Tuyển tập 7 đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022
Phần I: Đọc – hiểu
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã
thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc
áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì
lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ…”
(SGK Cánh Diều Ngữ văn 6- tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.
Câu 3: Nhân vật chính trong văn bản em vừa tìm được là ai? Nhân vật này đã đặt tên cho Dế
Choắt, vì sao lại đặt tên như vậy?
Câu 4: Tìm các phó từ được sử dụng trong đoạn văn và nêu ý nghĩa.
Câu 5: Kết thúc văn bản, Dế Choắt chết, có ý kiến cho rằng: “Dế Choắt chết là do lỗi của chị
Cốc nhầm. Tội phạm gây ra cái chết của Dế Choắt là chị Cốc”em có đồng ý với ý kiến đó
không? Vì sao?
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã
thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc
áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì
lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ…”
(SGK Cánh Diều Ngữ văn 6- tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.
Câu 3: Nhân vật chính trong văn bản em vừa tìm được là ai? Nhân vật này đã đặt tên cho Dế
Choắt, vì sao lại đặt tên như vậy?
Câu 4: Tìm các phó từ được sử dụng trong đoạn văn và nêu ý nghĩa.
Câu 5: Kết thúc văn bản, Dế Choắt chết, có ý kiến cho rằng: “Dế Choắt chết là do lỗi của chị
Cốc nhầm. Tội phạm gây ra cái chết của Dế Choắt là chị Cốc”em có đồng ý với ý kiến đó
không? Vì sao?
Bạn đang xem tài liệu "Tuyển tập 7 đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- tuyen_tap_7_de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_lop_6_sach_can.pdf
Nội dung text: Tuyển tập 7 đề kiểm tra học kì II môn Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022
- PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ĐỀ TRƯỜNG THCS MÔN: NGỮ VĂN 6 KIỂM TRA NĂM HỌC: 2021 – 2022 HỌC ĐỀ SỐ 1 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) KÌ II MÔN: NGỮ VĂN Phần I: Đọc – hiểu 6 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: NĂM HỌC: “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã 2021 – thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc 2022 áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì Thời lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ ” gian: (SGK Cánh Diều Ngữ văn 6- tập 2) 90 Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? phút Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. (không Câu 3: Nhân vật chính trong văn bản em vừa tìm được là ai? Nhân vật này đã đặt tên cho Dế kể thời Choắt, vì sao lại đặt tên như vậy? gian Câu 4: Tìm các phó từ được sử dụng trong đoạn văn và nêu ý nghĩa. giao Câu 5: Kết thúc văn bản, Dế Choắt chết, có ý kiến cho rằng: “Dế Choắt chết là do lỗi của chị đề) Cốc nhầm. Tội phạm gây ra cái chết của Dế Choắt là chị Cốc”em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? Phần II: Tập làm văn Câu 1 : Trình bày ý kiến của em về vấn đề «Nên có vật nuôi trong gia đình» PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS MÔN: NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC: 2021 – 2022 ĐỀ SỐ 2 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
- “Anh đội viên nhìn Bác Bác nhìn ngọn lửa hồng Lòng vui sướng mênh mông Anh thức luôn cùng Bác (SGK Cánh Diều Ngữ văn 6- tập 2) Câu 1: Khổ thơ trên trích trong bài thơ nào, của ai? Câu 2: Từ “Bác” trong câu thơ chỉ ai? Đặt 1 câu nói về “Bác” có vị ngữ trả lời cho câu hỏi “Như thế nào?” Câu 3. Nêu nội dung chính của khổ thơ trên Câu 4: : Lí giải vì sao anh chiến sĩ từ hốt hoảng, giật mình lại chuyển sang “Lòng vui sướng mênh mông” Phần II: Tập làm văn Câu 1 : Hãy viết một đoạn văn miêu tả hình ảnh Bác trong một đêm không ngủ Câu 2 : Có ý kiến cho rằng «Lịch sử dân tộc chỉ còn là quá khứ». Trình bày suy nghĩa của em về vấn đề này PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS MÔN: NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC: 2021 – 2022 ĐỀ SỐ 3 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. Đọc – hiểu (3 điểm) Nước ngọt đang ngày càng khan hiếm và muốn có nước sạch, hợp vệ sinh để dùng rất tốn kém. Vì vậy, cùng với việc khai thác các nguồn nước ngọt, con người ngày càng sử dụng một cách hợp lí, tiết kiệm tài nguyên nước. (SGK Cánh Diều Ngữ văn 6- tập 2) Câu 1: Đoạn trích trên thuộc văn bản nào đã được học? Câu 2: Vì sao chúng ta cần phải sử dụng nguồn nước ngọt tiết kiệm, hợp lí? Câu 3: Em hãy đưa ra một số việc làm cụ thể để sử dụng tiết kiệm, hợp lí nguồn nước ngọt? II. Tập làm văn (7 điểm) Trình bày ý kiến của em về vấn đề “Bảo vệ nguồn nước ngọt”
- PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS MÔN: NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC: 2021 – 2022 ĐỀ SỐ 4 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. Đọc – hiểu (3 điểm) Động vật không xa lạ với cuộc sống con người; gần như mỗi chúng ta đều có những kí ức tuổi thơ tươi đẹp gần gũi với động vật và thiên nhiên. Hẳn nhiều người đều từng dành hàng giờ nhìn lũ kiến “hành quân” tha mồi về tổ hay buộc chỉ vào chân cánh cam làm cánh diều thả chơi. Những loài động vật nhỏ bé đã nuôi dưỡng biết bao tâm hồn trẻ thơ, vẽ nên bức tranh kí ức về thời ấu thơ tươi đẹp. (SGK Cánh Diều Ngữ văn 6- tập 2) Câu 1: Đoạn trích trên thuộc văn bản nào đã được học? Câu 2: Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu 3: Nội dung chính của đoạn trích đề cập đến vấn đề gì? II. Tập làm văn (7 điểm) 1. Viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) kể về một loài vật em đặc biệt yêu thích. 2. Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân em PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS MÔN: NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC: 2021 – 2022 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 5 I. Đọc – hiểu (3 điểm) Chân mẹ vòng kiềng nhé, Cả chân bố cũng cong Vòng kiềng giỏi nhất vùng Chính là ông nội đấy
- Gấu con nghe mẹ nói Bình tâm trở lại ngay Ra rửa sạch chân tay, Rồi ngồi ăn bánh mật Và bước ra kiêu hãnh Vui vẻ hét thật to: - Chân vòng kiềng là ta Ta vào rừng đi dạo! (SGK Cánh Diều Ngữ văn 6- tập 2) Câu 1: Đoạn thơ trên thuộc bài thơ nào đã được học? Câu 2: Đoạn thơ trên sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu 3: Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì? II. Tập làm văn (7 điểm) Theo em ngoại hình của con người có quan trọng không. Hãy trình bày ý kiến của mình. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS MÔN: NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC: 2021 – 2022 ĐỀ SỐ 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “"Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: "Anh trai tôi". Vậy mà dưới mắt tôi thì
- - Con đã nhận ra con chưa? - Mẹ vẫn hồi hộp. Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: - Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy!" (SGK Cánh Diều Ngữ văn 6- tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản em vừa tìm được? Câu 3: Chỉ ra những từ ngữ diễn tả tâm trạng của nhân vật “tôi” khi đứng trước bức tranh em gái vẽ mình. Giải thích vì sao nhân vật “tôi” có tâm trạng như vậy? Phần II: Tập làm văn Câu 1 : Hãy viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về kết thúc văn bản trong phần phần I. Đọc – hiểu Câu 2 : Hãy kể lại một lần em vô tình mắc lỗi PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS MÔN: NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC: 2021 – 2022 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 7 I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (4 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất ( ) Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt. (Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang) 1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? (0,5 điểm) 2. Xác định và chỉ ra một biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong văn bản? (1 điểm)
- 3. Mưa mùa xuân đã đem đến cho muôn loài điều gì? (1 điểm) 4. Dựa vào nội dung câu in đậm trên, là một người con em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô như thế nào khi đang ngồi trên ghế nhà trường? (1,5 điểm) II. LÀM VĂN (6 điểm) Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em cùng bạn bè.