Đề thi học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

Câu 20: Virus gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho con người, nhóm các bệnh nào dưới đây do 
virus gây ra? 
A. Viêm gan B, AIDS, sởi 
B. Tả, sởi, viêm gan A 
C. Quai bị, lao phổi, viêm gan B 
D. Viêm não Nhật Bản, thủy đậu, viêm da 
Câu 21: Một học sinh thả một quả bóng từ trên cao xuống và nhận thấy quả bóng càng rơi, 
càng chuyển động nhanh lên. Hỏi phát biểu nào sau đây của học sinh này là đúng? 
A. Quả bóng không còn chịu tác dụng của lực nào vì tay ta đã thả quả bóng ra. 
B. Quả bóng rơi nhanh dần nên phải chịu tác dụng của một lực, lực này chỉ có thể là lực của 
tay ta. 
C. Quả bóng là một vật nặng nên giống như mọi vật nặng khác, khi được thả ra từ trên cao, đều 
rơi xuống nhanh dần, dù không chịu tác dụng của lực nào. 
D. Quả bóng đã được thả ra nên không còn chịu tác dụng của lực tay. Tuy nhiên quả bóng rơi 
nhanh dần nên phải chịu tác dụng của một lực, lực này không thể là lực của tay ta mà là một 
lực khác. 
Câu 22: Khi chịu tác dụng của lực, vật vừa bị biến dạng, vừa đổi hướng chuyển động. Trường 
hợp nào sau đây thể hiện điều đó: 
A. Khi có gió thổi cành cây đu đưa qua lại. 
B. Khi đập mạnh quả bóng vào tường quả bóng bật trở lại. 
C. Khi xoay tay lái ô tô đổi hướng chuyển động. 
D. Khi có gió thổi hạt mưa bay theo phương xiên. 
Câu 23: Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực …. với vật (hoặc đối 
tượng) chịu tác dụng của lực. 
A. nằm gần nhau 
B. cách xa nhau 
C. không tiếp xúc 
D. có sự tiếp xúc
pdf 29 trang Bảo Hà 25/02/2023 5200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ki_i_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_canh_dieu_n.pdf

Nội dung text: Đề thi học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD- ĐT ĐỀ THI HKI – NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 Bộ sách: Cánh Diều Mã đề thi: 001 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: Đề bài: Câu 1: Cho các vật thể: ngôi nhà, con gà, cây mít, viên gạch, nước biển, xe máy. Trong các vật thể đã cho, những vật thể do con người tạo ra là A. ngôi nhà, con gà, xe máy. B. con gà, nước biển, xe máy. C. ngôi nhà, viên gạch, xe máy. D. cây mít, viên gạch, xe máy. Câu 2: Dựa vào đặc điểm nào của chất lỏng mà ta có thể chứa nước vào các bình chứa có hình dạng khác nhau? A. Khối lượng xác định. B. Có thể tích xác định. C. Dễ chảy. D. Không có hình dạng xác định mà có hình dạng của vật chứa nó. Câu 3: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học? A. Hòa tan đường vào nước. B. Đun sôi nước. C. Cô cạn dung dịch muối ăn để thu được muối rắn. D. Gỗ cháy thành than. Câu 4: Khí oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm thể tích không khí? A.10% B. 21% C. 28% D. 78% Câu 5: Tác hại của ô nhiễm không khí đến con người và tự nhiên là A. Gây ra một số hiện tượng thời tiết xấu: hạn hán, mù quang hóa, mưa acid,
  2. B. Gây ra một số bệnh như hen suyễn, ung thư phổi, C. Hạn chế tầm nhìn khi tham gia giao thông. D. Tất cả các ý trên. Câu 6: Thành phần chính của đá vôi là A. Sắt B. Đồng C. Calcium carbonate D. Sodium carbonate Câu 7: Bệnh thiếu máu là do cơ thể thiếu chất khoáng nào? A. sắt B. iodine (iot) C. calcium (canxi) D. zinc (kẽm) Câu 8: Nhiệt kế y tế thủy ngân hoạt động dựa trên hiện tượng nào? A. sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn B. sự dãn nở vì nhiệt của chất khí C. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng D. A hoặc B Câu 9: Khi cho bột sắn dây vào nước và khuấy đều, ta thu được A. dung dịch. B. huyền phù. C. dung môi. D. nhũ tương. Câu 10: Phương pháp nào được dùng để tách riêng dầu hỏa ra khỏi nước? A. Dùng nam châm. B. Cô cạn. C. Chiết. D. Lọc. Câu 11: Loại tế bào nào sau đây có thể quan sát bằng mắt thường? A. Tế bào trứng cá B. Tế bào vảy hành C. Tế bào mô giậu D. Tế bào vi khuẩn Câu 12: Thành phần nào dưới đây không có ở tế bào nhân thực? A. Màng nhân B. Vùng nhân C. Chất tế bào D. Hệ thống nội màng Câu 13: Sự lớn lên và sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì?
