Kiểm tra cuối kì 1 Lịch sử và Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức (Có hướng dẫn chấm)

Câu 1. Con người đã phát hiện và dùng kim loại để chế tạo công cụ vào khoảng thời gian nào?

A. Thiên niên kỉ II TCN                                  B. Thiên niên kỉ III TCN 

C. Thiên niên kỉ IV TCN                                D. Thiên niên kỉ V TCN  

Câu 2. So với loài người, về cấu tạo cơ thể, Người tối cổ tiến hoá hơn hẳn điểm nào?

A. Trán thấp và bợt ra sau, u mày nổi cao.

B. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể

C. Thể tích sọ lớn hơn, hình thành trung tâm tiếng nói trong não 

D. Cơ thể người tối cổ lớn hơn Vượn người

Câu 3. Phát minh quan trọng nhất của người tối cổ là

A. chế tác công cụ lao động.                B. biết cách tạo ra lửa.

C. chế tác đồ gốm.                                D. Chế tác đồ gỗm, đồ gốm

Câu 4. Kĩ thuật chế tác đá giai đoạn Bắc Sơn có điểm gì tiến bộ hơn ở núi Đọ?

A. Biết ghè đẽo những hòn đá cuội ven suối để làm công cụ

B. biết ghè đẽo, sau đó mài cho phần lưỡi sắc, nhọn hơn

C. Biết sử dụng các hòn cuội ven sông, suối làm công cụ

D. Biết ghè đẽo sau đó mài toàn bộ phần thân và phần lưỡi làm công cụ

Câu 5. Loại chữ viết đầu tiên của loài người là

A. chữ tượng hình                                 B. chữ tượng ý

C. chữ giáp cốt                                      D. chữ triện

docx 8 trang Bảo Hà 08/06/2023 1440
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra cuối kì 1 Lịch sử và Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxkiem_tra_cuoi_ki_1_lich_su_va_dia_li_lop_6_sach_ket_noi_tri.docx

Nội dung text: Kiểm tra cuối kì 1 Lịch sử và Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức (Có hướng dẫn chấm)

