Đề thi học kì 2 Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Đề số 8 (Có hướng dẫn giải chi tiết)

Câu 1. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ được hiểu là: 
A. Kể về diễn biến của sự việc mà mình đã trải qua và để lại nhiều ấn tượng 
cảm xúc 
B. Kể về diễn biến của sự việc mà người thân đã trải qua và để lại nhiều ấn 
tượng cảm xúc 
C. Kể về diễn biến của sự việc mà người khác trải qua đã trải qua và kể lại cho 
em nhiều ấn tượng cảm xúc 
D. Tất cả đáp án trên 
Câu 2. Tại sao chúng ta cần phải trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống? 
A. Để mối quan hệ của mọi người trở nên tốt đẹp hơn 
B. Để thống nhất một ý kiến của vấn đề 
C. Để mọi người hiểu được quan điểm của em và nhìn nhận rõ hơn các khía 
cạnh của vấn đề 
D. Vì chọn nhiều ý kiến sẽ tốt hơn chọn một ý kiến
pdf 13 trang Bảo Hà 13/06/2023 620
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 2 Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Đề số 8 (Có hướng dẫn giải chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ki_2_ngu_van_lop_6_sach_canh_dieu_de_so_8_co_huon.pdf

Nội dung text: Đề thi học kì 2 Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Đề số 8 (Có hướng dẫn giải chi tiết)

  1. ĐỀ THI HỌC KÌ 2 – ĐỀ SỐ 8 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6 BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU Thời gian làm bài: 90 phút Phần I: ĐỌC – HIỂU (3 điểm) Câu 1. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ được hiểu là: A. Kể về diễn biến của sự việc mà mình đã trải qua và để lại nhiều ấn tượng cảm xúc B. Kể về diễn biến của sự việc mà người thân đã trải qua và để lại nhiều ấn tượng cảm xúc C. Kể về diễn biến của sự việc mà người khác trải qua đã trải qua và kể lại cho em nhiều ấn tượng cảm xúc D. Tất cả đáp án trên Câu 2. Tại sao chúng ta cần phải trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống? A. Để mối quan hệ của mọi người trở nên tốt đẹp hơn B. Để thống nhất một ý kiến của vấn đề C. Để mọi người hiểu được quan điểm của em và nhìn nhận rõ hơn các khía cạnh của vấn đề D. Vì chọn nhiều ý kiến sẽ tốt hơn chọn một ý kiến Câu 3. Hình ảnh chim chích bông non trong văn bản Chích bông ơi gợi lên điều gì? 1
  2. A. Sự vô cảm trong cuộc sống B. Sự trưởng thành, có khả năng chống cự C. Những thử thách trong cuộc sống D. Sự non nớt, cần được yêu thương và bảo vệ Câu 4. Trong văn bản Cô bé bán diêm, em bé quẹt que diêm thứ nhất, em bé tưởng chừng ngồi trước một lò sưởi. Ý nào nói đúng về mộng tưởng đó? A. Em mơ về một mái ấm gia đình B. Em mơ ngọn lửa và hơi ấm lò sưởi xua tan cảnh tăm tối, lạnh lẽo của đời mình C. Em nhớ tới ngọn lửa mà bà nhen nhóm năm xưa D. Đang trải qua lạnh giá rét mướt, em mơ được sưởi ấm Câu 5. Trong văn bản Gấu con chân vòng kiềng, khi chưa bị trêu chọc, gấu con có tâm trạng như thế nào? A. Vui vẻ, yêu đời B. Lo âu, sợ hãi C. Nóng giận, bực tức D. Đau khổ, thất vọng Câu 6. Yêu cầu nào không phù hợp với biên bản? A. Số liệu, sự kiện chính xác, cụ thể B. Ghi chép sự việc trung thực, đầy đủ, khách quan C. Lời văn ngắn gọn, chính xác D. Có thể sử dụng các biện pháp tu từ 2
  3. Câu 7. Tình huống nào dưới đây cần viết biên bản? A. Đơn xin nghỉ ốm B. Đơn tường trình khi một nhóm học sinh tự ý đi tham quan khi chưa được phép của thầy cô và cha mẹ C. Ghi lại diễn biến và kết quả Đại học Đoàn trường D. Lớp em đề xuất đi tham quan bảo tàng dân tộc học Câu 8. Tại sao nên có vật nuôi trong nhà cùng thể loại với văn bản nào dưới đây? A. Khan hiếm nước ngọt B. Lượm C. Gấu con chân vòng kiềng D. Cô bé bán diêm Câu 9. Đâu không phải lợi ích của việc nuôi thú cưng được nêu trong văn bản Tại sao nên có vật nuôi trong nhà? A. Phát triển ý thức B. Bồi dưỡng sự tự tin C. Cải thiện kĩ năng đọc D. Tăng chỉ số IQ Câu 10. Văn bản Cô bé bán diêm để lại thông điệp gì? A. Bài học về đức tinh trung thực B. Bài học về lòng tự trọng C. Bài học về tình yêu thương 3
