Tuyển tập 20 đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022

Phần I: ĐỌC HIỂU VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (3 điểm) 
Câu 1. Dòng nào dưới đây không nêu đúng đặc điểm của VB hồi kí? 
a. Kể lại sự việc mà người viết từng tham gia, chứng kiến. 
b. Sự việc được kể đã thuộc về quá khứ. 
c. Các sự việc thường được kể theo trình tự không gian. 
d. Sự việc gắn với một hoặc nhiều giai đoạn trong cuộc đời của tác giả. 
Câu 2. Dòng nào dưới đây không nêu đúng đặc điểm của VB du kí? 
a. Kể lại sự việc từ ngôi thứ nhất. 
b. Tác giả chính là người kể chuyện. 
c. Câu chuyện chủ yếu được kể theo trình tự thời gian. 
d. Những gì được ghi chép gắn với hành trình những chuyến đi. 
Câu 3. Trong cặp câu lục bát sau, vì sao Tố Hữu không dùng “ve kêu” mà lại dùng 
“ve ngân” và không dùng “nắng vàng” mà lại dùng “nắng đào”? 
Vườn râm dậy tiếng ve ngân 
Bắp rây vàng hạt đây sân nắng đào. 
(Tố Hữu, Khi con tu hú) 
Câu 4. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu văn sau và chỉ ra tác 
dụng của nó: 
a. “Những quả na nhắm nghiền mắt rồi mở mắt dần.” 
b. “Bà hàng ra chọn mua đầy hai rổ sề, còn có vài quả chín nứt nở “như đe thợ rào” 
và những quả còi kĩnh, chúng tôi chia nhau.” 
Phần II: VIẾT (7 điểm) 
Câu 1. Viết một đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) trình bày cảm nhận của em về 
vẻ đẹp một công trình văn hoá ở địa phương (một ngôi chùa, một ngọn tháp, một 
tượng đài nghệ thuật,...). Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất hai từ đơn, hai từ phức. 
Câu 2. Viết bài văn miêu tả cảnh sum họp cuối tuần (hoặc vào địp lễ, Tết) của gia 
đình em.
pdf 31 trang Bảo Hà 25/02/2023 4080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tuyển tập 20 đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdftuyen_tap_20_de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_mon_ngu_van_lop_6_sac.pdf

Nội dung text: Tuyển tập 20 đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022

