Đề thi học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022

Câu 8: Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực? 
A. Lúa mì. B. Ngô. C. Mía. D. Lúa gạo. 
Câu 9: Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được 
A. dung dịch. B. huyền phù. C. dung môi. D. nhũ tương. 
Câu 10: Hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng các chất khi cho hỗn hợp vào nước, sau đó 
khuấy kĩ và lọc? 
A. Bột đá vôi và muối ăn. B. Bột than và sắt. 
C. Đường và muối. D. Giấm và rượu. 
Câu 11: Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào? 
A. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước. 
B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. 
C. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau. 
D. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng. 
Câu 12: Thành phần nào dưới đây không thuộc thành phần cấu tạo chính của tế bào? 
A. Màng tế bào B. Tế bào chất 
C. Thành tế bào D. Nhân/vùng nhân 
Câu 13: Một tế bào sau khi trải qua 4 lần sinh sản liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con? 
A. 4 B. 8 C. 12 D. 16 
Câu 14: Cơ thể sinh vật có khả năng thực hiện các quá trình sống cơ bản nào? 
(1) Cảm ứng và vận động (4) Hô hấp 
(2) Sinh trưởng (5) Bài tiết 
(3) Dinh dưỡng (6) Sinh sản 
A. (2), (3), (4), (6) B. (1), (3), (5), (6) 
C. (2), (3), (4), (5), (6) D. (1), (2), (3), (4), (5), (6)
pdf 20 trang Bảo Hà 25/02/2023 7180
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ki_i_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_ket_noi_tri.pdf

Nội dung text: Đề thi học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022