  4. D. Bài học về tinh thần đoàn kết Câu 11. Nội dung mà tác giả muốn làm nổi bật trong câu văn sau là gì? Mọi người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi ấm!”, nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm”. (Cô bé bán diêm) A. Mọi người không biết vì sao cô bé bán diêm lại chết B. Mọi người không hiểu điều kì diệu mà cô bé bán diêm khao khát C. Sự xót xa của mọi người trước cái chết của cô bé bán diêm D. Sự thông cảm của mọi người trước cái chết của cô bé bán diêm Câu 12. Trong các đề tài sau, đề tài nào phù hợp với bài văn miêu tả cảnh sinh hoạt? A. Miêu tả ngôi nhà của em B. Tả khu vườn buổi sớm C. Tả đêm hội trăng rằm D. Cảm nghĩ về người thầy Phần II: TẬP LÀM VĂN (7 điểm) Câu 1. a. Trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” trích “Dế Mèn phiêu lưu kí” của Tô Hoài, nhân vật Dế Mèn nhận được bài học gì? Bài học đó, Dế Mèn nhậnđược từ ai? b, Từ bài học của nhân vật Dế Mèn, em rút ra bài học gì cho bảnthân? Câu 2. Hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em với bạn bè hoặc thầy cô giáo. 4
  5. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Phần I: Câu 1 (0.25 điểm): Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ được hiểu là: A. Kể về diễn biến của sự việc mà mình đã trải qua và để lại nhiều ấn tượng cảm xúc B. Kể về diễn biến của sự việc mà người thân đã trải qua và để lại nhiều ấn tượng cảm xúc C. Kể về diễn biến của sự việc mà người khác trải qua đã trải qua và kể lại cho em nhiều ấn tượng cảm xúc D. Tất cả đáp án trên Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức đã học Lời giải chi tiết: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ được hiểu là kể về diễn biến của sự việc mà mình đã trải qua và để lại nhiều ấn tượng cảm xúc => Đáp án: A Câu 2 (0.25 điểm): Tại sao chúng ta cần phải trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống? A. Để mối quan hệ của mọi người trở nên tốt đẹp hơn B. Để thống nhất một ý kiến của vấn đề C. Để mọi người hiểu được quan điểm của em và nhìn nhận rõ hơn các khía cạnh của vấn đề D. Vì chọn nhiều ý kiến sẽ tốt hơn chọn một ý kiến 5
  6. Phương pháp giải: Chọn đáp án đúng Lời giải chi tiết: Để mọi người hiểu được quan điểm của em và nhìn nhận rõ hơn các khía cạnh của vấn đề => Đáp án: C Câu 3 (0.25 điểm): Hình ảnh chim chích bông non trong văn bản Chích bông ơi gợi lên điều gì? A. Sự vô cảm trong cuộc sống B. Sự trưởng thành, có khả năng chống cự C. Những thử thách trong cuộc sống D. Sự non nớt, cần được yêu thương và bảo vệ Phương pháp giải: Nhớ lại chi tiết chim chích bông trong văn bản Lời giải chi tiết: Gợi lên sự non nớt, cần được yêu thương và bảo vệ => Đáp án: D Câu 4 (0.25 điểm): Trong văn bản Cô bé bán diêm, em bé quẹt que diêm thứ nhất, em bé tưởng chừng ngồi trước một lò sưởi. Ý nào nói đúng về mộng tưởng đó? A. Em mơ về một mái ấm gia đình B. Em mơ ngọn lửa và hơi ấm lò sưởi xua tan cảnh tăm tối, lạnh lẽo của đời mình C. Em nhớ tới ngọn lửa mà bà nhen nhóm năm xưa 6