  1. MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học kì I, so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiêm + Tự luận - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường III. THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Vận dụng Tổng Lĩnh vực Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao số nội dung I. Đọc hiểu - Đặc điểm văn Văn bản Bày tỏ ý văn bản và bản - đoạn trích (Nội dung kiến/ cảm thực hành (phương thức của đoạn nhận của tiếng Việt biểu đạt/ngôi trích/đặc cá nhân Tiêu chí lựa kể/ nhân vật) điểm nhân về vấn đề chọn ngữ - Từ và cấu tạo vật) (từ đoạn liệu: Đoạn từ, nghĩa của trích). văn bản/văn từ, các biện bản trong pháp tu từ, cụm hoặc ngoài từ, phân biệt từ sách giáo đồng âm, từ đa khoa nghĩa, dấu câu) - Số câu 1 1 1 3 - Số điểm 3.0 1.0 1.0 5.0 - Tỉ lệ 30 % 10% 10 % 50% Viết bài II. Làm văn văn kể lại một truyện cổ tích,
  2. Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát; Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt. - Số câu 1 1 - Số điểm 5.0 5.0 - Tỉ lệ 50% 50% Tổng số câu 1 1 1 1 4 Số điểm 3.0 1.0 1.0 5.0 10.0 Tỉ lệ 30% 10% 10% 50% 100% * Lưu ý: - Trong phần đọc hiểu, tổ ra đề có thể linh hoạt về nội dung kiến thức cần kiểm tra nhưng đề phải phù hợp với nội dung, kế hoạch giáo dục môn học của đơn vị và tuyệt đối tuân thủ số câu, số điểm, tỉ lệ % ở từng mức độ của ma trận. - Ma trận, đề, HDC sẽ được lưu và gửi về Phòng GDĐT quản lý, phục vụ công tác kiểm tra.
  3. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS MÔN: NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC: 2021 – 2022 ĐỀ SỐ 1 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Phần I: ĐỌC HIỂU VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (3 điểm) Câu 1. Chỉ ra những đặc điểm của thể thơ lục bát trong bài thơ “Hoa bìm” của tác giả Nguyễn Đức Mậu. Câu 2. Xác định tình cảm của tác giả với quê hương được thể hiện qua bài thơ “Hoa bìm”. Câu 3. Hãy tìm những hình ảnh, biện pháp tu từ độc đáo được thể hiện qua bài thơ “Hoa bìm”. Câu 4. Nối cột A với cột B cho phù hợp: A – Từ B – Nghĩa của từ 1. Nhập học a. Ghi vào lòng 2. Nhập tâm b. Nhập khẩu qua đường biển 3. Nhập cảng c. Đưa hang nước ngoài vào trong nước 4. Nhập khẩu d. Vào học một trường nào đó Phần II: VIẾT (7 điểm) Câu 1. Viết một đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) ghi lại cảm xúc của em về một bài thơ lục bát. Câu 2. Viết bài văn miêu tả cảnh sum họp cuối tuần (hoặc vào địp lễ, Tết) của gia đình em.
  4. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS MÔN: NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC: 2021 – 2022 ĐỀ SỐ 2 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Phần I: ĐỌC HIỂU VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (3 điểm) Câu 1. Truyện “Giọt sương đêm” của tác giả nào? A. Tô Hoài B. Trần Đức Tiến C. Vũ Tú Nam D. Phạm Hổ Câu 2. Truyện “Giọt sương đêm” được viết theo thể loại nào? A. Truyện ngắn B. Truyện vừa C. Truyện đồng thoại D. Truyện tranh Câu 3. Lí do gì đã khiến Bọ Dừa trong truyện “Giọt sương đêm” quyết định về quê sau một đêm mất ngủ ở xóm Bờ Giậu? Câu 4. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau đây. Sau đó dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ hoặc cả 2 thành phần câu. a. Khách giật mình. b. Lá cây xào xạc c. Trời rét Phần II: VIẾT (7 điểm)
  5. Câu 1. Sau khi đọc văn bản “Giọt sương đêm” (SGK Ngữ văn 6, tập một), em hãy viết một đoạn văn khoảng 150 chữ kể tiếp câu chuyện của Bọ Dừa khi về quê. Câu 2. Kể về một người bạn mới. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS MÔN: NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC: 2021 – 2022 ĐỀ SỐ 3 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Phần I: ĐỌC HIỂU VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (3 điểm) Câu 1. Văn bản “Lao xao ngày hè” của tác giả nào? A. Tô Hoài B. Vũ Tú Nam C. Duy Khán D. Nguyễn Nhật Ánh Câu 2. Trong văn bản “Lao sao ngày hè” loài chim nào có thể đánh lại các loài chim ác? A. Bồ các B. Sáo sậu C. Tu hú D. Chèo bẻo Câu 3. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu văn sau và chỉ ra tác dụng của nó: a. “Những quả na nhắm nghiền mắt rồi mở mắt dần.” b. “Bà hàng ra chọn mua đầy hai rổ sề, còn có vài quả chín nứt nở “như đe thợ rào” và những quả còi kĩnh, chúng tôi chia nhau.” Phần II: VIẾT (7 điểm)
  6. Câu 1. Viết một đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp một công trình văn hoá ở địa phương (một ngôi chùa, một ngọn tháp, một tượng đài nghệ thuật, ). Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất hai từ đơn, hai từ phức. Câu 2. Kể về một việc tốt mà em đã làm. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS MÔN: NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC: 2021 – 2022 ĐỀ SỐ 4 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Phần I: ĐỌC HIỂU VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (3 điểm) Câu 1. Đoạn trích “bài học đường đời đầu tiên” kể bằng lời của ai? A. Dế Mèn và Dế Choắt B. Dế Mèn C. Dế Mèn và Chị Cốc D. Dế Mèn và mấy anh Gọng Vó Câu 2. Trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” sau cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn rút ra được bài học gì? A. Chỉ nên bắt nạt kẻ yếu thế hơn mình B. Tránh xa chị Cốc C. Kẻ kiêu căng, ngông cuồng có thể làm hại người khác, khiến mình phải ân hận suốt đời. D. Để tránh nguy hiểm thì cần phải kết thân với chị Cốc Câu 3. So sánh hai câu dưới đây và rút ra tác dụng của việc dung cụm danh từ là chủ ngữ của câu:
  7. MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học kì I, so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiêm + Tự luận - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường III. THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Vận dụng Tổng Lĩnh vực Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao số nội dung I. Đọc hiểu - Đặc điểm văn Văn bản Bày tỏ ý văn bản và bản - đoạn trích (Nội dung kiến/ cảm thực hành (phương thức của đoạn nhận của tiếng Việt biểu đạt/ngôi trích/đặc cá nhân Tiêu chí lựa kể/ nhân vật) điểm nhân về vấn đề chọn ngữ - Từ và cấu tạo vật) (từ đoạn liệu: Đoạn từ, nghĩa của trích). văn bản/văn từ, các biện bản trong pháp tu từ, cụm hoặc ngoài từ, phân biệt từ sách giáo đồng âm, từ đa khoa nghĩa, dấu câu) - Số câu 1 1 1 3 - Số điểm 3.0 1.0 1.0 5.0 - Tỉ lệ 30 % 10% 10 % 50% Viết bài II. Làm văn văn kể lại một truyện cổ tích,