Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Thái Tân (Có đáp án)
Câu 1: Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thế kỷ?
A. V TCN B. VI TCN C. VII TCN D. VIII TCN
Câu 2: Kinh đô của nước Âu Lạc đóng ở?
A. Phong Châu ( Phú Thọ ngày nay) C. Luy Lâu ( Bắc Ninh ngày nay)
B. Mê Linh ( Hà Nội ngày nay) D. Phong Khê ( Hà Nội ngày nay)
Câu 3: Xã hội Việt Nam dưới thời Bắc thuộc xuất hiện những tầng lớp mới nào?
A. Lạc hầu, địa chủ Hán C. Lạc dân, nông dân lệ thuộc
B. Lạc tướng, hào trưởng Việt D. Địa chủ Hán, nông dân lệ thuộc
Câu 4: Cuộc khởi nghĩa đầu tiên bùng nổ thời Bắc thuộc do ai lãnh đạo?
A. Bà Triệu B. Trưng Trắc, Trưng Nhị C. Lý Bí D. Mai Thúc Loan
Câu 5: Ý nào dưới đây không đúng về các thành tựu văn hoá Chăm- pa?
A. Cư dân Chăm- pa có thói quen ở nhà sàn
B. Từ thế kỷ IV, cư dân Chăm- pa đã sáng tạo ra chữ viết riêng gọi là chữ Phạn
C. Người Chăm xưa thờ tín ngưỡng đa thần (thần Núi, thần Nước, thần Lúa, thần Biển...)
D. Kiến trúc và điêu khắc Chăm- pa được thể hiện qua các công trình tôn giáo như: Thánh địa
Mỹ Sơn, Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam)
Câu 6: Lãnh thổ chủ yếu của Vương quốc Phù Nam thuộc khu vực nào của Việt Nam hiện
nay?
A. Tây Nguyên B. Nam Bộ C. Nam Trung Bộ D. Tây Nam Bộ
Câu 7: Con người cần làm gì để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu?
A. Thay đổi lối sống đề thân thiện với môi trường
B. Sử dụng nguyên liệu hoá thạch
C. Theo dõi bản tin thời tiết hàng ngày
D. Sơ tán người ra khỏi vùng nguy hiểm
A. V TCN B. VI TCN C. VII TCN D. VIII TCN
Câu 2: Kinh đô của nước Âu Lạc đóng ở?
A. Phong Châu ( Phú Thọ ngày nay) C. Luy Lâu ( Bắc Ninh ngày nay)
B. Mê Linh ( Hà Nội ngày nay) D. Phong Khê ( Hà Nội ngày nay)
Câu 3: Xã hội Việt Nam dưới thời Bắc thuộc xuất hiện những tầng lớp mới nào?
A. Lạc hầu, địa chủ Hán C. Lạc dân, nông dân lệ thuộc
B. Lạc tướng, hào trưởng Việt D. Địa chủ Hán, nông dân lệ thuộc
Câu 4: Cuộc khởi nghĩa đầu tiên bùng nổ thời Bắc thuộc do ai lãnh đạo?
A. Bà Triệu B. Trưng Trắc, Trưng Nhị C. Lý Bí D. Mai Thúc Loan
Câu 5: Ý nào dưới đây không đúng về các thành tựu văn hoá Chăm- pa?
A. Cư dân Chăm- pa có thói quen ở nhà sàn
B. Từ thế kỷ IV, cư dân Chăm- pa đã sáng tạo ra chữ viết riêng gọi là chữ Phạn
C. Người Chăm xưa thờ tín ngưỡng đa thần (thần Núi, thần Nước, thần Lúa, thần Biển...)
D. Kiến trúc và điêu khắc Chăm- pa được thể hiện qua các công trình tôn giáo như: Thánh địa
Mỹ Sơn, Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam)
Câu 6: Lãnh thổ chủ yếu của Vương quốc Phù Nam thuộc khu vực nào của Việt Nam hiện
nay?
A. Tây Nguyên B. Nam Bộ C. Nam Trung Bộ D. Tây Nam Bộ
Câu 7: Con người cần làm gì để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu?