  1. Tuần 15 Ngày soạn: TIẾT 29: KIỂM TRA CUỐI KÌ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá quá trình HS tiếp thu các kiến thức đã học trong chương 3,4. 2. Năng lực: Rèn luyện các năng lực địa lí, vận dụng các kiến thức kĩ năng đã học biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến các bài đã học. - Năng lực đặc thù: So sánh, nhận xét, phân tích các sự kiện lịch sử. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học. tự giác làm bài. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Ma trận + đề kiểm tra. 2. Học sinh: Giấy kiểm tra, dụng cụ kiểm tra. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức Thứ Tiết Ngày, tháng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 2. Nhắc nhở yêu cầu giờ kiểm tra: - GV đưa ra yêu cầu giờ kiểm tra 3. Kiểm tra:
  2. Ma trận kiểm tra Vận dụng Tên chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng đề cao Cộng TNKQ TL TN TL TN TL TN TL Các Phát So Dấu tích giai minh sánh Thời của đoạn quan kĩ XÃ HỘI gian người tối phát trọng thuật NGUYÊN phát cổ triển nhất chế THUỶ hiện ra của của tác đá kim loại người người nguyên tối cổ thuỷ Số câu: 5 1 1 1 1 1 5 SĐ: 2,0 0,25 0,25 1,0 0,25 0,25 2 TL: 20% 20% AI CẬP + Chữ + Ai cập Các VÀ viết đầu cổ đại thành LƯỠNG tiên của + Các tựu HÀ CỔ loài giai cấp văn ĐẠI người trong hoá + Thể XH của Ai chế nhà Cập, nước Lưỡng Hà. Số câu: 5 2 2 1 5 SĐ: 2,0 0,5 0,5 1,0 2,0 TL: 20% 20% Biết Trình Biết Đọc độ được bày được sự cao và VN được dịch xắp CẤU được đặc chuyển xếp độ TẠO hình điểm các cao địa CỦA thành từ tầng mảng hình TRÁI mảng Á- đối kiến tạo theo ĐẤT. Âu (10) lưu sinh ra hình VỎ trong núi lửa vẽ(19) không và động TRÁI khí đât(11) ĐẤT Tác động của nội sinh
  3. tạo ra núi và núi lửa(12) Số câu: 5 1 1 2 1 5 SĐ: 2,5 0,25 1,5 0,5 0,25 2,5 TL: 25% 25% -Biết Nhận Biết Tính Tính được các biết được nhiệt nhiệt thành được khí nhiệt độ độ phần của chủ yếu độ kk trung trung KK và tỉ gây hiệu và bình bình KHÍ lệ (9) ứng nhà cách ngày năm HẬU VÀ - Biết kính là đo tại một tại BIẾN cách C02(14) nhiệt địa một ĐỔI dùng Hiểu độ kk điểm địa KHÍ nhiệt kế. được (18) điểm HẬU (13) VN nằm Biết trong được khu vực khái khí hậu niệm gió nhiệt (15) đới(20) - Biết được dụng cụ đo độ ẩm kk là ẩm kế (16). Đơn vị đo mưa là mm. (17) Số câu: 10 5 2 1 1 1 10 SĐ: 3,5 1,25 0,5 1,0 0,25 0,5 3,5 TL: 35% 35% TSC: 25 9 1 7 2 3 1 1 1 25 TSĐ: 10đ 2,25 1,5 1,75 2,0 0.75 1,0 0.25 0,5 10 TL:100% 100% ĐỀ KIỂM TRA I. Phần trắc nghiệm khách quan: (5,0 điểm)
  4. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Phần 1: Môn Lịch sử Câu 1. Con người đã phát hiện và dùng kim loại để chế tạo công cụ vào khoảng thời gian nào? A. Thiên niên kỉ II TCN B. Thiên niên kỉ III TCN C. Thiên niên kỉ IV TCN D. Thiên niên kỉ V TCN Câu 2. So với loài người, về cấu tạo cơ thể, Người tối cổ tiến hoá hơn hẳn điểm nào? A. Trán thấp và bợt ra sau, u mày nổi cao. B. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể C. Thể tích sọ lớn hơn, hình thành trung tâm tiếng nói trong não D. Cơ thể người tối cổ lớn hơn Vượn người Câu 3. Phát minh quan trọng nhất của người tối cổ là A. chế tác công cụ lao động. B. biết cách tạo ra lửa. C. chế tác đồ gốm. D. Chế tác đồ gỗm, đồ gốm Câu 4. Kĩ thuật chế tác đá giai đoạn Bắc Sơn có điểm gì tiến bộ hơn ở núi Đọ? A. Biết ghè đẽo những hòn đá cuội ven suối để làm công cụ B. biết ghè đẽo, sau đó mài cho phần lưỡi sắc, nhọn hơn C. Biết sử dụng các hòn cuội ven sông, suối làm công cụ D. Biết ghè đẽo sau đó mài toàn bộ phần thân và phần lưỡi làm công cụ Câu 5. Loại chữ viết đầu tiên của loài người là A. chữ tượng hình B. chữ tượng ý C. chữ giáp cốt D. chữ triện Câu 6. Ai cập cổ đại được hình thành ở lưu vực A. sông Nin B. sông Ấn C. sông Hằng D. sông Dương Tử Câu 7. Thể chế nhà nước của người Ai cập, Lưỡng Hà cổ đại là A. Quân chủ lập hiến B. Xã hội nguyên thuỷ C. Quân chủ chuyên chế D. Xã hội chủ nghĩa Câu 8. Xã hội cổ đại Ai Cập, Lưỡng Hà bao gồn những giai cấp nào? A. Quý tộc, địa chủ B. Quý tộc, nông dân C. Tăng lữ, nông nô D. quý tộc, nông nô Phần II: môn Địa lí Câu 9: Thành phần chiếm tỉ lệ lớn nhất trong không khí là A. Khí ô xi. B. Khí khác. C. Khí ni tơ D. Hơi nước. Câu 10: Lãnh thổ Việt Nam được hình thành từ mảng kiến tạo nào dưới đây: A. Mảng Bắc Mĩ. B. Mảng Á- Âu. C. Mảng Nam Mĩ. D. Mảng Thái Bình Dương. Câu 11: Núi lửa và động đất trên Trái Đất là do: A. lực Cô-ri-ô-lít. B. Trái Đất quay quanh trục.
