Đề thi học kì 2 môn Tin học Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Khiêm (Có đáp án)

A. TRẮC NGHIỆM:  
Câu 1: Bạn Tuấn nghĩ về những công việc sẽ thực hiện sau khi thức dậy vào buổi sáng. Bạn ấy viết một 
thuật toán bằng cách ghi ra từng bước, từng bước một. Bước đầu tiên bạn ấy viết ra là: "Thức dậy". Em 
hãy cho biết bước tiếp theo là gì? 
A. Đánh răng.                                            
B. Thay quần áo. 
C. Đi tắm.                                                   
D. Ra khỏi giường. 
Câu 2: Hãy chỉ ra mỗi Hình (1a, 1b, 1c) sau đây, sơ đồ nào là cấu trúc lặp? 
A. Hình 1a 
B. Hình 1b 
C. Hình 1c 
D. Tất cả đáp án A, B, C đều đúng.
pdf 17 trang Bảo Hà 05/04/2023 3800
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 2 môn Tin học Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Khiêm (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ki_2_mon_tin_hoc_lop_6_sach_canh_dieu_nam_hoc_202.pdf

Nội dung text: Đề thi học kì 2 môn Tin học Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Khiêm (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN TIN HỌC 6 - CD TRƯỜNG THCS NGUYỄN NGHIÊM Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian phát đề) 1. ĐỀ SỐ 1 A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Bạn Tuấn nghĩ về những công việc sẽ thực hiện sau khi thức dậy vào buổi sáng. Bạn ấy viết một thuật toán bằng cách ghi ra từng bước, từng bước một. Bước đầu tiên bạn ấy viết ra là: "Thức dậy". Em hãy cho biết bước tiếp theo là gì? A. Đánh răng. B. Thay quần áo. C. Đi tắm. D. Ra khỏi giường. Câu 2: Hãy chỉ ra mỗi Hình (1a, 1b, 1c) sau đây, sơ đồ nào là cấu trúc lặp? A. Hình 1a B. Hình 1b C. Hình 1c D. Tất cả đáp án A, B, C đều đúng. Câu 3: Ba cấu trúc điều khiển cơ bản để mô tả thuật toán là gì? A. Tuần tự, rẽ nhánh và lặp. Trang | 1
  2. B. Tuần tự, rẽ nhánh và gán. C. Rẽ nhánh, lặp và gán. D. Tuần tự, lặp và gán. Câu 4: Hãy chọn trong các câu sau những câu đúng: A. Chỉ có một mũi tên ra khỏi hình tròn điểm bắt đầu thuật toán. B. Có nhiều mũi tên ra khỏi hình tròn điểm bắt đầu thuật toán. C. Chỉ có một mũi tên đi vào hình tròn điểm kết thúc thuật toán. D. Có thể có nhiều mũi tên đi vào hình tròn điểm kết thúc thuật toán. E. Cả hai đáp án A, D đều đúng Câu 5: Câu lệnh được mô tả như sau: “ Nếu Điều kiện đúng thực hiện Lệnh, nếu sai thì dừng” là câu lệnh gì? A. Cấu trúc lặp B. cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu C. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ D. Cấu trúc tuần tự Câu 6: Cấu trúc rẽ nhánh có mấy loại? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7: Hãy chọn phương án ghép đúng. Với cấu trúc rẽ nhánh IF THEN ELSE , câu lệnh 2 được thực hiện khi: A. Biểu thức điều kiện đúng và câu lệnh 1 thực hiện xong. B. Câu lệnh 1 được thực hiện. C. Biểu thức điều kiện sai. Trang | 2
