Kiểm tra cuối học kì 1 Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo (Có ma trận)
Câu 1. Hành vi nào dưới đây không thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
A. Tìm hiểu những nét đẹp về truyền thống gia đình và dòng họ.
B. Trân trọng và tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của gia đình.
C. Dành thời gian thăm hỏi, chăm sóc ông bà, người cao tuổi trong gia đình.
D. Chỉ tập trung cho việc học, không cần quan tâm những việc khác của gia đình.
Câu 2. Câu tục ngữ “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” nói về truyền thống nào?
A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống đoàn kết.
C. Truyền thống hiếu học. D. Truyền thống tôn sư trọng đạo.
Câu 3. Lòng yêu thương con người được xuất phát từ đâu?
A. Xuất phát từ lòng thương hại.
B. Xuất phát từ tấm lòng chân thành, vô tư, trong sáng
C. Xuất phát từ mục đích sau này được người đó trả ơn.
D. Xuất phát từ tiền bạc, của cải vật chất.
Câu 4. Việc không siêng năng, kiên trì trong cuộc sống và lao động sẽ mang lại hậu quả gì?
A. Có cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốn. B. Trở thành người có ích cho xã hội.
C. Dễ dàng thành công trong cuộc sống. D. Có cuộc sống hạnh phúc, ý nghĩa.
Câu 5. Biểu hiện của tôn trọng sự thật là
A. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.
B. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình.
C. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết.
D. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết.
File đính kèm:
- kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_giao_duc_cong_dan_lop_6_sach_chan_tro.docx
Nội dung text: Kiểm tra cuối học kì 1 Giáo dục công dân Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo (Có ma trận)
- PHÒNG GD VÀ ĐT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI TRƯỜNG THCS MÔN: GDCD 6 Năm học: 2022-2023 ( Tiết 18 ) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh củng cố, khắc sâu những kiến thức về: - Các truyền thống của gia đình, dòng họ. - Biểu hiện của: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ; Yêu thương con người; Siêng năng kiên trì, tôn trọng sự thật và tự lập. - Ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ, tình yêu thương con người, đức tính siêng năng, kiên trì, tôn trọng sự thật vàtự lập . - Cách rèn luyện để giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ; bồi đắp lòng yêu thương con người và rèn luyện tính siêng năng kiên trì, tôn trọng sự thật, tự lập. 2. Năng lực cần hướng tới : - Năng lực tự học và tự chủ: Biết lập kế hoạch tự học tự tìm kiếm kiến thức trong sách vở, thông qua sách báo và các nguồn tư liệu khác nhau để hoàn thành kế hoạch học tập và đạt kết quả cao nhất trong bài kiểm tra - Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, của các chuẩn mực đạo đức như yêu thương con người, siêng năng kiên trì, để điều chỉnh hành vi; có kiến thức cơ bản để học tập, không ngừng phát huy và nâng cao các trị truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ - Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm phát huy những giá trị về của gia đình, dong họ, tình yêu thương con người, siêng năng kiên trì theo chuẩn mực đạo đức của xã hội. Xác định được lí tưởng sống của bản thân lập kế hoạch học tập và rèn luyện, xác định được hướng phát triển phù hợp của bản thân để phù hợp với các giá trị đạo đức về yêu thương con người. 3. Phẩm chất: Thông qua bài kiểm tra sẽ góp phần hình thành, phát triển cho học sinh các phẩm chất như: - Trung thực: Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập hoàn thành có chất lượng bài kiểm tra giữa kỳ để đạt kêt - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, tích cực, chủ động để hoàn thành được nhiệm vụ học tập của bản thân. - Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng những kiến thức đã học vào đời sống. Tích cực ôn tập và củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra. - Yêu thương con người: biết cảm thông, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn và yêu thương mọi người. II.HÌNH THỨC KIỂM TRA -Trắc nghiệm kết hợp tự luận. III. CHUẨN BỊ
- -GV: Đề, đáp án, biểu điểm -HS: giấy, bút IV.TIẾN TRÌNH KIỂM TRA 1. Ổn định lớp 2. Phát đề MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, MÔN GDCD 6 Năm học 2022 – 2023 Nội Biết Hiểu Vận dung Tổng dung TN TL TN TL TN TL 1.Tự Nêu Hiểu hào về được được ý truyền biểu hiện nghĩa thống của của câu gia đình, truyền tục ngữ dòng họ. thốngTự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 0,5 1 Tỉ lệ 5% 5% 10% 2.Yêu Hiểu Cảm nghĩ thương được về những con nguồn hoàn cảnh người. gốc của khó khăn. lòng Biết nhận yêu xét về thương hành vi con vô cảm người và biết cách giúp đỡ người khác Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 3 3,5 Tỉ lệ 5% 30% 35% 3.Siêng Hiểu năng, được ý kiên trì. nghĩa