  5. C. dịch chuyển các địa mảng. D. Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Câu 12: Dạng địa hình được hình thành do tác động của nội sinh là: A. Núi và núi lửa. B. Cồn cát ven biển. C. Hang động. D. Đồng bằng ven biển. Câu 13: Ở các trạm khí tượng người ta thường đặt nhiệt kế trong các lều khí tượng để cách mặt đất bao nhiêu mét? A. 1,0 m B. 1,5 m C. 2,0 m D. 2,5 m Câu 14. Loại khí nào sau đây chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính, làm Trái Đất nóng lên? A. ni-tơ. B. ô-xi. C. ô-zôn. D. các-bon-nic. Câu 15: Gió là sự chuyển động của không khí từ: A. nơi có khí áp thấp về áp cao. B. nơi khí áp cao về nơi áp thấp. C. vùng vĩ độ thấp về vĩ độ cao. D. vùng vĩ độ cao về vĩ độ thấp. Câu 16: Để đo độ ẩm trong không khí người ta sử dụng: A. nhiệt kế. B. khí áp kế C. vũ kế. D. ẩm kế Câu 17: Đơn vị dùng trong đo lượng mưa là: A. độ C (0C). B. mi-li-ba (mb). C. milimet (mm). D. phần trăm (%). Câu 18: Tính nhiệt độ trung bình ngày tại điểm A, biết rằng ngày hôm đó người ta đo ở 4 thời điểm trong ngày lúc 1h là 160C, 7h là 180C, 13h là 220C, 19h là 200C. A. 18 0C. B. 19 0C. C. 20 0C. D. 21 0C. Câu 19: Căn cứ vào hình ảnh sau hãy xắp xếp độ cao đỉnh núi A1, A2, A3 theo thứ tự giảm dần. A. A1>A2>A3. B. A3>A2>A1. C. A2>A1>A3 D. A2>A3>A1.
  6. Câu 20: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất? A. Nhiệt đới. (nóng) B. Ôn đới.(ôn hòa) C. Hàn đới. (lạnh) D. Cận nhiệt đới. Phần II: Tự luận: (5,0 điểm) Phần 1: Lịch sử: (2,0 điểm) Câu 1. ( 1,0 điểm) Xã hội nguyên thủy đã trải qua những giai đoạn phát triển nào? Hãy nêu những đặc điểm chính của mỗi giai đoạn đó. Câu 2. ( 1,0 điểm) Thống kê các thành tựu văn hóa tiêu biểu của các quốc gia cổ đại Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ. Thành tựu Ai Cập Lưỡng Hà Chữ viết Thiên văn Toán học Y học Kiến trúc điêu khắc Phần 2: Địa lí: (3,0 điểm) Câu 3: (1,5 điểm)Trình bày đặc điểm tầng đối lưu trong không khí? Câu 4: ( 1,0 điểm) Nhiệt độ không khí là gì? Nêu cách đo nhiệt độ trong không khí? Câu 5: (0,5 điểm) Tính nhiệt độ trung bình năm tại trạm khí tượng A HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm Mỗi câu trả lời đúng là 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/A C C A B A A C B C B C A B D B D C B D A II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 Xã hội nguyên thủy kéo dài hàng triệu năm, trải qua hai gia đoạn bầy người nguyên thủy và công xã thi tộc. - Trong giai đoạn bầy người nguyên thuỷ (là giai đoạn Người tối cổ, kéo dài hàng triệu năm), công cụ lao động thô sơ, trình độ thấp kém, nên người ta phải sống dựa vào nhau, dùng sức mạnh tập thể để tìm kiếm thức ăn và tự bảo vệ mình, tạo thành những “bẩy người” Họ sống lang thang, nay đây, mai đó, hái lượm hoa quả,
  7. đào củ cây, săn bắt thú để ăn. 0.5 - Khi Người tinh khôn xuất hiện thì bẩy người cũng tan rã, hình thành tổ chức xã hội chặt chẽ hơn là thị tộc và bộ lạc. Họ có quan hệ huyết thống. Mọi thành viên trong thị tộc đều là anh em, họ hàng của nhau, có thể do cùng một bà mẹ đẻ ra. Họ có quan hệ cộng đồng, cùng làm chung, hưởng chung (vì vậy nên gọi là công xã thị tộc). Mọi người đều bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau. 0.5 2 1,0 Thành tựu Ai Cập Lưỡng Hà Chữ viết Chữ tượng hình Chữ hình nêm Thiên văn Làm lịch Làm lịch Toán học Phép tính theo hệ Hệ đếm đến 60, tính thập phân diện tích các hình Y học Kĩ thuật ướp xác Kiến trúc điêu khắc Kim tự tháp Vườn treo Ba bi lon 3 • Tầng đối lưu: độ cao 8-16km • - Nhiệt độ không khí giảm dần theo độ cao: lên cao 100m , nhiệt độ 0,5 giảm 0,6 độ C 0.5 • - Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng 0.5 • - Là nơi sinh ra các hiện tượng mây mưa, sấm, sét 4 • - Nhiệt độ không khí là độ nóng, lạnh của không khí 1 đ • - Cách đo: Dùng nhiệt kế đặt trong lều khí tượng, để cách mặt đất 1,5m. Người ta thường đo vào 4 thời điểm trong ngày tại Việt Nam lúc 1, 7,13,19 giờ. 5 Nhiệt độ trung bình năm tại điểm A là 21,90C 0,5 đ