  3. D. Biểu thức điều kiện đúng. Câu 8: Điều kiện x >= 2 và x x) or (x = 2) and (x = 2) or (x<5). Câu 9: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp cách viết các câu lệnh ghép nào sau đây là đúng: A. Begin : A := 1 ; B := 5 ; End. B.Begin ; A := 1 ; B := 5 ; End. C. Begin A := 1 ; B := 5 ; End. D. Begin A := 1 ; B := 5 ; End. Câu 10: Bạn Thành viết một thuật toán mô tả việc đánh răng. Bạn ấy ghi các bước như sau: 1. Rửa sạch bàn chải. 2. Súc miệng. 3. Chải răng. 4. Cho kem đánh răng vào bàn chải. Câu 13: Em hãy sắp xếp lại các bước cho đúng thứ tự thực hiện A. 4 → 3 → 2 →1. B. 2 → 4 → 3 →1. C. 1 → 2 → 3 →4. D. 4 → 1 → 2→3. Câu 11: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào là thuật toán? A. Một bản nhạc hay. B. Một bức tranh đầy màu sắc. Trang | 3
  4. C. Một bản hướng dẫn về cách nướng bánh với các bước cần làm. D. Một bài thơ lục bát. Câu 12: Khi biểu diễn thuật toán bằng lưu đồ (sơ đồ khối), hình chữ nhật có ý nghĩa gì? A. Thể hiện thao tác so sánh và tính toán. B. Thể hiện các thao tác ghi nhập. C. Quy định trình tự thực hiện các thao tác. D. Thể hiện các thao tác nhập, xuất dữ liệu. Câu 13: Output là gì? A. Thông tin ra. B. Thông tin vào. C. Thuật toán. D. Chương trình. Câu 14: Cấu trúc một sơ đồ tư duy gồm? A. Các ý chi tiết của chủ đề nhánh. B. Tên của các chủ đề phụ (triển khai từ ý của chủ đề chính). C. Tên của chủ đề trung tâm (chủ đề chính). D. Cả 3 ý trên. B. TỰ LUẬN: Câu 1: Đoạn chương trình sau giải bài toán nào? Cho biết giá trị của T khi chạy xong đoạn chương trình? T:=0; M:=60; For I:=1 to M do If (I mod 3 = 0) and (I mod 5 = 0) then T := T + I; Trang | 4
  5. Câu 2: Cho một dãy có 100 số nguyên. Viết thuật toán mô tả đếm trong dãy đã cho có bao nhiêu số chẵn? Câu 3: Cho cấu trúc lặp với số lần biết trước như bên đưới, hãy vẽ sơ đồ khối của cấu trúc. Lặp với đếm từ 1 đến N: Các thao tác cần lặp Hết lặp. ĐÁP ÁN A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án D C A E B B C C 9 A C A A A B. TỰ LUẬN Câu 1: Đoạn chương trình cho biết “Tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến M”. For I:=1 to M do { I chạy trong phạm vi từ 1 đến 60} If (I mod 3 = 0) and (I mod 5 = 0) then { kiểm tra I chia hết cho 3 và cho 5 không} T := T + I; {Cộng dồn vào tổng} ⇒ I ={15 ;30 ;45 ;60} Vậy T=150 Câu 2: + Bước 1: Cho giá trị Đếm chẵn là 0. + Bước 2: Lặp Nếu số chia cho 2 bằng 0, tăng Đếm chẵn lên 1 đơn vị. Hết lặp. + Bước 3: Thông báo: Đáp số cần tìm là Đếm chẵn. Câu 3: Sơ đồ khối cấu trúc lặp với số lần biết trước Trang | 5
  6. 2. ĐỀ SỐ 2 A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Trong bảng (Table), để thêm một dòng mới và dòng mới này nằm phía trên dòng hiện tại (dòng đang chọn hoặc là dòng có con trỏ đang đứng), ta thực hiện: A. Table - Insert rows - Below. B. Table - Insert - Rows Below. C. Table - Insert rows - Above. D. Table - Insert - Rows Below. Câu 2: Để chia ô đang chọn trong bảng (Table) thành nhiều ô, ta dùng lệnh: A. Table - Merge Cells. B. Format - Merge Cells. C. Table - Split Cells. D. Format - Split Cells. Câu 3: Có thể nhập những loại nội dung nào sau đây vào trong ô của bảng? A. Văn bản. B. Hình ảnh. C. Một bảng khác. D. Siêu liên kết. Trang | 6
