Kiểm tra cuối kì 1 Lịch sử và Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023 (Có đáp án và thang điểm)
Câu 1: Thời gian Trái Đất quay một vòng quanh mặt trời là:
A. 24 giờ B. 365 ngày C. 365 ngày 6 giờ D. 366 ngày
Câu 2 : Trong hệ mặt trời, theo thứ tự xa dần mặt trời, trái đất ở vị trí thứ :
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 3: Từ trong ra ngoài, Trái Đất lần lượt có các lớp:
A.Vỏ trái đất, nhân, lớp man ti B. Vỏ, lớp man ti, nhân
C. Nhân, lớp man ti,vỏ trái đất D. Lớp man ti, vỏ, nhân
Câu 4: Địa hình trên bề mặt Trái Đất là kết quả tác động của:
A. Động đất, núi lửa B. Ngoại lực
C. Xâm thực, bào mòn D. Nội lực và ngoại lực.
Câu 5: Trong thành phần của không khí, tỉ lệ của khí ô – xi là:
A. 78%. B. 1%. C. 21%. D. 87%.
Câu 6: Các khoảng sản: than đá, dầu mỏ, khí đốt thuộc loại khoáng sản:
A. Phi kim loại B. Năng lượng(nhiên liệu)
C. Kim loại D. Nội sinh
Câu 7. Ở Ai Cập vua được gọi là
A. en - xi B. Pha - ra - ông C. Ác - cát D. Át - xi - ri
Câu 8. Vạn Lý Trường Thành là thành tựu tiêu biểu của nước nào?
A. La Mã B. Hi Lạp C. Trung Quốc D. Ấn Độ
Câu 9. Nước Âu Lạc ra đời vào thời gian nào?
A. 205 TCN B. 206 TCN C. 207 TCN D. 208 TCN
File đính kèm:
- kiem_tra_cuoi_ki_1_lich_su_va_dia_li_lop_6_sach_ket_noi_tri.docx
Nội dung text: Kiểm tra cuối kì 1 Lịch sử và Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023 (Có đáp án và thang điểm)
- Ngày xây dựng ma trận : Ngày Kiểm tra: Lớp 6A: Kiểm diện Lớp 6B: Kiểm diện KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ LỚP 6 NĂM HỌC 2022 - 2023 I. MỤC TIÊU - Đánh giá quá trình học tập của học sinh về Phân môn địa lí: Chủ đề 1: Trái Đất hành tinh của Mặt Trời; Chủ đề 2: Cấu tạo của Trái Đất, Vỏ Trái Đất; Chủ đề 3: Khí hậu và biến đổi khí hậu; Phân môn Lịch sử: hệ thống kiến thức từ bài 7 đến bài 14 2. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực khi làm bài kiểm tra * Năng lực Lịch sử - Địa Lí - Tổng hợp kiến thức, phát triển, vận dụng kiến thức trong quá trình làm bài. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong khi làm bài - Trung thực: trung thực, tự giác trong quá trình làm bài II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: Đề kiểm tra, đáp án. HS: vở, SGK, giấy nháp. III.HÌNH THỨC. - TNKQ + tự luận IV. MA TRẬN ĐỀ
- Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phân môn địa - Vị trí của Trái Đất lí: trong hệ Mặt Trời. Chủ đề 1: - Mô tả được chuyển Trái Đất, động của Trái Đất hành tinh của quanh Mặt Trời: hệ Mặt Trời. hướng, thời gian, Số câu:2 2 Số điểm:0,5 0,5 Tỉ lệ: 5% 5% - Biết trái đất được cấu - Trình bày được - So sánh được sự tạo bởi 3 lớp. hiện tượng núi lửa, khác nhau của các - Kể tên được một số động đất và nêu dạng địa hình Chủ đề 2: loại khoáng sản. được nguyên nhân Cấu tạo của hiện tượng này. Trái Đất. Vỏ Trái Đất. - Hiểu được tác động đồng thời của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi. Số câu: 4,5 2 1 1 ½ Điểm: 3,25 0,5 0,25 1,5 1 Tỉ lệ: 32,5% 5% 2,5% 15% 10% - Biết được thành phần Chủ đề 3: Khí của lớp vỏ khí và tỉ hậu và biến đổi trọng của các thành khí hậu. phần đó. - Kể tên các tầng khí quyển. Số câu: 1,5 1 ½
- Điểm: 1,25 0,25 1 Tỉ lệ: 12,5% 2,5% 10% Phân môn Lịch sử: Chương 3 Biết được tên gọi của vua Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại Số câu: 1 1 Điểm: 0,25 0,25 Tỉ lệ: 2,5 2,5% Chương 4 Biết được thành tựu Trung Quốc từ thời cổ đại tiêu biểu của TQ đến thế kỉ VII Số câu: 1 1 Điểm: 0,25 0,25 Tỉ lệ: 2,5 2,5 - Biết được Trình bày Nhận thời gian được những - Hiểu - Nhận Vẽ được xét Chương 5 ra đời nét chính về được xét được sơ đồ bộ được tổ của nước đời sống vật cấu trúc nghề Việt nam từ máy nhà chức Âu Lạc chất và tinh của chính khoảng thế kỉ nước Văn nhà thần cử cư thành của cư VII TCN đến - Biết Lang, Âu nước dân ăn Cổ Loa dân Việt đầu thế kỉ X được Lạc Văn Lang, Âu Cổ ngày giỗ Lang tổ Hùng Lạc Vương Số câu: 6 2 1 1 0,5 1 0,5 Điểm: 0,5 2 0,25 1 0,25 0,5