  1. PHÒNG GD- ĐT ĐỀ THI HKI – NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống Mã đề thi: 001 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: Đề bài: Câu 1: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất A. Nến cháy thành khí cacbon đi oxit và hơi nước. B. Bánh mì để lâu bị ôi thiu. C. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời. D. Cơm nếp lên men thành rượu Câu 2: Tính chất nào sau đây không phải tính chất của sự sôi? A. Sự sôi xảy ra ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng. B. Khi đang sôi thì nhiệt độ chất lỏng không thay đổi. C. Khi sôi có sự chuyển thể từ lỏng sang hơi. D. Khi sôi có sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng. Câu 3: Sự nóng chảy, sự đông đặc và sự sôi có đặc điểm nào giống nhau? A. Nhiệt độ không thay đổi và xảy ra ở một nhiệt độ xác định. B. Nhiệt độ tăng dần và xảy ra ở một nhiệt độ không xác định. C. Nhiệt độ giảm dần và xảy ra ở một nhiệt độ xác định. D. Nhiệt độ tăng dần và xảy ra ở một nhiệt độ xác định. Câu 4: Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện tượng gì xảy ra? A. Không có hiện tượng. B. Tàn đỏ từ từ tắt. C. Tàn đỏ tắt ngay. D. Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa. Câu 5: Vật liệu nào sau đây là chất cách điện? A. Gỗ B. Đồng C. Sắt D. Nhôm Câu 6: Khi dùng gỗ để sản xuất giấy thì người ta sẽ gọi gỗ là A. nhiên liệu. B. nguyên liệu. C. phế liệu. D. vật liệu. Câu 7: Hãy giải thích tại sao các chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất rắn và chất lỏng?
  2. A. Vì chất khí nhẹ hơn chất rắn và chất lỏng. B. Vì chất khí có nhiệt độ sôi thấp hơn chất rắn và chất lỏng. C. Vì diện tích tiếp xúc của chất khí với không khí lớn hơn. D. Vì chất khí có khối lượng riêng lớn hơn chất rắn và lỏng. Câu 8: Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực? A. Lúa mì. B. Ngô. C. Mía. D. Lúa gạo. Câu 9: Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được A. dung dịch. B. huyền phù. C. dung môi. D. nhũ tương. Câu 10: Hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng các chất khi cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ và lọc? A. Bột đá vôi và muối ăn. B. Bột than và sắt. C. Đường và muối. D. Giấm và rượu. Câu 11: Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào? A. Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước. B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. C. Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích thước khác nhau. D. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng. Câu 12: Thành phần nào dưới đây không thuộc thành phần cấu tạo chính của tế bào? A. Màng tế bào B. Tế bào chất C. Thành tế bào D. Nhân/vùng nhân Câu 13: Một tế bào sau khi trải qua 4 lần sinh sản liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con? A. 4 B. 8 C. 12 D. 16 Câu 14: Cơ thể sinh vật có khả năng thực hiện các quá trình sống cơ bản nào? (1) Cảm ứng và vận động (4) Hô hấp (2) Sinh trưởng (5) Bài tiết (3) Dinh dưỡng (6) Sinh sản A. (2), (3), (4), (6) B. (1), (3), (5), (6) C. (2), (3), (4), (5), (6) D. (1), (2), (3), (4), (5), (6) Câu 15: Hệ tuần hoàn được cấu tạo bởi các cơ quan nào sau đây? A. Tim và máu B. Tim và hệ mạch C. Hệ mạch và máu D. Tim, máu và hệ mạch Câu 16: Vì sao cần phải phân loại thế giới sống? A. Để đặt và gọi tên các loài sinh vật khi cần thiết.
  3. B. Để xác định số lượng các loài sinh vật trên Trái Đất. C. Để xác định vị trí của các loài sinh vật giúp cho việc tìm ra chúng giữa các sinh vật trở nên dễ dàng hơn. D. Để thấy được sự khác nhau giữa các loài sinh vật. Câu 17: Vì sao trùng roi có lục lạp và khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ nhưng lại không được xếp vào giới Thực vật? A. Vì chúng có kích thước nhỏ B. Vì chúng có khả năng di chuyển C. Vì chúng là cơ thể đơn bào D. Vì chúng có roi Câu 18: Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một nhóm sinh vật cần tuân thủ theo nguyên tắc nào? A. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập nhau. B. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có cơ quan di chuyển khác nhau. C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có môi trường sống khác nhau. D. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau. Câu 19: Dụng cụ nào được sử dụng để quan sát vi khuẩn. A. Kính lúp B. Kính hiển vi C. Kính soi nổi D. Kính viễn vọng Câu 20: Vì sao nói vi khuẩn là sinh vật có cấu tạo cơ thể đơn giản nhất trong thế giới sống? A. Vì vi khuẩn có kích thước nhỏ nhất B. Vì vi khuẩn có khối lượng nhó nhất C. Vì vi khuẩn chưa có nhân hoàn chỉnh D. Vì cấu tạo vi khuẩn chỉ gồm 1 tế bào nhân sơ Câu 21: Câu nào mô tả đầy đủ các yếu tố trọng lực của vật? A. Điểm đặt trên vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 20N. B. Điểm đặt trên vật, hướng thẳng đứng, độ lớn 20N. C. Điểm đặt trên vật, phương từ trên xuống dưới, độ lớn 20N. D. Điểm đặt trên vật, chiều thẳng đứng, độ lớn 20N. Câu 22: Lực cản của nước phụ thuộc vào yếu tố nào?
  4. A. Diện tích mặt cản B. tốc độ chuyển động của vật C. Cả A và B D. Ý kiến khác Câu 23: Vì sao khi đẩy một vật trượt trên mặt sàn rất khó khăn? A. Vì xuất hiện lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật B. Vì xuất hiện lực ma sát lăn cản trở chuyển động lăn của vật C. Vì xuất hiện lực ma sát nghỉ cản trở chuyển động trượt của vật D. Cả A, B, C đều đúng Câu 24: Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật còn được gọi là A. trọng lượng của vật B. trọng lực C. lực hấp dẫn của Trái Đất và vật D. Cả B và C Câu 25: Chọn phát biểu sai? A. Các chất lỏng khác nhau tác dụng lực cản khác nhau lên cùng một vật. B. Lực cản của nước muối lớn hơn lực cản của nước lọc. C. Các chất lỏng khác nhau tác dụng lực cản như nhau lên cùng một vật. D. Lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí. Câu 26: Bạn Lan muốn đưa một vật nặng lên cao, bạn nghĩ ra 2 cách: Cách 1: lăn vật trên mặt phẳng nghiêng Cách 2: kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Trong 2 cách trên cách nào lực ma sát lớn hơn làm bạn Lan tốn nhiều sức để đưa vật lên hơn? A. Lăn vật B. Kéo vật C. Cả 2 cách như nhau D. Không so sánh được Câu 27: Tìm số thích hợp để điền vào chỗ trống. Một hòn gạch có khối lượng 1600 gam. Một đống gạch có 10000 viên sẽ nặng niu-tơn. A. 80000 B. 1600000 C. 16000 D. 160000
  5. PHÒNG GD- ĐT ĐỀ THI HKI – NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống Mã đề thi: 001 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: Đề bài: Câu 1: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất A. Nến cháy thành khí cacbon đi oxit và hơi nước. B. Bánh mì để lâu bị ôi thiu. C. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời. D. Cơm nếp lên men thành rượu Câu 2: Tính chất nào sau đây không phải tính chất của sự sôi? A. Sự sôi xảy ra ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng. B. Khi đang sôi thì nhiệt độ chất lỏng không thay đổi. C. Khi sôi có sự chuyển thể từ lỏng sang hơi. D. Khi sôi có sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng. Câu 3: Sự nóng chảy, sự đông đặc và sự sôi có đặc điểm nào giống nhau? A. Nhiệt độ không thay đổi và xảy ra ở một nhiệt độ xác định. B. Nhiệt độ tăng dần và xảy ra ở một nhiệt độ không xác định. C. Nhiệt độ giảm dần và xảy ra ở một nhiệt độ xác định. D. Nhiệt độ tăng dần và xảy ra ở một nhiệt độ xác định. Câu 4: Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện tượng gì xảy ra? A. Không có hiện tượng. B. Tàn đỏ từ từ tắt. C. Tàn đỏ tắt ngay. D. Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa. Câu 5: Vật liệu nào sau đây là chất cách điện? A. Gỗ B. Đồng C. Sắt D. Nhôm Câu 6: Khi dùng gỗ để sản xuất giấy thì người ta sẽ gọi gỗ là A. nhiên liệu. B. nguyên liệu. C. phế liệu. D. vật liệu. Câu 7: Hãy giải thích tại sao các chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất rắn và chất lỏng?