  7. E. Tất cả các đáp án trên Câu 4: Mục đích của định dạng văn bản là: A. Văn bản dễ đọc hơn B. Trang văn bản có bố cục đẹp C. Người đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết D. Tất cả ý trên Câu 5: Phát biểu nào đúng khi nói đến các cách để xác định đoạn văn bản cần định dạng A. Đặt con trỏ vào trong đoạn văn bản. B. Đánh dấu một phần đoạn văn bản. C. Đánh dấu toàn bộ đoạn văn bản. D. Hoặc A hoặc B hoặc C. Câu 6: Để định dạng chữ đậm cho một nhóm kí tự đã chọn. Ta cần dùng tổ hợp phím nào dưới đây? A. Ctrl + I B. Ctrl + L C. Ctrl + E D. Ctrl + B Câu 7: Những phát biểu nào sau đây là đúng đối với việc sử dụng tổ hợp phím tắt? A. Phải nhớ tổ hợp phím. B. Cần phải mở bảng chọn tương ứng. C. Mất nhiều thời gian hơn. D. Cả ba ý trên đều đúng. Câu 8: Hãy sắp xếp các bước tạo sơ đồ tư duy: 1. Viết chủ đề chính ở giữa tờ giấy. Dùng hình chữ nhật, elip hay bất cứ hình gì em muốn bao xung quanh chủ đề chính. Trang | 7
  8. 2. Phát triển thông tin chi tiết cho mỗi chủ đề nhánh, lưu ý sử dụng từ khoá hoặc hình ảnh. 3. Từ chủ đề chính, vẽ các chủ đề nhánh. 4. Có thể tạo thêm nhánh con khi bổ sung thông tin vì sơ đồ tư duy có thể mở rộng về mọi phía. A. 1-2-3-4. B. 1-3-2-4. C. 4-3-1-2. D. 4-1-2-3. Câu 9: Hãy sắp xếp các bước sử dụng phần mềm MindMaple Lite vẽ sơ đồ tư duy: 1. Tạo sơ đồ tư duy mới 2. Thay đổi màu sắc, kích thước sơ đồ 3. Tạo chủ đề chính 4. Tạo chủ đề nhánh 5. Tạo chủ đề nhánh nhỏ hơn A. 1-3-4-5-2. B. 1-2-3-4-5. C. 5-1-2-3-4. D. 5-4-3-2-1. Câu 10: Em hãy cho biết chủ đề chính trong sơ đồ dưới đây A. MY WEEK PLAN B. MONDAY C. TUESDAY D. FRIDAY Trang | 8
  9. Câu 11: Các cách khởi động phần mềm Xmind là? A. Nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình máy tính. B. Chọn biểu tượng Xmind-> chuột phải-> Open C. Start-> Program->Xmind D. Tất cả đáp án trên Câu 12: Input là gì? A. Thông tin vào. B. Thông tin ra. C. Thuật toán. D. Chương trình. Câu 13: Tính chất của thuật toán là: A. Tính dừng. B. Tính xác định. C. Tính đúng đắn. D. Cả A, B, C. Câu 14: Với N=102, M=78 hãy dựa vào thuật toán sau để tìm kết quả đúng: B1: Nhập M, N B2: Nếu M=N thì lấy giá trị chung rồi chuyển sang B5. Trang | 9