A. Thay đổi lối sống đề thân thiện với môi trường
B. Sử dụng nguyên liệu hoá thạch
C. Theo dõi bản tin thời tiết hàng ngày
D. Sơ tán người ra khỏi vùng nguy hiểm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Thái Tân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_hoc_ki_2_mon_lich_su_va_dia_li_lop_6_nam_hoc_2021_202.pdf
Nội dung text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Thái Tân (Có đáp án)
- ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 TRƯỜNG THCS THÁI TÂN KẾT NỐI TRI THỨC (Thời gian làm bài: 45 phút) 1. Đề số 1 A. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm). Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thế kỷ? A. V TCN B. VI TCN C. VII TCN D. VIII TCN Câu 2: Kinh đô của nước Âu Lạc đóng ở? A. Phong Châu ( Phú Thọ ngày nay) C. Luy Lâu ( Bắc Ninh ngày nay) B. Mê Linh ( Hà Nội ngày nay) D. Phong Khê ( Hà Nội ngày nay) Câu 3: Xã hội Việt Nam dưới thời Bắc thuộc xuất hiện những tầng lớp mới nào? A. Lạc hầu, địa chủ Hán C. Lạc dân, nông dân lệ thuộc B. Lạc tướng, hào trưởng Việt D. Địa chủ Hán, nông dân lệ thuộc Câu 4: Cuộc khởi nghĩa đầu tiên bùng nổ thời Bắc thuộc do ai lãnh đạo? A. Bà Triệu B. Trưng Trắc, Trưng Nhị C. Lý Bí D. Mai Thúc Loan Câu 5: Ý nào dưới đây không đúng về các thành tựu văn hoá Chăm- pa? A. Cư dân Chăm- pa có thói quen ở nhà sàn B. Từ thế kỷ IV, cư dân Chăm- pa đã sáng tạo ra chữ viết riêng gọi là chữ Phạn C. Người Chăm xưa thờ tín ngưỡng đa thần (thần Núi, thần Nước, thần Lúa, thần Biển ) D. Kiến trúc và điêu khắc Chăm- pa được thể hiện qua các công trình tôn giáo như: Thánh địa Mỹ Sơn, Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam) Câu 6: Lãnh thổ chủ yếu của Vương quốc Phù Nam thuộc khu vực nào của Việt Nam hiện nay? A. Tây Nguyên B. Nam Bộ C. Nam Trung Bộ D. Tây Nam Bộ Câu 7: Con người cần làm gì để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu? A. Thay đổi lối sống đề thân thiện với môi trường B. Sử dụng nguyên liệu hoá thạch C. Theo dõi bản tin thời tiết hàng ngày D. Sơ tán người ra khỏi vùng nguy hiểm Câu 8. Nguồn cung cấp hơi nước lớn nhất từ. A. Biển và đại dương B. Sông, hồ C. Đất liền D. Băng tuyết Câu 9. Đại dương rộng nhất và sâu nhất thế giới Trang | 1
- A. Đại Tây Dương B. Thái Bình Dương C. Ấn Độ Dương D. Băc Băng Dương Câu 10. Trong thuỷ quyển nước ngọt chiếm bao nhiêu phần trăm? A. 97,5% B. 30,1% C.2,5% D. 20,5% Câu 11. Dòng biển được hình thành dưới tác động của A. Mặt Trăng B. Mặt trời C. Trái Đất D. Gió Câu 12. Lưu vực sông là A. Nguồn nước do băng tan B. Vùng đất cung cấp nước thường xuyên cho một con sông C. Nơi nước sông đổ ra biển D. Dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định PHẦN II - PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1. (1,25 điểm): a) Hãy kể tên những phong tục tập quán và tín ngưỡng truyền thống của người Việt vẫn được giữ gìn trong thời kì Bắc thuộc và được duy trì đến ngày nay? b) Hãy kể tên các tầng lớp chính trong xã hội Chăm-pa và Phù Nam? Câu 2. (2,25 điểm): Qua kiến thức bài 18: “Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X”, hãy trả lời các câu hỏi sau: a) Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Ngô Quyền thể hiện ở những điểm nào? b) Trình bày ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938? c) Đánh giá công lao của Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ và Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc? Câu 3. (1 điểm): Đất là gì? Kể tên các thành phần của đất? Câu 4. (1,5 điểm): Sông, hồ có những giá trì gì? Em hãy cho biết tên hồ nước ngọt lớn nhất nước ta? Câu 5. (1 điểm): Em hãy nêu đặc điểm của đới nóng (Phạm vi, khí hậu và động vật, thực vật)? Đới Phạm vi Khí hậu Thực vật, động vật Nóng ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 I - PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ): Mỗi ý đúng 0,25đ: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/a C D D B A B A A B C D B II - PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm Trang | 2
