Tuyển tập 20 đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022

I. Phần đọc hiểu (3 điểm)  
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:  
“Xưa có một người thầy, một hôm muốn dạy cho học sinh một bài học đạo đức. 
Thầy bảo: Các em hãy mang vào lớp mỗi người một bao khoai, và hãy khắc vào mỗi 
củ khoai tên của một người mà mình còn giận hờn còn ghen ghét, tên của những 
người đã mang lại cho mình sự khó chịu. Sau đó hãy mang theo bao khoai đó bên 
mình. Cả lớp làm theo, và một cảm giác thật là khó chịu và phải mang kè kè bên 
mình một bao khoai nặng, rồi chẳng bao lâu những bao khoai kia thối vữa ra, khi 
mọi người hết chịu nổi thì thầy giáo mới bắt đầu lên lớp cắt nghĩa. Cả lớp ai cũng 
thấm thía bài học thầy dạy.  
Theo em thầy muốn dạy điều gì?” 
(Trích nguồn: Sống đẹp-xitrum)  
Câu 1 (0,5 điểm) : Phương thức biểu đạt chính. 
Câu 2 (0,5 điểm) : Tìm ba cụm danh từ trong văn bản và phân tích cấu tạo ba cụm 
danh từ ấy. 
Câu 3 (1,0 điểm) : Người thầy đã bảo học sinh làm điều gì? Kết quả của việc làm 
đó. 
Câu 4 (1,0 điểm) : Theo em thầy muốn dạy điều gì? 
Phần 2. Tạo lập văn bản (7 điểm)  
Câu 1 (2 điểm) : Từ câu chuyện trên, em hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu 
lên suy nghĩ về ý nghĩa của sự bao dung, tha thứ cho người khác. 
Câu 2 (5 điểm) : Viết bài văn kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích mà em yêu 
thích.
pdf 33 trang Bảo Hà 25/02/2023 5780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tuyển tập 20 đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdftuyen_tap_20_de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_mon_ngu_van_lop_6_sac.pdf

Nội dung text: Tuyển tập 20 đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022