  10. B3: Nếu M > N thì M = M - N rồi quay lại B2. B4: N = N - M rồi quay lại B2. B5: Đưa ra kết quả rồi kết thúc. A. 24. B. 12. C. 6. D. 5. B. TỰ LUẬN Câu 1. Hãy chọn trong các cụm từ: hình tròn, hình chữ nhật, hình thoi, mũi tên cụm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm ( ) trong các câu sau khi nói về sơ đồ khối mô tả thuật toán: 1) là khối thao tác. 2) là khối kiểm tra điều kiện. 3) là điểm bắt đầu hoặc điểm kết thúc thuật toan. 4) chỉ hướng đi tiếp. Câu 2. Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: S:=10; For i:=1 to 4 do S:=S+i; Giá trị của biến S bằng bao nhiêu? Nêu các bước thực hiện bước lặp. Câu 3. Cho thuật toán, hãy vẽ sơ đồ khối thuật toán sau: B1: Nhập hai số a, b; B2: Nếu a = b thì UCLN=a; B3: Nếu a>b thì thay a=a-b, quay B2; B4: Thay b=b-a rồi quay lại B2; B5: Gán UCLN=a và kết thúc. Trang | 10
  11. ĐÁP ÁN A. TRẮC NGHIỆM: Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B C E D C D A B A A D A D C B. TỰ LUẬN: Câu 1: Các từ cần điền lần lượt là: 1) Hình chữ nhật. 2) Hình thoi. 3) Hình tròn. 4) Mũi tên. Câu 2: - Kết quả đoạn chương trình là S=20; - Ban đầu S được gán giá trị bằng 10. Sau các vòng lặp S có giá trị là: Với i= 1 → S= 10 + 1 = 11 Với i= 2 → S= 11 + 2 = 13 Với i= 3 → S= 13 + 3 = 16 Với i= 4 → S= 16 + 4 = 20 Câu 3: Sơ đồ khối của thuật toán là: Trang | 11
  12. 3. ĐỀ SỐ 3 A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Để tìm kiếm từ “Học tập” trong văn bản ta cần thực hiện: A. Chọn thẻ home -> Editing -> Find B. Nhấn tổ hợp CTRL + F C. Tất cả 2 đáp án đều đúng D. Tất cả 2 đáp án đều sai Câu 2: Tìm kiếm gồm có 3 bước, sắp xếp lại các bước theo đúng trật tự: a. Nháy chuột vào thẻ Home. b. Gõ từ, cụm từ cần tìm rồi nhấn phím Enter. c. Trong nhóm lệnh Editing \ Find. Trật tự sắp xếp: A. a – b – c B. a – c – b C. c – a – b D. b – a – c Câu 3: Phát biểu nào trong các phát biểu sau là sai? A. Bảng có thể được dùng để ghi lại dữ liệu của công việc thống kê, điều tra, khảo sát, B. Bảng giúp tìm kiếm, so sánh và tổng hợp thông tin một cách dễ dàng hơn. Trang | 12
  13. C. Bảng chỉ có thể biểu diễn dữ liệu là những con số. D. Bảng giúp trình bày thông tin một cách cô đọng. Câu 4: Để chèn thêm một hàng trong Table, ta thực hiện như sau: A. Đặt con trỏ tại nơi cần chèn hàng trong Table, chọn Table - Insert - Rows Above hoặc Rows Below. B. Chọn ô tại nơi cần chèn hàng, chọn Table - Insert - Cells - Insert Entire Row. C. Đặt con trỏ tại ô cuối cùng bên phải của Table, bấm phím Tab. D. Tất cả các thao tác trên đều đúng. Câu 5: Để định dạng đoạn văn bản em sử dụng các lệnh nào? A. Format/Font B. Home /Paragraph C. Page Layout/Page Setup D. Format/Paragraph Câu 6: Trong các phông chữ cho hệ điều hành WINDOWS dưới đây, phông chữ nào không dùng mã VNI? A. Time New Roman B. VNI-Times C. VNI-Top D. Cả B và C đều đúng Câu 7: Hãy sắp xếp các bước sử dụng phần mềm MindMaple Lite vẽ sơ đồ tư duy: 1. Tạo sơ đồ tư duy mới 2. Thay đổi màu sắc, kích thước sơ đồ 3. Tạo chủ đề chính 4. Tạo chủ đề nhánh 5. Tạo chủ đề nhánh nhỏ hơn Trang | 13
