Đề thi học kì 2 môn Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức (Có đáp án)

Đề 1

  1. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Đất bao gồm nhiều thành phần?

  1. khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước.
  2. khoáng, chất vô cơ, không khí và nước.
  3. khoáng, chất hữu cơ, không khí và độ phì.
  4. khoáng, chất vô cơ, không khí và độ phì.

Câu 2. Thành phần nào trong đất chiếm tỷ lệ nhiều nhất?
A. Nước.                                B. Khoáng.                C. Vô cơ.                   D. Hữu cơ.

Câu 3. Loài vật nào không sống ở sa mạc?

  1. Hải cẩu.                            B. Lạc đà.                  C. Bọ cạp.                  D. Rắn.

Câu 4. Có mấy vùng biển trong các đại dương?

  1. 3.                                       B. 4.                            C. 5.                            D. 6.

Câu 5. Mỗi năm mất đi bao nhiêu diện tích rừng do cháy rừng và tác động của con người?

A. 100 nghìn km2.                B. 110 nghìn km2.     C. 120 nghìn km2.     D. 130 nghìn km2.

Câu 6. Hành động nào sau đây không phải bảo vệ rừng nhiệt đới?

A. Trồng cây gây rừng.                                            C. Sử dụng các sản phẩm từ gỗ tiết kiệm.

B. Khai thác rừng hợp lý.                                        D. Chặt phá rừng lấy đất làm nương rẫy.

Câu 7. Rừng mưa nhiệt đới, có mấy tầng?

A. 2 - 3 tầng.             B. 3 - 4 tầng.  C. 4 - 5 tầng.  D. 5 - 6 tầng.

docx 4 trang Bảo Hà 15/02/2023 4660
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 2 môn Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_hoc_ki_2_mon_dia_li_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_co_da.docx

Nội dung text: Đề thi học kì 2 môn Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức (Có đáp án)