- a) Hãy kể tên những phong tục tập quán và tín ngưỡng truyền thống của người Việt vẫn được giữ gìn trong thời kì Bắc thuộc và được duy trì đến ngày nay? - Tiếng Việt: Người Việt vẫn nghe và nói hoàn toàn bằng tiếng mẹ đẻ 0,25đ - Tín ngưỡng truyền thống: thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc, thờ 0,25đ Câu 1 các vị thần tự nhiên, (1,25đ) - Những phong tục tập quán: Ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh 0,25đ giày b) Hãy kể tên các tầng lớp chính trong xã hội Chăm-pa và Phù Nam? Xã hội Cham-pa: Tăng lữ, quý tộc, dân tự do và một bộ phận nhỏ nô lệ. 0,25đ Xã hội Phù Nam: Quý tộc, tăng lữ, thương nhân, thợ thủ công và nông dân. 0,25đ a) Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Ngô Quyền thể hiện ở những điểm nào? - Chọn vùng cửa sông Bạch Đằng để bố trí trận địa đánh giặc. 0,25đ - Dùng cọc lớn, vạt nhọn, bịt sắt đóng ngầm ở trước của biển. 0,25đ - Tận dụng thủy triều, địa thế sông Bạch Đằng tổ chức mai phục để đánh 0,25đ giặc. - Tổ chức khiêu chiến, giả thua để dụ giặc vào trận địa. 0,25đ b) Trình bày ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938? - Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 chấm dứt vĩnh viễn thời kỳ Bắc thuộc 0,25đ Câu 2 - Mở ra kỉ nguyên độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc 0,25đ (2,25đ) c) Đánh giá công lao của Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ và Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc? - Khúc Thừa Dụ đã nhân cơ hội nhà Đường suy yếu đã nổi dậy lật đổ chính quyền đô hộ, xưng làm tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ của người 0,25đ Việt. - Dương Đình Nghệ lãnh đạo cuộc kháng chiến chông quân Nam Hán lần 0,25đ thứ nhất, xưng làm tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ. - Ngô Quyền đã lãnh đạo kháng chiến chống quân Nam Hán lần ths 2, làm nên chiến thắng Bạch Đằng vĩ đại, giành lại độc lập, tự chủ cho dân tộc, 0,25đ chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc. *Đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì. 0,5đ Câu 3. *Tên các thành phần của đất : (1đ) Chất khoáng ( khoáng vật ) Chất hữu cơ 0,5đ Nước Trang | 3
- B. Hoạt động kinh tế chính của cư dân Chăm-pa là khai thác thủy – hải sản. C. Cư dân Chăm-pa đã sáng tạo ra chữ viết riêng, gọi là chữ Khơ-me cổ. D. Phật giáo là tôn giáo duy nhất được cư dân Chăm-pa sùng mộ. Câu 8. Vương quốc Phù Nam phát triển, trở thành đế chế hùng mạnh ở Đông Nam Á trong khoảng thời gian nào? A. Thế kỉ I. B. Thế kỉ III – V. C. Thế kỉ VI. D. Thế kỉ VI – VII. Câu 9. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất thường ở vùng A. chí tuyến. B. ôn đới. C. Xích đạo. D. cận cực. Câu 10. Hợp lưu là gì? A. Diện tích đất đai có sông chảy qua và tạo ra hồ chứa nước. B. Nơi dòng chảy của hai hay nhiều hơn các con sông gặp nhau. C. Nơi có lượng nước chảy tạo ra mặt cắt ngang lòng ở sông. D. Diện tích đất đai nơi sông thoát nước từ các cửa sông, biển. Câu 11. Tầng nào sau đây của đất chứa các sản phẩm phong hóa bị biến đổi để hình thành đất? A. Tích tụ. B. Thảm mùn. C. Đá mẹ. D. Hữu cơ. Câu 12. Rừng nhiệt đới là kiểu hệ sinh thái chuyển tiếp từ xavan cây bụi sang A. rừng lá kim (tai-ga). B. rừng mưa nhiệt đới. C. rừng cận nhiệt đới. D. rừng mưa ôn đới lạnh. Câu 13. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới ôn hòa? A. Gió Tín phong. B. Gió Đông cực. C. Gió Tây ôn đới. D. Gió Tây Nam. Trang | 10