  3. A. Tăng kích thước của cơ thể sinh vật B. Khiến cho sinh vật già đi C. Tăng kích thước của sinh vật, thay thế các tế bào già, chết và các tế bào bị tổn thương D. Ngăn chặn sự xâm nhập của các yếu tố từ bên ngoài vào cơ thể Câu 14: Cơ quan nào sau đây thuộc hệ thần kinh ở người? A. Tim B. Phổi C. Não D. Dạ dày Câu 15: Nhận định nào sau đây là đúng? A. Tất cả các sinh vật đều là cơ thể đa bào B. Mô là cấp độ nhỏ hơn để xây dựng lên cấp độ lớn hơn là hệ cơ quan C. Cơ thể người chỉ có một hệ cơ quan duy nhất suy trì toàn bộ hoạt động sống của cơ thể. D. Thực vật có hai hệ cơ quan là hệ chồi và hệ rễ Câu 16: Quan sát hình ảnh trùng roi và trả lời câu hỏi sau. Thành phần cấu trúc x (có màu xanh) trong hình bên là gì? A. Lục lạp. B. Nhân tế bào. C. Không bào. D. Thức ăn. Câu 17: Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì với chúng ta? (1) Gọi đúng tên sinh vật (2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại (3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và trong thực tiễn (4) Xác định được mối quan hệ họ hàng của các sinh vật A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) C. (1), (2), (4) D. (1), (3), (4) Câu 18: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây? A. Loài → Chi (giống) → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới B. Chi (giống) → Loài → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới C. Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi (giống) → Loài D. Loài → Chi (giống) → Bộ → Họ → Lớp → Ngành → Giới
  4. Câu 19: Tên khoa học của các loài được hiểu là? A. Cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia B. Tên giống + tên loài + (Tên tác giả, năm công bố) C. Cách gọi phổ biến của loài có trong danh mục tra cứu D. Tên loài + tên giống + (Tên tác giả, năm công bố) Câu 20: Virus gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho con người, nhóm các bệnh nào dưới đây do virus gây ra? A. Viêm gan B, AIDS, sởi B. Tả, sởi, viêm gan A C. Quai bị, lao phổi, viêm gan B D. Viêm não Nhật Bản, thủy đậu, viêm da Câu 21: Một học sinh thả một quả bóng từ trên cao xuống và nhận thấy quả bóng càng rơi, càng chuyển động nhanh lên. Hỏi phát biểu nào sau đây của học sinh này là đúng? A. Quả bóng không còn chịu tác dụng của lực nào vì tay ta đã thả quả bóng ra. B. Quả bóng rơi nhanh dần nên phải chịu tác dụng của một lực, lực này chỉ có thể là lực của tay ta. C. Quả bóng là một vật nặng nên giống như mọi vật nặng khác, khi được thả ra từ trên cao, đều rơi xuống nhanh dần, dù không chịu tác dụng của lực nào. D. Quả bóng đã được thả ra nên không còn chịu tác dụng của lực tay. Tuy nhiên quả bóng rơi nhanh dần nên phải chịu tác dụng của một lực, lực này không thể là lực của tay ta mà là một lực khác. Câu 22: Khi chịu tác dụng của lực, vật vừa bị biến dạng, vừa đổi hướng chuyển động. Trường hợp nào sau đây thể hiện điều đó: A. Khi có gió thổi cành cây đu đưa qua lại. B. Khi đập mạnh quả bóng vào tường quả bóng bật trở lại. C. Khi xoay tay lái ô tô đổi hướng chuyển động. D. Khi có gió thổi hạt mưa bay theo phương xiên. Câu 23: Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực . với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. A. nằm gần nhau B. cách xa nhau C. không tiếp xúc D. có sự tiếp xúc
  5. PHÒNG GD- ĐT ĐỀ THI HKI – NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 Bộ sách: Cánh Diều Mã đề thi: 001 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: Đề bài: Câu 1: Cho các vật thể: ngôi nhà, con gà, cây mít, viên gạch, nước biển, xe máy. Trong các vật thể đã cho, những vật thể do con người tạo ra là A. ngôi nhà, con gà, xe máy. B. con gà, nước biển, xe máy. C. ngôi nhà, viên gạch, xe máy. D. cây mít, viên gạch, xe máy. Câu 2: Dựa vào đặc điểm nào của chất lỏng mà ta có thể chứa nước vào các bình chứa có hình dạng khác nhau? A. Khối lượng xác định. B. Có thể tích xác định. C. Dễ chảy. D. Không có hình dạng xác định mà có hình dạng của vật chứa nó. Câu 3: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học? A. Hòa tan đường vào nước. B. Đun sôi nước. C. Cô cạn dung dịch muối ăn để thu được muối rắn. D. Gỗ cháy thành than. Câu 4: Khí oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm thể tích không khí? A.10% B. 21% C. 28% D. 78% Câu 5: Tác hại của ô nhiễm không khí đến con người và tự nhiên là A. Gây ra một số hiện tượng thời tiết xấu: hạn hán, mù quang hóa, mưa acid,