- của Siêng năng, kiên trì. Số câu 1 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ 5% 5% 4.Tôn Biểu Hiểu trọng hiện của được ý sự tôn trọng nghĩa thật sự thật của câu tục ngữ Số câu 2 1 3 Số điểm 1 0,5 1,5 Tỉ lệ 10% 5% 15% 5.Tự lập Biểu Khái Hiểu Ý nghĩa hiện của niệm tự được sự của tính tính tự lập cần tự lập lập thiết của tự lập Số câu 2 1/2 1 1/2 4 Số điểm 1 1 0,5 1 3,5 Tỉ lệ 10% 10% 5% 10% 35% Tổng Số câu 5 1/2 5 1/2 1 12 Số điểm 2,5 1 2,5 1 3 10 Tỉ lệ 25% 10% 25% 10% 30% 100%
- ĐỀ KIỂM TRA I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Chọn đáp án đúng nhất Câu 1. Hành vi nào dưới đây không thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Tìm hiểu những nét đẹp về truyền thống gia đình và dòng họ. B. Trân trọng và tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của gia đình. C. Dành thời gian thăm hỏi, chăm sóc ông bà, người cao tuổi trong gia đình. D. Chỉ tập trung cho việc học, không cần quan tâm những việc khác của gia đình. Câu 2. Câu tục ngữ “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” nói về truyền thống nào? A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống đoàn kết. C. Truyền thống hiếu học. D. Truyền thống tôn sư trọng đạo. Câu 3. Lòng yêu thương con người được xuất phát từ đâu? A. Xuất phát từ lòng thương hại. B. Xuất phát từ tấm lòng chân thành, vô tư, trong sáng C. Xuất phát từ mục đích sau này được người đó trả ơn. D. Xuất phát từ tiền bạc, của cải vật chất. Câu 4. Việc không siêng năng, kiên trì trong cuộc sống và lao động sẽ mang lại hậu quả gì? A. Có cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốn. B. Trở thành người có ích cho xã hội. C. Dễ dàng thành công trong cuộc sống. D. Có cuộc sống hạnh phúc, ý nghĩa. Câu 5. Biểu hiện của tôn trọng sự thật là A. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. B. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình. C. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết. D. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết. Câu 6. Câu tục ngữ: “Thuốc đắng giã tật, sự thật mất lòng” là biểu hiện của việc A. cách thức chữa bệnh. B. tiết kiệm, khiêm tốn. C. tôn trọng sự thật. D. thuốc đắng là thuốc tốt. Câu 7. Hành vi thể hiện của người tôn trọng sự thật là: A. giả vờ ốm để không phải đi học. B. nói dối mẹ đi học thêm, để đi chơi game. C. tung tin bịa đặt nói xấu bạn trên facebook. D.nhận lỗi khi vi phạm nội qui lớp học. Câu 8. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về tính tự lập? A. Không thể thành công nếu chỉ dựa trên sự giúp đỡ của người khác. B. Tính tự lập chỉ cần thiết đối với những trẻ em không còn cha mẹ. C. Người tự lập là người biết suy nghĩ và hành động độc lập. D. Người tự lập thường thành công trong cuộc sống dù phải trải qua gian khổ. Câu 9. Một trong những biểu hiện của tính tự lập là A. không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. B. dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống.
- C. luôn dựa vào người khác, nếu mình có thể nhờ được. D. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công. Câu 10. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập? A. luôn lấy lòng cấp trên để mình được thăng chức. B. sự tự tin và bản lĩnh cá nhân của người đó. C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. D. luôn phụ thuộc vào bố mẹ và người thân trong gia đình II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2 điểm: Thế nào là tự lập? Vì sao chúng ta phải rèn luyện tính tự lập? Câu 2 (3 điểm): Tình huống: Trên đường đi học về, Hùng và các bạn thường gặp một bác bị mù đi bán tăm tre. Hôm ấy, Hùng và các bạn chứng kiến cảnh bác bị hai anh thanh niên trêu chọc. Họ cố tình va vào bác làm bác ngã lăn ra, túi tăm tre văng tung toé trên đường. Hai anh thanh niên còn mắng bác là đồ không có mắt và bỏ đi. Thấy vậy, Hùng và các bạn vội chạy đến đỡ bác dậy, nhặt gậy và tăm giúp bác, hỏi han, động viên bác. Câu hỏi : a/ Em có suy nghĩ gì về hoàn cảnh của những người như bác bản tăm tre bị mù? b/ Hãy nêu nhận xét của em về thái độ, việc làm của hai anh thanh niên, của Hùng cùng các bạn học sinh với bác bản tăm tre bị mù. c/ Nếu được nói chuyện với hai anh thanh niên trên, em sẽ nói gì với họ?