  1. Đề 1 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Đất bao gồm nhiều thành phần? A. khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước. B. khoáng, chất vô cơ, không khí và nước. C. khoáng, chất hữu cơ, không khí và độ phì. D. khoáng, chất vô cơ, không khí và độ phì. Câu 2. Thành phần nào trong đất chiếm tỷ lệ nhiều nhất? A. Nước. B. Khoáng. C. Vô cơ. D. Hữu cơ. Câu 3. Loài vật nào không sống ở sa mạc? A. Hải cẩu. B. Lạc đà. C. Bọ cạp. D. Rắn. Câu 4. Có mấy vùng biển trong các đại dương? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 5. Mỗi năm mất đi bao nhiêu diện tích rừng do cháy rừng và tác động của con người? A. 100 nghìn km2. B. 110 nghìn km2. C. 120 nghìn km2. D. 130 nghìn km2. Câu 6. Hành động nào sau đây không phải bảo vệ rừng nhiệt đới? A. Trồng cây gây rừng. C. Sử dụng các sản phẩm từ gỗ tiết kiệm. B. Khai thác rừng hợp lý. D. Chặt phá rừng lấy đất làm nương rẫy. Câu 7. Rừng mưa nhiệt đới, có mấy tầng? A. 2 - 3 tầng. B. 3 - 4 tầng. C. 4 - 5 tầng. D. 5 - 6 tầng. Câu 8. Năm 2018. mật độ dân số trung bình toàn thế giới khoảng A. 56 người/km2. B. 66 người/km2. C. 76 người/km2. D. 86 người/km2. Câu 9. Hai quốc gia đông dân nhất thế giới là: A. Việt Nam, Trung Quốc. C. Ấn Độ, Trung Quốc. B. Việt Nam, Ấn Độ. D. Ấn độ, Thái Lan. Câu 10. Đô thị có số dân từ 10 triệu dân trở lên được gọi là A. dải đô thị. B. đô thị hóa.C. siêu đô thị. D. trung tâm đô thị. II. TỰ LUẬN Câu 1 (2,5 điểm): Kể tên các nhân tố hình thành đất và cho biết vai trò của mỗi nhân tố. ĐỀ 2 Câu 1. Quá trình phát triển đô thị có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển A. kinh tế. C. môi trường. B. kinh tế - xã hội. D. kinh tế - xã hội, môi trường. Câu 2. Năm 2018, thành phố đông dân nhất thế giới là A. Hà Nội. B. Bắc Kinh. C. Niu Đê - li. D. Tô - Ky - Ô. Câu 3. Dân cư trên thế giới thường tập trung đông ở nơi có A. kinh tế - xã hội phát triển, điều kiện tự nhiên thuận lợi. B. kinh tế - xã hội kém phát triển, điều kiện tự nhiên thuận lợi. C. kinh tế - xã hội hội phát triển, điều kiện tự nhiên khó khăn. D. kinh tế - xã hội phát triển, giao thông đi lại khó khăn. Câu 4. Hành động nào sau đây gây suy giảm tài nguyên rừng? A. Chặt phá rừng bừa bãi. C. Phủ xanh đất trống đòi trọc. B. Trồng cây gây rừng. D. Bảo vệ rừng đầu nguồn. Câu 5. Đất là gì? A. Đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt lục địa và đảo. B. Đất là lớp vật chất dày, rắn chắc, bao phủ trên bề mặt lục địa và đảo. C. Đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì. D. Đất là lớp vật chất dày, rắn chắc, bao phủ trên bề mặt lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì. Câu 6. So với thực vật thì động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu như thế nào? A. Nhiều hơn. C. Không chịu ảnh hưởng. B. Ít hơn. D. Giống nhau.
  2. Câu 7. Dân số thế giới luôn có xu hướng như thế nào? A. Không thay đổi theo thời gian. C. Giảm theo thời gian. B. Tăng theo thời gian. D. Tăng giảm thất thường theo thời gian. Câu 8. Đơn vị để tính mật độ dân số là A. km2/người. B. người/km2. C. người/cm2. D. cm2/người. Câu 9. Có mấy nhân tố hình thành đất? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 10. Năm 2018, thế giới có A. 7,2 tỷ người. B. 7,4 tỷ người. C. 7,6 tỷ người. D. 7,8 tỷ người. II. TỰ LUẬN Câu 1 (2,5 điểm): Kể tên 10 thành phố đông dân nhất thế giới năm 2018. Các thành phố đông dân này có những thuận lợi và khó khăn gì?
  3. Đáp án Đề 1 I. Trắc nghiệm: Mỗi ý đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp A B C C D D B D A C án II. Tự luận: Câu 1: Mỗi ý đúng được 0,5đ - Đá mẹ: Đóng vai trò cung cấp chất vô cơ cho đất nên quyết định thành phần cơ giới, khoáng vật và ành hường trực tiếp đến tính chất lí - hóa của đất. - Khí hậu: Trực tiếp là nhiệt và ẩm làm cho đá gốc bị phá hủy thành đá mẹ; ảnh hưởng đến việc hòa tan, rửa trôi hoặc tích tụ vật chất trong đất; tạo môi trường cho sinh vật phát triển. - Sinh vật: Đóng vai trò chủ đạo, quyết định trong việc hình thành đất: thực vật cung cấp chất hữu cơ cho đất được vi sinh vật phân giải và tổng hợp thành mùn tạo độ phì cho đất. Động vật sống trong đất cũng góp phần làm biến đổi tính chất cùa đất. - Địa hình: Ảnh hưởng đến tốc độ hình thành đất và bề dày cùa đất. Ngoài ra địa hình góp phần tạo ra các vành đai đất khác nhau theo độ cao. - Thời gian: Ảnh hưởng tới khả năng và cường độ tác động của các nhân tố hình thành đất, tính chất triệt để trong việc hình thành đất. Đề 2 I. Trắc nghiệm: Mỗi ý đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp B C C D A C D B B D án II. Tự luận: Câu 1: Mỗi ý đúng được 0,5đ - 10 thành phố đông dân nhất năm 2018 là: Tô-ky-ô, Niu đê-li, Thượng Hải, Xao Pao-lô. Mê-hi-cô Xi-ti, Cai-rô, Mum-bai, Đắc-ca, Bắc Kinh, Ô-xa-ca. - Thuận Lợi: + Nguồn lao động dồi dào, có trình độ cao. + Kinh tế - xã hội phát triển. - Khó khăn: + Gia tăng tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm, cơ sở hạ tầng bị quá tải. + Môi trường bị ô nhiễm, gia tăng các tệ nạn XH,
  4. Ma trận Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề TN TL TN TL TN TL Dân số, sự - Biết được số dân - 10 thành phân bố dân 2018, MĐS năm phố đông cư 2018. dân.Những thuận lợi khó khăn khi có số dân đông? (Đề 2) Số điểm 0,5đ 2.5đ Rừng nhiệt - Biết được có - Hiểu được đới mấy kiểu rùng hành động nhiệt đới, mấy nào là bảo tầng rừng vê, phá hoại rừng. Số điểm 0, 5đ 0,25đ Đất. Các Biết được thành Hiểu các vai nhân tố phần và đặc điểm trò của các hình thành của thổ nhưỡng, nhân tố cấu đất các nhân tố hình tạo nên thành đất. đất.(Đề 1) Số điểm 0,5đ 2,5đ Sự sống trên - Biết được các Trái đất vùng biển trên đại dương. - Nhận biết được con vật sống ở môi trường khi hậu. Số điểm 0,75đ 0,25đ 2,5đ Tổng điểm 2,25đ 2,75đ Tỷ lệ 22,5% 27,5%