- Câu 14. Khu vực nào sau đây có dân cư thưa thớt? A. Bra-xin. B. Nam Á. C. Tây Âu. D. Bắc Á. Câu 15. Chức năng hoạt động kinh tế ở đô thị chủ yếu là A. dịch vụ, công nghiệp và xây dựng. B. dịch vụ, xây dựng, thủ công nghiệp. C. công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. D. nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Câu 16. Ngành kinh tế nào sau đây chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất của điều kiện tự nhiên? A. Công nghiệp. B. Thương mại. C. Nông nghiệp. D. Giao thông. Câu 17. Ảnh hưởng rõ rệt nhất của con người đối với sự phân bố sinh vật thể hiện ở việc A. tạo ra một số loài động mới trong quá trình lai tạo. B. làm tuyệt chủng một số loài động vật và thực vật. C. mở rộng diện tích rừng trồng trên bề mặt Trái Đất. D. di chuyển giống cây trồng từ nơi này tới nơi khác. Câu 18. Nguyên nhân cơ bản nhiệt độ Trái Đất hiện nay ngày càng tăng lên là do A. hiệu ứng nhà kính. B. sự suy giảm sinh vật. C. mưa acid, băng tan. D. ô nhiễm môi trường. Câu 19. Nguyên nhân chủ yếu thực vật có ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố động vật la do A. sự phát triển thực vật thay đổi môi trường sống của động vật. B. thực vật là nguồn cung cấp thức ăn cho nhiều loài động vật. C. thực vật là nơi trú ngụ và bảo vệ của tất cả các loài động vật. D. sự phát tán của thực vật mang theo một số loài động vật nhỏ. Câu 20. Khu vực nào sau đây có rừng nhiệt đới điển hình nhất trên thế giới? A. Việt Nam. B. Công-gô. C. A-ma-dôn. Trang | 11
- D. Đông Nga. Phần II. Tự luận (5,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm). a. Điểm độc đáo trong cách tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền thể hiện như thế nào? b. Em hãy cho biết ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938. Câu 2 (3,0 điểm). Có nhiều loài sinh vật đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng. Theo em nguyên nhân do đâu? Hãy đề ra một số biện pháp để bảo vệ các loài đó. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 Phần I. Trắc nghiệm (5,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm 1-C 2-A 3-C 4-C 5-D 6-C 7-A 8-B 9-A 10-B 11-C 12-B 13-C 14-D 15-A 16-C 17-D 18-A 19-B 20-C Phần II. Tự luận (5,0 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM * Nét độc đáo trong nghệ thuật đánh giặc của Ngô Quyền - Tận dụng địa thế tự nhiên hiểm trở của sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa tấn công giặc. 0,25 - Sáng tạo ra cách sử dụng các cọc ngầm và quy luật lên – xuống của con nước thủy triều để bố trí trận địa chiến đấu. 0,25 - Tổ chức, bố trí và sử dụng các lực lượng hợp lý, linh hoạt để tiêu diệt quân địch: 1 Bố trí các cánh quân bộ binh mai phục ở hai bên bờ sông; sử dụng các chiến 0,5 (2,0 thuyền nhỏ, nhẹ để nghi binh, lừa địch. Khi thủy triều bắt đầu rút, quân thủy và điểm) quân bộ phối hợp đổ ra đánh. * Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng bạch Đằng (938): + Đập tan ý chí xâm lược của quân Nam Hán. 0,25 + Chấm dứt thời kì Bắc thuộc, mở ra một thời đại mới - thời đại độc lập, tự chủ 0,5 lâu dài của dân tộc Việt Nam. + Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này. 0,25 * Nhiều loài sinh vật đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng: báo đốm, tê giác 1,0 đen, khỉ đột sông Cross, tê giác java, voi, hổ, cá heo, gấu, * Nguyên nhân 1,0 2 (3,0 - Môi trường sống bị tàn phá quá mức, diện tích rừng giảm mạnh. điểm) - Sự phát triển của đô thị hóa, xây dựng đường sá, thủy điện, - Ô nhiễm môi trường (nước, đất, không khí, ). - Nạn săn bắn động vật trái phép làm thực phẩm, mục đích thương mại, * Một số biện pháp để bảo vệ Trang | 12
