Đề thi học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
Câu 14: Khi tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định sẽ tiến hành quá trình nào?
A. Sinh trưởng B. Sinh sản
C. Thay thế D. Chết
Câu 15: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào khác nhau chủ yếu ở điểm nào?
A. Màu sắc B. Kích thước
C. Số lượng tế bào tạo thành D. Hình dạng
Câu 16: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm?
A. Hệ rễ và hệ thân B. Hệ thân và hệ lá
C. Hệ chồi và hệ rễ D. Hệ cơ và hệ thân
Câu 17: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?
A. Loài → Chi (giống) → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới
B. Chi (giống) → Loài → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới
C. Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi (giống) → Loài
D. Loài → Chi (giống) → Bộ → Họ → Lớp → Ngành → Giới
Câu 18: Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một nhóm sinh vật cần tuân
thủ theo nguyên tắc nào?
A. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập nhau.
B. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có cơ quan di chuyển khác nhau.
C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có môi trường sống khác nhau.
D. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau.
Câu 19: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vi khuẩn?
A. Nhiều vi khuẩn có ích được sử dụng trong nông nghiệp và công nghiệp chế biến.
B. Vi khuẩn được sử dụng trong sản xuất vaccine và thuốc kháng sinh.
C. Mọi vi khuẩn đều có lợi cho tự nhiên và đời sống con người.
A. Sinh trưởng B. Sinh sản
C. Thay thế D. Chết
Câu 15: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào khác nhau chủ yếu ở điểm nào?
A. Màu sắc B. Kích thước
C. Số lượng tế bào tạo thành D. Hình dạng
Câu 16: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm?
A. Hệ rễ và hệ thân B. Hệ thân và hệ lá
C. Hệ chồi và hệ rễ D. Hệ cơ và hệ thân
Câu 17: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?
A. Loài → Chi (giống) → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới
B. Chi (giống) → Loài → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới
C. Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi (giống) → Loài
D. Loài → Chi (giống) → Bộ → Họ → Lớp → Ngành → Giới
Câu 18: Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một nhóm sinh vật cần tuân
thủ theo nguyên tắc nào?
A. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập nhau.
B. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có cơ quan di chuyển khác nhau.
C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có môi trường sống khác nhau.
D. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau.
Câu 19: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vi khuẩn?
A. Nhiều vi khuẩn có ích được sử dụng trong nông nghiệp và công nghiệp chế biến.
B. Vi khuẩn được sử dụng trong sản xuất vaccine và thuốc kháng sinh.
C. Mọi vi khuẩn đều có lợi cho tự nhiên và đời sống con người.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_hoc_ki_i_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_ket_noi_tri.pdf
Nội dung text: Đề thi học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
- PHÒNG GD- ĐT ĐỀ THI HKI – NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống Mã đề thi: 001 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: Đề bài: Câu 1: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học? A. Hòa tan muối vào nước B. Đun nóng bát đựng muối đến khi có tiếng nổ lách tách C. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng D. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen Câu 2: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi? A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng. B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng. C. Không nhìn thấy được. D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng. Câu 3: Tính chất nào sau đây mà oxygen không có: A. Oxygen là chất khí. B. Không màu, không mùi, không vị C. Tan nhiều trong nước. D. Nặng hơn không khí. Câu 4: Phương pháp nào để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng dầu? A. Quạt. B. Phủ chăn bông hoặc vải dày. C. Dùng nước. D. Dùng cồn. Câu 5: Mô hình 3R có nghĩa là gì? A. Sử dụng các vật liệu ít gây ô nhiễm môi trường. B. Sử dụng vật liệu với mục tiêu giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng. C. Sử dụng vật liệu có hiệu quả, an toàn, tiết kiệm.
- D. Sử dụng các vật liệu chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hình thức phù hợp. Câu 6: Nguyên liệu nào sau đây được sử dụng trong lò nung vôi? A. Đá vôi. B. Đất sét. C. Cát. D. Gạch. Câu 7: Hãy giải thích tại sao các chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất rắn và chất lỏng? A. Vì chất khí nhẹ hơn chất rắn và chất lỏng. B. Vì chất khí có nhiệt độ sôi thấp hơn chất rắn và chất lỏng. C. Vì diện tích tiếp xúc của chất khí với không khí lớn hơn. D. Vì chất khí có khối lượng riêng lớn hơn chất rắn và lỏng. Câu 8: Gạo sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể? A. Vitamin. B. Protein (chất đạm). C. Lipit (chất béo). D. Carbohydrate (chất đường, bột). Câu 9: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch? A. Hỗn hợp nước muối. B. Hỗn hợp nước đường. C. Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều. C. Hỗn hợp nước và rượu. Câu 10: Hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng các chất khi cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ và lọc? A. Bột đá vôi và muối ăn. B. Bột than và sắt. C. Đường và muối. D. Giấm và rượu. Câu 11: Loại tế bào nào sau đây có thể quan sát bằng mắt thường? A. Tế bào trứng cá B. Tế bào vảy hành C. Tế bào mô giậu D. Tế bào vi khuẩn Câu 12: Vì sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống? A. Nó có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản B. Nó có đầy đủ hết các loại bào quan cần thiết C. Nó có nhiều hình dạng khác nhau để thích nghi với các chức năng khác nhau D. Nó có nhiều kích thước khác nhau để đảm nhiệm các vai trò khác nhau Câu 13: Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào.