  1. MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 BỘ CÁNH DIỀU I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học kì I, so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiêm + Tự luận - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường III. THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Vận dụng Tổng Lĩnh vực Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao số nội dung I. Đọc hiểu - Đặc điểm văn Văn bản Bày tỏ ý văn bản và bản - đoạn trích (Nội dung kiến/ cảm thực hành (phương thức của đoạn nhận của tiếng Việt biểu đạt/ngôi trích/đặc cá nhân Tiêu chí lựa kể/ nhân vật) điểm nhân về vấn đề chọn ngữ - Từ và cấu tạo vật) (từ đoạn liệu: Đoạn từ, nghĩa của trích). văn bản/văn từ, các biện bản trong pháp tu từ, cụm hoặc ngoài từ, phân biệt từ sách giáo đồng âm, từ đa khoa nghĩa, dấu câu) - Số câu 2 1 1 4 - Số điểm 1.0 1.0 1.0 3.0 - Tỉ lệ 10 % 10% 10 % 30% Từ nội Viết bài II. Làm văn dung ngữ văn kể lại liệu phần một truyền đọc hiểu thuyết hay
  2. viết đoạn cổ tích; văn 150 Viết bài chữ nêu văn kể về 1 cảm nghĩ kỉ niệm của về 1 vấn bản thân; đề trong Viết đoạn đời sống. văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ lục bát; Viết bài văn thuyết minh thuật lại 1 sự kiện, - Số câu 1 1 2 - Số điểm 2.0 5.0 7.0 - Tỉ lệ 20% 50% 70% Tổng số câu 2 1 2 1 6 Số điểm 1.0 1.0 3.0 5.0 10.0 Tỉ lệ 10% 10% 30% 50% 100% * Lưu ý: - Trong phần đọc hiểu, tổ ra đề có thể linh hoạt về nội dung kiến thức cần kiểm tra nhưng đề phải phù hợp với nội dung, kế hoạch giáo dục môn học của đơn vị và tuyệt đối tuân thủ số câu, số điểm, tỉ lệ % ở từng mức độ của ma trận. - Ma trận, đề, HDC sẽ được lưu và gửi về Phòng GDĐT quản lý, phục vụ công tác kiểm tra.
  3. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS MÔN: NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC: 2021 – 2022 ĐỀ SỐ 1 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. Phần đọc hiểu (3 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi: “Xưa có một người thầy, một hôm muốn dạy cho học sinh một bài học đạo đức. Thầy bảo: Các em hãy mang vào lớp mỗi người một bao khoai, và hãy khắc vào mỗi củ khoai tên của một người mà mình còn giận hờn còn ghen ghét, tên của những người đã mang lại cho mình sự khó chịu. Sau đó hãy mang theo bao khoai đó bên mình. Cả lớp làm theo, và một cảm giác thật là khó chịu và phải mang kè kè bên mình một bao khoai nặng, rồi chẳng bao lâu những bao khoai kia thối vữa ra, khi mọi người hết chịu nổi thì thầy giáo mới bắt đầu lên lớp cắt nghĩa. Cả lớp ai cũng thấm thía bài học thầy dạy. Theo em thầy muốn dạy điều gì?” (Trích nguồn: Sống đẹp-xitrum) Câu 1 (0,5 điểm) : Phương thức biểu đạt chính. Câu 2 (0,5 điểm) : Tìm ba cụm danh từ trong văn bản và phân tích cấu tạo ba cụm danh từ ấy. Câu 3 (1,0 điểm) : Người thầy đã bảo học sinh làm điều gì? Kết quả của việc làm đó. Câu 4 (1,0 điểm) : Theo em thầy muốn dạy điều gì? Phần 2. Tạo lập văn bản (7 điểm) Câu 1 (2 điểm) : Từ câu chuyện trên, em hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu lên suy nghĩ về ý nghĩa của sự bao dung, tha thứ cho người khác. Câu 2 (5 điểm) : Viết bài văn kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích mà em yêu thích.
  4. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS MÔN: NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC: 2021 – 2022 ĐỀ SỐ 2 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Phần 1: Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1. Dòng nào nêu đúng đặc điểm du kí được thể hiện ở văn bản Đồng Tháp Mười mùa nước nổi? A. Ghi lại lại các hiện tượng giàu ý nghĩa xã hội và bộc lộ một cách chân thực, trực tiếp tình cảm, ý nghĩ của tác giả. B. Ghi lại những điều đã chứng kiến trong một chuyến đi diễn ra chưa lâu của bản thân tới một miền đất khác. C. Ghi lại lại một cách tự do những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc cá nhân của các giả về con người và sự việc cụ thể. D. Ghi chép lại những sự việc, những quan sát, nhận xét và tâm trạng có thể mà tác giả đã trải qua. Câu 2. Tính xác thực của du kí trong văn bản trên được thể hiện qua chi tiết nào dưới đây? A. Bạt ngàn sen chen giữa rừng tràm, sen tinh khiết bung nở giữa bùn, sen ngạo nghễ khoe giữa năn lác. B. Không chen chúc chật chội, chúng chiếm những không gian rộng lớn, bát ngát chỉ mình sen. C. Trước đó, tôi nghĩ tràm là cách gọi một vùng đất nổi lên, như một cái vườn giữa hàng ngàn héc ta nước và ở đó có nhiều chim. D. Từ thành phố Cao Lãnh, Hữu Nhân chở tôi bằng xe máy gần buổi sáng thi đến khu di tích Gò Tháp. Câu 3. Nội dung chính của văn bản trên là gì? A. Tác giả kể lại câu chuyện phiêu lưu nghe được khi về Đồng Tháp Mười.
  5. B. Tác giả kể lại những hồi ức về tuổi thơ của mình ở Đồng Tháp Mười. C. Tác giả kể lại cuộc du ngoạn thăm Đồng Tháp Mười vào mùa nước nổi. D. Người có tên Hữu Nhân kể lại cuộc du ngoạn cùng tác giả về Đồng Tháp Mười. Câu 4. Văn bản viết về chuyến đi đến đâu? Đi bằng phương tiện gì? Thái độ và cảm xúc của người viết ra sao? A. Đi Đồng Tháp Mười; bằng xe máy; háo hức và say mê B. Đi Đồng Tháp Mười; bằng xuồng máy, vui vẻ và phấn khởi C. Đi thành phố Cao Lãnh, bằng xe ô tô; tự hào và sung sướng D. Đi Tràm Chim, bằng xuống ba lá; tò mò và hồi hộp Câu 5. Câu nào nêu đúng ý nghĩa khái quát rút ra từ văn bản Đồng Tháp Mười mùa nước nổi? A. Đồng Tháp Mười thực sự là mảnh đất của những rừng tràm. B. Đồng Tháp Mười thực sự là mảnh đất có nhiều di tích lịch sử. C. Đồng Tháp Mười thật là một địa phương có nhiều kênh rạch. D. Đồng Tháp Mười thực sự là một địa danh nổi tiếng và hấp dẫn. Phần 2: Tự luận (6 điểm) Câu 1. Giải thích ngắn gọn vì sao văn bản Đồng Tháp Mười mùa nước nổi lại là thể du kí. Câu 2. Tại sao người kể trong văn bản trên phải là ngôi thứ nhất? Câu 3. Trong văn bản trên người viết đã ghi lại những gì về Đồng Tháp Mười? Câu 4. Theo em, văn bản Đồng Tháp Mười mùa nước nổi mang lại cho người đọc những điều gì thú vị? Điều gì có ý nghĩa nhất đối với bản thân em? Câu 5. Nếu giới thiệu cảnh vật thiên nhiên, di tích lịch sử và sản vật nổi tiếng của quê hương mình; em sẽ nêu những gì với bạn bè hoặc khách du lịch?
  6. MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 BỘ CÁNH DIỀU I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học kì I, so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiêm + Tự luận - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường III. THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Vận dụng Tổng Lĩnh vực Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao số nội dung I. Đọc hiểu - Đặc điểm văn Văn bản Bày tỏ ý văn bản và bản - đoạn trích (Nội dung kiến/ cảm thực hành (phương thức của đoạn nhận của tiếng Việt biểu đạt/ngôi trích/đặc cá nhân Tiêu chí lựa kể/ nhân vật) điểm nhân về vấn đề chọn ngữ - Từ và cấu tạo vật) (từ đoạn liệu: Đoạn từ, nghĩa của trích). văn bản/văn từ, các biện bản trong pháp tu từ, cụm hoặc ngoài từ, phân biệt từ sách giáo đồng âm, từ đa khoa nghĩa, dấu câu) - Số câu 2 1 1 4 - Số điểm 1.0 1.0 1.0 3.0 - Tỉ lệ 10 % 10% 10 % 30% Từ nội Viết bài II. Làm văn dung ngữ văn kể lại liệu phần một truyền đọc hiểu thuyết hay