- - Chính phủ đưa thêm nhiều loài vào sách đỏ. 1,0 - Tăng cường trồng và bảo vệ rừng, đặc biệt các khu bảo tồn, vườn quốc gia. - Nâng cao nhận thức tầm quan trọng của các động vật với cộng đồng. - Không sử dụng, phản đối sử dụng các sản phẩm làm từ động vật. - Phê phán, lên án những hành vi bắt giữ, giết mổ động vật hoang dã, 4. Đề số 4 ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6- TRƯỜNG THCS THÁI TÂN- ĐỀ 04 Phần I. Trắc nghiệm (5,0 điểm) Câu 1. Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đã giành và giữ chính quyền độc lập trong khoảng bao lâu? A. 3 năm. B. 20 năm. C. 10 năm. D. Hơn 60 năm. Câu 2. Hình ảnh sau đây gợi cho em liên tưởng đến cuộc đấu tranh nào của người Việt thời Bắc thuộc? A. Khởi nghĩa Bà Triệu. B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. C. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan. D. Khởi nghĩa Lý Bí. Câu 3. Khởi nghĩa Bà Triệu đã A. lật đổ ách cai trị của nhà Hán, giành lại nền độc lập, tự chủ. Trang | 13
- B. mở đầu thời kì đấu tranh giành độc lập tự chủ của người Việt. C. giành và giữ chính quyền độc lập tự chủ trong khoảng gần 10 năm. D. làm rung chuyển chính quyền đô hộ, góp phần thức tỉnh ý thức dân tộc. Câu 4. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sức sống của nền văn hoá bản địa thời Bắc thuộc? A. Người Việt vẫn bảo tồn và nói tiếng Việt. B. Tục thờ thần – vua vẫn được nhân dân duy trì. C. Nhân dân vẫn duy trì tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. D. Tục búi tóc, nhuộm răng đen, ăn trầu, được bảo tồn. Câu 5. Anh dùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố dưới đây? “Ai người trên Bạch Đằng Giang Dựng muôn cọc nhọn, dọc ngang sáng ngời Phá quân Nam Hán tơi bời Gươm thần độc lập giữa trời vung lên?” A. Ngô Quyền. B. Khúc Hạo. C. Khúc Thừa Dụ. D. Dương Đình Nghệ. Câu 6. Từ thế kỉ IV, người Chăm-pa đã cải biên chữ viết của người Ấn Độ để tạo thành hệ thống chữ nào dưới đây? A. Chữ Mã Lai cổ. B. Chữ Khơ-me cổ. C. Chữ Môn cổ. D. Chữ Chăm cổ. Câu 7. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng về Vương quốc Chăm-pa? A. Ra đời sau thắng lợi của cuộc chiến đấu chống lại ách đô hộ của nhà Đường. B. Vương quốc Chăm-pa không có sự giao lưu kinh tế với các quốc gia khác. C. Người Chăm-pa có tín ngưỡng đa thần, như: thần Mặt Trời, thần Núi D. Xã hội Chăm-pa bao gồm các tầng lớp: quý tộc, nông dân, nô lệ. Câu 8. Vương quốc Phù Nam được hình thành trong khoảng thời gian nào? A. Thế kỉ I. B. Thế kỉ III – V. C. Thế kỉ VI. D. Thế kỉ VI – VII. Trang | 14
- Câu 9. Nhận định nào sau đây đúng về sự phân bố lượng mưa không đều trên Trái Đất theo vĩ độ? A. Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo, mưa tương đối ít ở vùng chí tuyến. B. Mưa nhiều ở cực và cận cực; mưa nhỏ ở vùng nhiệt đới và xích đạo. C. Mưa nhất nhiều ở ôn đới; mưa ít ở vùng cận xích đạo, cực và cận cực. D. Mưa rất lớn ở vùng nhiệt đới; không có mưa ở vùng cực và cận cực. Câu 10. Hồ nào sau đây ở nước ta có nguồn gốc hình thành từ một khúc sông cũ? A. Hồ Thác Bà. B. Hồ Ba Bể. C. Hồ Trị An. D. Hồ Tây. Câu 11. Khu vực Đông Nam Á có nhóm đất chính nào sau đây? A. Đất đỏ hoặc đất nâu đỏ xavan. B. Đất feralit hoặc đất đen nhiệt đới. C. Đất pốtdôn hoặc đất đài nguyên. D. Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm, đất đen. Câu 12. Rừng nhiệt đới không có ở khu vực nào sau đây? A. Nam Mĩ. B. Trung Phi. C. Nam Á. D. Tây Âu. Câu 13. Đới nóng có đặc điểm nào sau đây? A. Chiếm diện tích nhỏ, lượng mưa thấp. B. Nền nhiệt cao, động thực vật đa dạng. C. Nền nhiệt, ẩm cao, động vật nghèo nàn. D. Lượng mưa lớn, có bốn mùa rất rõ nét. Câu 14. Hai khu vực nào sau đây ở châu Á có mật độ dân số cao nhất? A. Bắc Á, Nam Á. B. Đông Nam Á, Tây Á. C. Nam Á, Đông Á. D. Đông Á, Tây Nam Á. Câu 15. Siêu đô thị Bắc Kinh thuộc quốc gia nào dưới đây? A. Trung Quốc. B. Nhật Bản. Trang | 15
- C. Triều Tiên. D. Hàn Quốc. Câu 16. Môi trường tự nhiên không có đặc điểm nào sau đây? A. Gồm tất cả những gì thuộc về tự nhiên ở xung quanh con người. B. Con người không tác động vào thì các thành phần sẽ bị hủy hoại. C. Có mối quan hệ trực tiếp đến sản xuất, phát triển của con người. D. Phát triển theo quy luật tự nhiên và chịu tác động của con người. Câu 17. Hoạt động nào sau đây của con người không tác động xấu đến tính chất đất? A. Canh tác quá nhiều vụ trong một năm. B. Luân canh, xen canh các loại cây trồng. C. Phá rừng và đốt rừng làm nương rẫy. D. Bón nhiều phân, sử dụng chất hóa học. Câu 18. Nguyên tắc của sự phát triển bền vững ở nước ta không phải là A. hạn chế phát triển công nghiệp để giảm phát khí thải. B. phát triển đảm bảo an ninh lương thực và năng lượng. C. đảm bảo công bằng cho nhu cầu hiện tại và tương lai. D. con người là trung tâm của sự phát triển bền vững. Câu 19. Nhân tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất rõ nhất? A. Khí hậu. B. Thổ nhưỡng. C. Địa hình. D. Nguồn nước. Câu 20. Rừng nhiệt đới phân bố chủ yếu ở A. vùng cận cực. B. vùng ôn đới. C. hai bên chí tuyến. D. hai bên xích đạo. Phần II. Tự luận (5,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm). a) Hãy cho biết những việc làm của Khúc Thừa Dụ và Khúc Hạo để gây dựng nền tự chủ cho dân tộc Việt Nam? b) Theo em, những việc làm của cha con Khúc Thừa Dụ có ý nghĩa gì? Câu 2 (3,0 điểm). a) Em hãy cho biết nơi phân bố rừng nhiệt đới. Trình bày đặc điểm của rừng nhiệt đới. Trang | 16
- b) Nêu sự khác nhau của rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4 Phần I. Trắc nghiệm (5,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm 1-C 2-B 3-D 4-B 5-A 6-D 7-C 8-A 9-A 10-D 11-B 12-D 13-B 14-C 15-A 16-B 17-B 18-A 19-A 20-D Phần II. Tự luận (5,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) a) Hãy cho biết những việc làm của Khúc Thừa Dụ và Khúc Hạo để gây dựng nền tự chủ cho dân tộc Việt Nam? Những việc làm của Khúc Thừa Dụ và Khúc Hạo - Nhân cơ hội nhà Đường suy yếu, năm 905, Khúc Thừa Dụ nổi dậy đánh chiếm thành Tống Bình, lật đổ chính quyền đô họ rồi tự xưng là tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ của người Việt. - Năm 907, con của Khúc Thừa Dụ là Khúc Hạo lên thay cha, nắm quyền tiết độ sứ và tiến hành cải cách đất nước. b) Theo em, những việc làm của cha con Khúc Thừa Dụ có ý nghĩa gì? Những việc làm của cha con Khúc Thừa Dụ có ý nghĩa: - Cuộc nổi dậy của Khúc Thừa Dụ đã giành lại quyền tự chủ của người Việt từ tay chính quyền đô hộ nhà Đường. - Cuộc cải cách của Khúc Thừa Hạo đã giúp: + Củng cố chính quyền tự chủ của người Việt. + Xây dựng được một chính quyền dân tộc thống nhất, vững mạnh từ trung ương đến các làng xã, khắc phục được tính phân tán quyền lực. + Bồi dưỡng sức dân; thúc đẩy sức sản xuất đồng thời tập hợp được mọi lực lượng yêu nước để bảo vệ nền tự chủ. + Đặt nền móng, tạo điều kiện để cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Việt Nam đi đến thắng lợi hoàn toàn (năm 938). Câu 2 (3,0 điểm). a) Sự phân bố rừng nhiệt đới - Rừng nhiệt đới trải từ vùng Xích đạo đến hết vành đai nhiệt đới ở cả nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam. - Rừng nhiệt đới có ở Nam Mĩ, ven biển Công-gô, In-đô-nê-xi-a, * Đặc điểm của rừng nhiệt đới - Rừng gồm nhiều tầng 3-5 tầng. - Rừng có nhiều loài cây thân gỗ, dây leo, tầm gửi, địa y bám trên thân cây. - Động vật rất phong phú, nhiều loài sống trên cây, nhiều loài chim ăn quả, Trang | 17