- A. Màng tế bào. B. Chất tế bào. C. Nhân tế bào. D. Vùng nhân. Câu 14: Khi tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định sẽ tiến hành quá trình nào? A. Sinh trưởng B. Sinh sản C. Thay thế D. Chết Câu 15: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào khác nhau chủ yếu ở điểm nào? A. Màu sắc B. Kích thước C. Số lượng tế bào tạo thành D. Hình dạng Câu 16: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm? A. Hệ rễ và hệ thân B. Hệ thân và hệ lá C. Hệ chồi và hệ rễ D. Hệ cơ và hệ thân Câu 17: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây? A. Loài → Chi (giống) → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới B. Chi (giống) → Loài → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới C. Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi (giống) → Loài D. Loài → Chi (giống) → Bộ → Họ → Lớp → Ngành → Giới Câu 18: Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một nhóm sinh vật cần tuân thủ theo nguyên tắc nào? A. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập nhau. B. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có cơ quan di chuyển khác nhau. C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có môi trường sống khác nhau. D. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau. Câu 19: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vi khuẩn? A. Nhiều vi khuẩn có ích được sử dụng trong nông nghiệp và công nghiệp chế biến. B. Vi khuẩn được sử dụng trong sản xuất vaccine và thuốc kháng sinh. C. Mọi vi khuẩn đều có lợi cho tự nhiên và đời sống con người.
- D. Vi khuẩn giúp phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng. Câu 20: Vì sao nói vi khuẩn là sinh vật có cấu tạo cơ thể đơn giản nhất trong thế giới sống? A. Vì vi khuẩn có kích thước nhỏ nhất B. Vì vi khuẩn có khối lượng nhó nhất C. Vì vi khuẩn chưa có nhân hoàn chỉnh D. Vì cấu tạo vi khuẩn chỉ gồm 1 tế bào nhân sơ Câu 21: Em hãy xác định vật chịu tác dụng trực tiếp của lực trong hoạt động giáo viên cầm phấn viết lên bảng? A. Giáo viên. B. viên phấn. C. Bảng. D. Bàn tay giáo viên. Câu 22: Lực nào sau đây là lực hút của Trái Đất A. Lực làm cho chiếc thuyền nổi trên mặt nước B. Lực kéo chiếc thuyền chìm xuống khi bị nước tràn vào C. Lực đẩy thuyền đi theo dòng nước D. lực làm xe máy chuyển động Câu 23: Nhận biết lực nào sau đây không phải là lực tiếp xúc? A. Lực ma sát B. Trọng lực C. Sức cản không khí D. Lực đẩy của nước Câu 24: Để biểu diễn lực, ta cần biểu diễn các đặc trưng nào của lực? A. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn B. Gốc, phương và chiều C. Phương, chiều và độ lớn D. Gốc và hướng Câu 25: Lực đàn hồi có đặc điểm A. không phụ thuộc vào độ biến dạng. B. độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm. C. phụ thuộc vào môi trường bên ngoài. D. độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng. Câu 26: Trọng lượng của một vật được tính theo công thức nào sau đây?
- PHÒNG GD- ĐT ĐỀ THI HKI – NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống Mã đề thi: 001 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: Đề bài: Câu 1: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học? A. Hòa tan muối vào nước B. Đun nóng bát đựng muối đến khi có tiếng nổ lách tách C. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng D. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen Câu 2: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi? A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng. B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng. C. Không nhìn thấy được. D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng. Câu 3: Tính chất nào sau đây mà oxygen không có: A. Oxygen là chất khí. B. Không màu, không mùi, không vị C. Tan nhiều trong nước. D. Nặng hơn không khí. Câu 4: Phương pháp nào để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng dầu? A. Quạt. B. Phủ chăn bông hoặc vải dày. C. Dùng nước. D. Dùng cồn. Câu 5: Mô hình 3R có nghĩa là gì? A. Sử dụng các vật liệu ít gây ô nhiễm môi trường. B. Sử dụng vật liệu với mục tiêu giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng. C. Sử dụng vật liệu có hiệu quả, an toàn, tiết kiệm.