  14. A. 1-3-4-5-2. B. 1-2-3-4-5. C. 5-1-2-3-4. D. 5-4-3-2-1. Câu 8: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Có thể dùng sơ đồ tư duy để ghi chép những ý chính của một bài học. B. Trong sơ đồ tư duy chỉ có hai loại chủ đề: chủ đề trung tâm và chủ đề chính xung quanh chủ đề trung tâm. C. Các nhanh nối cho biết mỗi chủ đề được triển khai thành những chi tiết nào. D. Có thể dùng sơ đồ tư duy để trình chiếu trong một cuộc họp. Câu 9: Trong các câu sau đây, câu nào đúng? A. Có thể chỉnh sửa tên của một chủ đề. B. Phải tạo ra hết các chủ đề con chủ đề rồi mới có thể triển khai chi tiết được cho một chủ đề con. C. Không thể di chuyển được vị trí sơ đồ tư duy đang vẽ trên màn hình. D. Muốn xóa được chủ đề phải lần lượt xóa tất cả các chủ đề con của nó trước. Câu 10: Để tạo một chủ đề mới, ta thực hiện? A. File→ New B. File→ Open C. File→ Save D. Edit→ New Câu 11: Nếu coi gia đình là chủ đề mẹ thì chủ đề con là: A. Bố B. Mẹ C. Anh Trang | 14
  15. D. Tất cả đáp án trên đều đúng Câu 12: Input là gì? A. Thông tin vào. B. Thông tin ra. C. Thuật toán. D. Chương trình. Câu 13: Nguyên lí Phôn Nôi-Man đề cập đến vấn đề nào? A. Mã nhị phân, điều khiển bằng chương trình, truy cập theo địa chỉ. B. Mã nhị phân, điều khiển bằng chương trình và lưu trữ chương trình, truy cập bất kỳ. C. Mã hoá nhị phân, điều khiển bằng chương trình và lưu trữ chương trình, truy cập theo địa chỉ. D. Điều khiển bằng chương trình và lưu trữ chương trình, truy cập theo địa chỉ. Câu 14: Với mỗi phát biể sau đây, hãy cho biết phát biểu đó là sai: A. Chỉ có một thuật toán để giải một bài toán. B. Có thể có nhiều thuật toán để giải một bài toán. C. Đầu vào của bài toán cũng là đầu vào của thuật toán. D. Đầu ra của bài toán cũng là đầu ra của thuật toán. E. Đáp án A, D đều sai. B. TỰ LUẬN: Câu 1: Nêu cú pháp lệnh lặp với số lần chưa biết trước? Câu 2: Cho biết câu lệnh sau Do thực hiện mấy lần? Kết quả của đoạn chương trình sau? i := 5; Dem:=0; Tong:=0; While i>=1 do Trang | 15
  16. Begin i := i - 1; Dem:=Dem+1; Tong:=Tong+1; End; Write (‘dem:’, Dem, ‘Tong:’,Tong); Câu 3: Cho sơ đồ khối mô tả thuật toán đếm số số hạng dương trong dãy sau, hãy viết thuật toán dưới dạng liệt kê. ĐÁP ÁN A. Trắc nghiệm: Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C B C D C A A B A A D A C E B. Tự luận: Trang | 16
  17. Câu 1: Cú pháp lệnh lặp với số lần chưa biết trước: while do ; trong đó: + Điều kiện: thường là 1 phép so sánh + Câu lệnh: có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép. Câu 2: - Cho biết câu lệnh sau Do thực hiện 5 lần vì i = 5 mỗi lần kiểm tra i>=1 thì giảm i đi 1 đơn vị qua câu lệnh i := i - 1; Thông qua biến Dem ta biết số lần lặp là 5. Vậy câu lệnh được thực hiện 5 lần. - Kết quả của đoạn chương trình là: Dem: 5; Tong: 15 Câu 3: Thuật toán đếm số số hạng dương trong dãy dưới dạng liệt kê là: Bước 1. Nhập N, các số hạng a1, a2 , aN Bước 2. i = 0, k= 0, Bước 3. Nếu ai > 0 thì k = k+1; Bước 4. i = i + 1 Bước 5: Nếu i > N thì đưa ra giá trị k, rồi kết thúc; Bước 6. Quay lại bước 3. Trang | 17