- b) Nêu sự khác nhau của rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa. b) Sự khác nhau của rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa: Đặc điểm Rừng mưa nhiệt đới Rừng nhiệt đới gió mùa - Khí hậu: Có một mùa mưa và - Khí hậu: Hình thành ở nơi mưa một mùa khô rõ rệt. Sinh thái nhiều quanh năm. - Cây trong rừng rụng lá vào - Rừng rậm rạp, có 4-5 tầng. mùa khô. Rừng thấp và ít tầng hơn ở rừng mưa nhiệt đới. Lưu vực sông A-ma-dôn (Nam Mỹ), lưu vực sông Công-gô Phân bố Đông Nam Á, Đông Ấn Độ, (châu Phi) và một phần Đông Nam Á. 5. Đề số 5 ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6- TRƯỜNG THCS THÁI TÂN- ĐỀ 05 Phần I. Trắc nghiệm (5,0 điểm) Câu 1. Câu nói sau chỉ vị anh hùng dân tộc nào? “Vung tay đánh cọp xem còn dễ Đối diện Bà Vương mới khó sao” A. Trưng Trắc. B. Trưng Nhị. C. Bà Triệu. D. Lê Chân. Câu 2. Dấu tích thành Vạn An trong cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan hiện nay nằm ở đâu? A. Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. B. Huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. C. Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. D. Huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An. Câu 3. Địa danh gắn liền với cuộc kháng chiến theo chiến thuật du kích của Triệu Quang Phục chống quân Lương là A. động Khuất Lão. B. cửa sông Tô Lịch. C. thành Long Biên. D. đầm Dạ Trạch. Câu 4. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách đồng hoá dân tộc của các triều đại phong kiến phương Trung Quốc đối với người Việt dưới thời Bắc thuộc? A. Bắt người Việt theo phong tục, tập quán của người Hán. Trang | 18
- B. Tìm cách xoá bỏ các tập tục lâu đời của người Việt. C. Du nhập chữ Hán và tư tưởng Nho giáo vào Việt Nam. D. Dạy chữ Hán để khai hóa văn minh cho người Việt. Câu 5. Nội dung nào dưới đây không thể hiện đúng về cuộc cải cách của Khúc Hạo? A. Định lại mức thuế cho công bằng. B. Bãi bỏ chức Tiết độ sứ của nhà Đường. C. Tha bỏ lực dịch cho dân bớt khổ. D. Lập sổ hộ khẩu để quản lí cho thống nhất. Câu 6. Vương quốc Chăm-pa được hình thành vào thời gian nào? A. Đầu Công nguyên. B. Thế kỉ VII TCN. C. Cuối thế kỉ II TCN. D. Cuối thế kỉ II. Câu 7. Hiện nay ở Việt Nam có công trình văn hoá Chăm nào đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá thế giới? A. Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam). B. Tháp Chăm (Phan Rang). C. Cố đô Huế. D. Tháp Hoà Lai (Ninh Thuận). Câu 8. Vương quốc Phù Nam được hình thành trên cơ sở của nền văn hoá nào? A. Sa Huỳnh. B. Hòa Bình. C. Óc Eo. D. Bắc Sơn. Câu 9. Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào A. 11 giờ trưa. B. 14 giờ trưa. C. 12 giờ trưa. D. 13 giờ trưa. Câu 10. Chế độ chảy (thủy chế) của một con sông là A. nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm. B. sự lên xuống của nước sông do sức hút Trái Đất - Mặt Trời. C. khả năng chứa nước của con sông đó trong cùng một năm. D. lượng nước chảy qua mặt cắt dọc lòng sông ở một địa điểm. Trang | 19