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Chọn đáp án đúng nhất Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp D D B A A C D B A B án II.PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Thang điểm 1 - Tự lập là chủ động, tự giác làm các công việc bằng 1 khả năng, sức lực của mình. - Ý nghĩa của tự lập: giúp chúng ta tự tin, có bãn lĩnh cá nhân, dễ thành công trong cuộc sống, xứng đáng 1 được người khác kính trọng. 2 a/ - Trong cuộc sống còn rất nhiều hoàn cảnh khó 0,5 khăn, bất hạnh. - Khâm phục bác dù khuyết tật nhưng vẫn tự lao động 0,5 kiếm sống. b/ - Hai anh thanh niên là những người thô lỗ, vô cảm 0,5 với người khác. - Hùng và các bạn là những đứa trẻ biết yêu thương, 0,5 cảm thông và giúp đỡ người khác. c/ Cuộc sống còn rất nhiều người không được may 1 mắn như các anh nhưng họ luôn nỗ lực, cố gắng. Mong các anh sẽ yêu thương, đồng cảm với học và giúp đỡ trong khả năng của mình.
- TRƯỜNG THC . KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: VĂN -ĐỊA- SỬ-GDCD Năm học: 2021- 2023 Họ tên: Lớp:6a Môn: Giáo dục công dân 6 ( Thời gian: 45 phút) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Chọn đáp án đúng nhất Câu 1. Hành vi nào dưới đây không thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Tìm hiểu những nét đẹp về truyền thống gia đình và dòng họ. B. Trân trọng và tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của gia đình. C. Dành thời gian thăm hỏi, chăm sóc ông bà, người cao tuổi trong gia đình. D. Chỉ tập trung cho việc học, không cần quan tâm những việc khác của gia đình. Câu 2. Câu tục ngữ “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” nói về truyền thống nào? A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống đoàn kết. C. Truyền thống hiếu học. D. Truyền thống tôn sư trọng đạo. Câu 3. Lòng yêu thương con người được xuất phát từ đâu? A. Xuất phát từ lòng thương hại. B. Xuất phát từ tấm lòng chân thành, vô tư, trong sáng C. Xuất phát từ mục đích sau này được người đó trả ơn. D. Xuất phát từ tiền bạc, của cải vật chất. Câu 4. Việc không siêng năng, kiên trì trong cuộc sống và lao động sẽ mang lại hậu quả gì? A. Có cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốn. B. Trở thành người có ích cho xã hội. C. Dễ dàng thành công trong cuộc sống. D. Có cuộc sống hạnh phúc, ý nghĩa. Câu 5. Biểu hiện của tôn trọng sự thật là A. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. B. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình. C. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết. D. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết. Câu 6. Câu tục ngữ: “Thuốc đắng giã tật, sự thật mất lòng” là biểu hiện của việc A. cách thức chữa bệnh. B. tiết kiệm, khiêm tốn. C. tôn trọng sự thật. D. thuốc đắng là thuốc tốt. Câu 7. Hành vi thể hiện của người tôn trọng sự thật là: A. giả vờ ốm để không phải đi học. B. nói dối mẹ đi học thêm, để đi chơi game. C. tung tin bịa đặt nói xấu bạn trên facebook. D.nhận lỗi khi vi phạm nội qui lớp học. Câu 8. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về tính tự lập? A. Không thể thành công nếu chỉ dựa trên sự giúp đỡ của người khác. B. Tính tự lập chỉ cần thiết đối với những trẻ em không còn cha mẹ. C. Người tự lập là người biết suy nghĩ và hành động độc lập. D. Người tự lập thường thành công trong cuộc sống dù phải trải qua gian khổ.
- Câu 9. Một trong những biểu hiện của tính tự lập là A. không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. B. dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống. C. luôn dựa vào người khác, nếu mình có thể nhờ được. D. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công. Câu 10. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập? A. luôn lấy lòng cấp trên để mình được thăng chức. B. sự tự tin và bản lĩnh cá nhân của người đó. C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. D. luôn phụ thuộc vào bố mẹ và người thân trong gia đình II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2 điểm: Thế nào là tự lập? Vì sao chúng ta phải rèn luyện tính tự lập? Câu 2 (3 điểm): Tình huống: Trên đường đi học về, Hùng và các bạn thường gặp một bác bị mù đi bán tăm tre. Hôm ấy, Hùng và các bạn chứng kiến cảnh bác bị hai anh thanh niên trêu chọc. Họ cố tình va vào bác làm bác ngã lăn ra, túi tăm tre văng tung toé trên đường. Hai anh thanh niên còn mắng bác là đồ không có mắt và bỏ đi. Thấy vậy, Hùng và các bạn vội chạy đến đỡ bác dậy, nhặt gậy và tăm giúp bác, hỏi han, động viên bác. Câu hỏi : a/ Em có suy nghĩ gì về hoàn cảnh của những người như bác bản tăm tre bị mù? b/ Hãy nêu nhận xét của em về thái độ, việc làm của hai anh thanh niên, của Hùng cùng các bạn học sinh với bác bản tăm tre bị mù. c/ Nếu được nói chuyện với hai anh thanh niên trên, em sẽ nói gì với họ? BÀI LÀM: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Chọn đáp án đúng nhất Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)