  7. D. Đang trải qua lạnh giá rét mướt, em mơ được sưởi ấm Phương pháp giải: Nhớ lại chi tiết quẹt que diêm thứ nhất của cô bé bán diêm Lời giải chi tiết: Em mơ ngọn lửa và hơi ấm lò sưởi xua tan cảnh tăm tối, lạnh lẽo của đời mình => Đáp án: B Câu 5 (0.25 điểm): Trong văn bản Gấu con chân vòng kiềng, khi chưa bị trêu chọc, gấu con có tâm trạng như thế nào? A. Vui vẻ, yêu đời B. Lo âu, sợ hãi C. Nóng giận, bực tức D. Đau khổ, thất vọng Phương pháp giải: Nhớ lại nội dung bài thơ Lời giải chi tiết: Trong văn bản Gấu con chân vòng kiềng, khi chưa bị trêu chọc, gấu con có tâm trạng vui vẻ, yêu đời => Đáp án: A Câu 6 (0.25 điểm): Yêu cầu nào không phù hợp với biên bản? A. Số liệu, sự kiện chính xác, cụ thể B. Ghi chép sự việc trung thực, đầy đủ, khách quan C. Lời văn ngắn gọn, chính xác 7
  8. D. Có thể sử dụng các biện pháp tu từ Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức về biên bản Lời giải chi tiết: Có thể sử dụng các biện pháp tu từ là yêu cầu không phù hợp với biên bản => Đáp án: D Câu 7 (0.25 điểm): Tình huống nào dưới đây cần viết biên bản? A. Đơn xin nghỉ ốm B. Đơn tường trình khi một nhóm học sinh tự ý đi tham quan khi chưa được phép của thầy cô và cha mẹ C. Ghi lại diễn biến và kết quả Đại học Đoàn trường D. Lớp em đề xuất đi tham quan bảo tàng dân tộc học Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức về biên bản Lời giải chi tiết: Tình huống ghi lại diễn biến và kết quả Đại học Đoàn trường cần viết biên bản => Đáp án: C Câu 8 (0.25 điểm): Tại sao nên có vật nuôi trong nhà cùng thể loại với văn bản nào dưới đây? A. Khan hiếm nước ngọt B. Lượm C. Gấu con chân vòng kiềng D. Cô bé bán diêm Phương pháp giải: 8
  9. Dựa vào đặc trưng thể loại Lời giải chi tiết: Tại sao nên có vật nuôi trong nhà cùng thể loại với văn bản Khan hiếm nước ngọt => Đáp án: A Câu 9 (0.25 điểm): Đâu không phải lợi ích của việc nuôi thú cưng được nêu trong văn bản Tại sao nên có vật nuôi trong nhà? A. Phát triển ý thức B. Bồi dưỡng sự tự tin C. Cải thiện kĩ năng đọc D. Tăng chỉ số IQ Phương pháp giải: Nhớ lại nội dung văn bản Lời giải chi tiết: Tăng chỉ số IQ không phải lợi ích của việc nuôi thú cưng được nêu trong văn bản Tại sao nên có vật nuôi trong nhà => Đáp án: D Câu 10 (0.25 điểm): Văn bản Cô bé bán diêm để lại thông điệp gì? A. Bài học về đức tinh trung thực B. Bài học về lòng tự trọng C. Bài học về tình yêu thương D. Bài học về tinh thần đoàn kết Phương pháp giải: 9
  10. Từ nội dung rút ra thông điệp Lời giải chi tiết: Thông điệp: Bài học về tình yêu thương => Đáp án: C Câu 11 (0.25 điểm): Nội dung mà tác giả muốn làm nổi bật trong câu văn sau là gì? Mọi người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi ấm!”, nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm”. (Cô bé bán diêm) A. Mọi người không biết vì sao cô bé bán diêm lại chết B. Mọi người không hiểu điều kì diệu mà cô bé bán diêm khao khát C. Sự xót xa của mọi người trước cái chết của cô bé bán diêm D. Sự thông cảm của mọi người trước cái chết của cô bé bán diêm Phương pháp giải: Đọc kĩ cân văn Lời giải chi tiết: Nội dung: Mọi người không hiểu điều kì diệu mà cô bé bán diêm khao khát => Đáp án: B Câu 12 (0.25 điểm): Trong các đề tài sau, đề tài nào phù hợp với bài văn miêu tả cảnh sinh hoạt? A. Miêu tả ngôi nhà của em B. Tả khu vườn buổi sớm C. Tả đêm hội trăng rằm D. Cảm nghĩ về người thầy 10