- Tỉ lệ: 5 20 2,5 10 2,5 5 Tổng câu: 16,5 10,5 4 1.5 0,5 Tổng điểm10 5,25 3,0 1,25 0.5 Tỉ lệ 100% 52,5% 30 12,5 5 Ban giám hiệu Tổ trưởng chuyên môn Người lập ma trận
- IV. Đề kiểm tra A. Trắc nghiệm (3,0 điểm). Khoanh vào chữ cái trước ý đúng: Câu 1: Thời gian Trái Đất quay một vòng quanh mặt trời là: A. 24 giờ B. 365 ngày C. 365 ngày 6 giờ D. 366 ngày Câu 2 : Trong hệ mặt trời, theo thứ tự xa dần mặt trời, trái đất ở vị trí thứ : A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 3: Từ trong ra ngoài, Trái Đất lần lượt có các lớp: A.Vỏ trái đất, nhân, lớp man ti B. Vỏ, lớp man ti, nhân C. Nhân, lớp man ti,vỏ trái đất D. Lớp man ti, vỏ, nhân Câu 4: Địa hình trên bề mặt Trái Đất là kết quả tác động của: A. Động đất, núi lửa B. Ngoại lực C. Xâm thực, bào mòn D. Nội lực và ngoại lực. Câu 5: Trong thành phần của không khí, tỉ lệ của khí ô – xi là: A. 78%. B. 1%. C. 21%. D. 87%. Câu 6: Các khoảng sản: than đá, dầu mỏ, khí đốt thuộc loại khoáng sản: A. Phi kim loại B. Năng lượng(nhiên liệu) C. Kim loại D. Nội sinh Câu 7. Ở Ai Cập vua được gọi là A. en - xi B. Pha - ra - ông C. Ác - cát D. Át - xi - ri Câu 8. Vạn Lý Trường Thành là thành tựu tiêu biểu của nước nào? A. La Mã B. Hi Lạp C. Trung Quốc D. Ấn Độ Câu 9. Nước Âu Lạc ra đời vào thời gian nào? A. 205 TCN B. 206 TCN C. 207 TCN D. 208 TCN Câu 10. Thành Cổ Loa có mấy vòng khép kín? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 11. Giỗ tổ Hùng vương vào ngày tháng âm lịch nào hàng năm A. 9/3 âm lịch B. 10/3 âm lịch C. 11/3 âm lịch D. 12/3 âm lịch Câu 12. Nghề chính của cư dân Việt Cổ là A. Nghề làm lúa nước B. Nghề luyện kim C. Nghề dệt vải D. Nghề trồng dâu nuôi tằm II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: ( 1,5 điểm): Trình bày hiện tượng động đất ( Khái niệm, nguyên nhân, hậu quả). Câu 2:( 2 điểm) a. Kể tên các tầng khí quyển. b. So sánh những điểm giống và khác nhau giữa núi và đồi. Câu 3: (2 điểm) Nêu những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của cư đan Văn Lang, Âu Lạc? Câu 4: (1,5 Điểm) Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang và nhận xét VI. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
- I. Phần trắc nghiệm (3điểm). Mỗi ý đúng 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A D D C B B C D C A B II. Phần tự luận ( 7 điểm) Câu Nội dung Điểm - Khái niệm: Động đất là những rung chuyển đột ngột mạnh mẽ của vỏ 0,5 Trái Đất. - Nguyên nhân: Do hoạt động của núi lửa, sự dịch chuyển của các mảng 0,5 Câu 1 kiến tạo, đứt gãy trong vỏ Trái Đất. - Hậu quả + Đổ nhà cửa, các công trình xây dựng, gây thiệt hại lớn về người và tài sản. + Có thể gây nên lở đất, làm phát sinh sóng thần khi xảy ra ở biển. 0,5 a. Khí quyển gồm các tầng 1đ - Tầng đối lưu - Tầng bình lưu - Các tầng cao của khí quyển Câu 2 b. * Giống nhau 0,25 - Núi và đồi đều là dạng địa hình nhô cao trên mặt đất - Núi và đồi đều có 3 bộ phận: Đỉnh, sườn và chân 0,25 * Khác nhau: - Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, có đỉnh nhọn sườn 0,25 dốc, Độ cao tuyệt đối của núi thường trên 500m - Đồi là dạng địa hình nhô cao trên mặt đất, có đỉnh tròn, sườn thoải. Độ 0,25 cao tương đối của đồi không quá 200m. - Đời sống vật chất: 2 + ở nhà sàn + Thức ăn: gạo nếp, gạo tẻ, muối, mắm cá + Trang phục: Nam đóng khố, cởi trần, đi chân đát, nữ mặc váy, mặc yếm Câu 3 Trang sức: Vòng tay, hạt chuỗi, kuyên tai - Đời sống tinh thần: + Thờ ncúng tổ tiên, cá vị thần: sông, núi, mặt trời + Săm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy
- Vẽ đúng sơ đẽ tẽ chẽc nhà nưẽc ÂL An Dương Vương Lạc hầu – Lạc tướng ( Trung ương ) 1,5 Câu 4 Lạc tướng Lạc tướng (bộ) (bộ) Bồ chính Bồ chính Bồ chính (chiềng, chạ) (chiềng, chạ) (chiềng, chạ) Nhận xét: Còn sơ khai chưa có pháp luật thành văn và chữ viết Ban giám hiệu Tổ trưởng chuyên môn Người lập ma trận