- Câu 11. Đặc điểm nào sau đây không đúng với thành phần hữu cơ trong đất? A. Thành phần quan trọng nhất của đất. B. Chiếm một tỉ lệ nhỏ trong lớp đất. C. Đá mẹ là sinh ra thành phần hữu cơ. D. Thường ở tầng trên cùng của đất. Câu 12. Khu vực nào sau đây có rừng nhiệt đới? A. Trung Mĩ. B. Bắc Á. C. Nam cực. D. Bắc Mĩ. Câu 13. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh? A. Gió Tín phong. B. Gió Đông cực. C. Gió Tây ôn đới. D. Gió mùa. Câu 14. Ở châu Phi, dân cư tập trung đông ở khu vực nào sau đây? A. Đông Phi. B. Tây Phi. C. Bắc Phi. D. Nam Phi. Câu 15. Siêu đô thị nào sau đây không thuộc châu Á? A. Cai-rô. B. Niu Đê-li. C. Tô-ky-ô. D. Mum-bai. Câu 16. Ngành kinh tế nào sau đây không chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các điều kiện tự nhiên nhất? A. Du lịch. B. Trồng trọt. C. Vận tải. D. Tin học. Câu 17. Tài nguyên thiên nhiên bị suy thoái là do A. chiến tranh, thiên tai. B. khai thác quá mức. Trang | 20
- C. phát triển nông nghiệp. D. dân số đông và trẻ. Câu 18. Mục tiêu của phát triển bền vững là đảm bảo cho con người có A. sức khỏe, tuổi thọ con người ngày càng cao, môi trường sống lành mạnh. B. đời sống vật chất, tinh thần ngày càng cao, môi trường sống lành mạnh. C. môi trường sống an toàn bền vững, lành mạnh và tuổi thọ ngày càng cao. D. đời sống vật chất, tinh thần ngày càng đầy đủ tiện nghi, an toàn bền lâu. Câu 19. Nơi có nhiều động vật ăn cỏ sẽ là nơi tập trung phân bố nhiều của A. động vật ăn thịt. B. các loài côn trùng. C. động vật ăn tạp. D. các loài sinh vật. Câu 20. Rừng nhiệt đới gió mùa không có đặc điểm nào sau đây? A. Rừng thường có 3-4 tầng cây. B. Phân bố ở đường Xích đạo. C. Cây đặc trưng là họ vang, đậu. D. Các loài động vật phong phú. Phần II. Tự luận (5,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm). Em hãy hoàn thành bảng sau những nội dung phù hợp về các vị anh hùng dân tộc. Thông tin Khúc Thừa Dụ Ngô Quyền Xuất thân từ thành phần nào? Mốc thời gian liên quan đến nhân vật cần nhớ? Có công lao đặc biệt gì? Hiện có đền thờ ở đâu? Câu 2 (3,0 điểm). Con người có tác động như thế nào đến sự biến đổi đất? ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5 Phần I. Trắc nghiệm (5,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm 1-C 2-C 3-D 4-D 5-B 6-D 7-A 8-C 9-D 10-A 11-C 12-A 13-B 14-B 15-A 16-D 17-B 18-B 19-A 20-B Phần II. Tự luận (5,0 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Trang | 21
- * Thông tin về Khúc Thừa Dụ: - Xuất thân: quý tộc người Việt. 0,25 - Mốc thời gian liên quan : năm 905 0,25 - Công lao đặc biệt: Lật đổ chính quyền đô hộ nhà Đường, giành lại quyền tự chủ 0,25 của người Việt. 0,25 1 - Đền thờ ở : Hải Dương (2,0 * Thông tin về Ngô Quyền: điểm) - Xuất thân: quý tộc người Việt. 0,25 - Mốc thời gian liên quan : năm 938 0,25 - Công lao đặc biệt: Đánh đuổi quân xâm lược Nam Hán; chấm dứt thời Bắc 0,25 thuộc; mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt - Đền thờ ở : Sơn Tây (Hà Nội) 0,25 Con người có tác động đến sự biến đổi đất cả tích cực và tiêu cực * Tích cực - Sử dụng đi đôi với cải tạo đất. - Bổ sung các loại phân bón hữu cơ. 1,5 - Trồng rừng chống xói mòn, rửa trôi, 2 (3,0 * Tiêu cực: điểm) - Phá rừng, đốt nương làm rẫy làm cho đất bị rửa trôi, thoái hoá, đất ngày một nghèo dinh dưỡng, giảm độ phì của đất, đất khô, - Bón quá nhiều phân hoá học (đạm, lân, ka ly, các loại phân khoáng tổng hợp ) 1,5 là tác nhân chủ yếu giết chết các vi sinh vật có ích trong đất canh tác. - Sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật (các loại thuốc trừ sâu, trừ bệnh, thuốc trừ cỏ dại ) đã huỷ diệt hệ vi sinh vật đất, Trang | 22