  11. Phương pháp giải: Đọc kĩ các đề tài Lời giải chi tiết: Đề tài tả đêm hội trăng rằm phù hợp với bài văn miêu tả cảnh sinh hoạt => Đáp án: C Phần II (7 điểm) Câu 1 (2 điểm): a. Trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” trích “Dế Mèn phiêu lưu kí” của Tô Hoài, nhân vật Dế Mèn nhận được bài học gì? Bài học đó, Dế Mènnhận được từ ai? b, Từ bài học của nhân vật Dế Mèn, em rút ra bài học gì cho bảnthân? Phương pháp giải: Nhớ lại kiến thức đã học về văn bản Bài học đường đời đầu tiên Lời giải chi tiết: a. Trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” trích “Dế Mèn phiêu lưu kí” của Tô Hoài, nhân vật Dế Mèn nhận được bài học là: “Ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ; có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn gì cũng mang vạ vàothân” Bài học đó, Dế Mèn nhận được từ Dế Choắt b, Từ bài học của nhân vật Dế Mèn, em rút ra bài học HS trả lời được các ý sau: - Không nên hung hăng, kiêu ngạo, - Phải biết suy nghĩ trước khi làm - Đã gây ra lỗi lầm thì phải biết nhận lỗi - Phải biết quan tâm, giúp đỡ những người xung quang, nhất là những người yếu thế 11
  12. Câu 2 (5 điểm): Hãy kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em với bạn bè hoặc thầy cô giáo. Phương pháp giải: 1. Mở bài: Giới thiệu chung về kỉ niệm (Kỉ niệm gì? Kỉ niệm vớiai?) 2. Thân bài: Kể diễn biến sự việc - Kỉ niệm ấy xảy ra khi nào? Ở đâu? - Nguyên nhân - Diễn biến - Kết quả/ hậu quả - Cảm xúc, tâm trạng của em khi đó - Thái độ của những người xung quanh 3. Kết bài: Suy nghĩ của em về kỉ niệm Lời giải chi tiết: Bài tham khảo: Trong cuộc sống, tất cả chúng ta sẽ trải qua rất nhiều kỉ niệm xinh xắn. Đốivới tôi, những kỉ niệm khiến tôi cảm thấy ấn tượng nhất chính là bên cạnh bèbạn, thầy cô dưới mái trường tiểu học. Ngôi trường của tôi là trường tiểu học duy nhất của xã. Ngàyđầu tiên bước vào trường học, tôi cảm thấy rất ấn tượng. Ngôi trường của em rất to và đẹp, nóđược đặt ngay ở khu trung tâm của xã. Con đường dẫn vào trường được đổ bê tông phẳng lì. Hai bên đường là những hàng bạch đàn thẳng tắp, cao vút, cành lálao xao như vẫy chào chúng em tới trường. Bước qua cổng trường, em đã gặp ngay bác trống nằm tròn vo trên giá ngay cạnh phòng bác bảo vệ. Có lẽ vì chưacóai đánh thức nên bác vẫn còn ngủ say. Mới ngày nào còn kinh ngạc, mà năm năm học trôi qua thật nhanh. Tôi đãtrải qua rất nhiều kỉ niệm đẹp bên thầy cô, bè bạn. Mỗi giờ học căng thẳng mệtmỏi nhưng rất hữu dụng. Mỗi giờ giải lao sôi động cùng với bạn chơi đủ những trò, 12
  13. nào là : chơi đuổi bắt, nhảy dây, đá cầu Thật nhiều kỉ niệm mà tôi khônghề nhớ được hết. Nhưng đến giờ đây, tôi vẫn còn nhớ nhất một kỉ niệm xảy rakhi tôi học lớp 2. Hôm ấy vào giờ ra chơi, chúng tôi rủ nhau chơi đá cầu. Cảnhóm đang chơi vui tươi thì bỗng có tiếng nói: “Các bạn cho tôi cùng chơi với được không?”. Thì ra là Hạnh – người bạn mới chuyển đến từ một tuần trước. Trong ấn tượng của tôi, Hạnh là một người bạn hiền lành, nhưng khá nhút nhát.Đã chuyển đến một tuần nhưng Hạnh vẫn chưa hòa nhập được với lớp. Vậy màthời điểm ngày hôm nay, Hạnh lại dữ thế chủ động ý kiến đề nghị đượcchơi cùng khiến chúng tôi cảm thấy rất giật mình. Cả nhóm không ai bảo ai, nhìn nhaumỉm cười rồi cùng hô to: “Đồng ý”. Khi khởi đầu game show, chúng tôi chia ra làm hai đội tranh tài với nhau. Tôi cùng đội với Hạnh. Điều kỳ lạ là Hạnh tuydáng người nhỏ bé lại không cao nhưng rất nhanh gọn và khôn khéo. Đội của tôi liên tục dành thắng lợi trong cuộc đấu. Điều đó khiến tôi rất niềm hạnh phúc. Vàsau buổi ra chơi hôm đó, Hạnh đã trở nên hòa đồng hơn. Còn tôi thì tìm đượcmột người bạn mới. Tôi và Hạnh đã trởthành bạn tốt của nhau. Thời gian trôi qua thật nhanh, khi lên cấp hai, mái ấm gia đình tôi chuyển nhà đi rất xa. Tôi không còn được gặp những người bạn cũ nữa. Đối với tôi, những kỉ niệm xinh xắn hồi cấp một sẽ còn mãi trong tâm trí.Những kỉ niệm về tuổi học trò với bạn bè, thầy cô luôn là một phần kí ức tươi đẹp tôisẽ nhớ mãi. 13