quan hô hấp C. Vì chúng không có hậu môn D. Vì chưa có hệ thống tiêu hóa Phương pháp giải Thủy tức trao đổi khí qua thành cơ thể vì chúng không có cơ quan hô hấp. Lời giải chi tiết Đáp án B Câu 26: Đặc điểm nào khiến chim cánh cụt có thể sống được ở thời tiết lạnh giá: A. có bộ lông dày B. có lớp mỡ dày C. có tập tính ngủ đông D. cả 3 đáp án đúng Phương pháp giải Chim cánh cụt có thể thích nghi với đời sống lạn giá là do chúng có lớp mỡ dưới da dày, bộ lông dày và có tập tính ngủ đông. Lời giải chi tiết Đáp án D Câu 27: Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về cấu tạo của nấm? A. Phần sợi nấm là cơ quan sinh sản B. Phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng C. Phần mũ nấm là cơ quan sinh dưỡng D. Phần mũ nấm vừa là cơ quan sinh sản vừa là cơ quan sinh dưỡng. Phương pháp giải Khẳng định đúng khi nói về cấu tạo của nấm là: Phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng Lời giải chi tiết Đáp án B Câu 28: Sự đa dạng sinh học ở hoang mạc thấp hơn ở các môi trường khác là do: A. Nhiệt độ quá nóng
- B. Độ ẩm thấp C. Nguồn thức ăn và chất dinh dưỡng ít D. Cả ba đáp án đúng Phương pháp giải Sự đa dạng sinh học ở hoang mạc thấp hơn ở các môi trường khác là do nhiệt độ quá nóng, độ ẩm thấp, và nguồn thức ăn hạn chế, ít dinh dưỡng. Lời giải chi tiết Đáp án D Phần 2: Tự luận (3 điểm) Câu 1: Theo em nên sử dụng khí gas/xăng trong sinh hoạt gia đình (để đun nấu, nhiên liệu chạy xe máy, ô tô, ) như thế nào để an toàn, tiết kiệm? b. Bằng cách nào xử sự cố cháy nổ do khí ga tại gia đình mình. Phương pháp giải Sử dụng kiến thức đã học về tiết kiệm năng lượng và áp dụng thực tế Lời giải chi tiết Đáp án a. Nguyên tắc sử dụng nhiên liệu an toàn là nắm vững tính chất đặc trưng của từng nhiên liệu. Dùng đủ, đúng cách là cách để tiết kiệm nhiên liệu b. Khi nhận thấy mùi khí gas bất thường, nếu đang nấu nhanh chóng tắt bếp, khóa van bình ga và nhanh chóng mở hết cửa cho thông thoáng để lượng khí gas thoát ra ngoài, - Dùng quạt tay, bìa carton quạt theo phương ngang để hỗ trợ đẩy nhanh khí gas thoát ra ngoài, không quạt theo phương đứng có thể khiến khí gas bay lên và bạn sẽ hít phải Câu 2: Nêu lợi ích và tác hại của nấm đối với tự nhiên, con người, động vật và thực vật. Lấy các ví dụ cụ thể cho mỗi lợi ích và tác hại đó. Lời giải chi tiết Vai trò đối với tự nhiên: - Tham gia vào quá trình phân hủy chất thải và xác sinh vật trong tự nhiên thành các chất đơn giản cung cấp cho cây xanh và làm sạch môi trường. Vai trò đối với con người, động vật và thực vật: - Dùng làm thực phẩm: Nấm hương, nấm sò,
- - Dùng làm dược liệu: Nấm linh chi, đông trùng hạ thảo, - Dùng trong công nghiệp chế biến thực phẩm: nấm men trong sản xuất bánh mì, nấm mốc trong sản xuất tương, Tác hại đối với con người, động vật và thực vật: Nấm gây nhiều bệnh ở các loài sinh vật: + Người: nấm lưỡi, lang ben, hắc lào, thường lây qua tiếp xúc trực tiếp với da người bệnh. + Thực vật: bệnh mốc cam. + Động vật: bệnh nấm da (xuất hiện các vết loét trên da hoặc da nhăn nheo, dày cộm, lông rụng thành đám, dễ lây lan khi tiếp xúc trực tiếp với da, lông của con vật bị bệnh). + Gây hư hỏng thức ăn, đồ uống, quần áo, đồ dùng,