Đề kiểm tra học kỳ II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

Câu 2: Một quyển sách nằm yên trên mặt bàn, lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào quyển sách có độ lớn

 

A. Lớn hơn trọng lượng của quyển sách.   

B. Nhỏ hơn trọng lượng của quyển sách.

C. Bằng trọng lượng của quyển sách.         

D. Bằng 0.

Câu 3: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?

A. Mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau.

B. Độ lớn của lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của các vật.

C. Đơn vị của trọng lượng là niuton (N).         

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 4. Hai lực cân bằng là hai lực có đặc điểm :

A. Cùng phương, cùng chiều                     

B. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.

C. Cùng phương, ngược chiều, khác độ lớn 

D. Cùng phương, cùng chiều, khác độ lớn. 

doc 4 trang Bảo Hà 15/02/2023 4420
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_canh.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD & ĐT . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG TH & THCS Môn : Khoa học tự nhiên 6 NĂM HỌC 2021- 2022 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) .Chọn các ý đúng nhất trong các câu sau Câu 1: Trọng lượng của một vật được tính theo công thức nào sau đây? A. P = 10 m B. P = m C. P = 0,1 m D. m = 10 P Câu 2: Một quyển sách nằm yên trên mặt bàn, lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào quyển sách có độ lớn A. Lớn hơn trọng lượng của quyển sách. B. Nhỏ hơn trọng lượng của quyển sách. C. Bằng trọng lượng của quyển sách. D. Bằng 0. Câu 3: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng? A. Mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau. B. Độ lớn của lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của các vật. C. Đơn vị của trọng lượng là niuton (N). D. Cả 3 phương án trên. Câu 4. Hai lực cân bằng là hai lực có đặc điểm : A. Cùng phương, cùng chiều B. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. C. Cùng phương, ngược chiều, khác độ lớn D. Cùng phương, cùng chiều, khác độ lớn. Câu 5: Một học sinh đá quả bóng nhựa vào tường sau đó quả bóng bị méo đi. Lực tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả nào sau đây? A. không làm quả bóng chuyển động. B. vừa làm biến dạng và biến đổi chuyển động quả bóng. C. chỉ làm biến dạngkhông làm biến đổi chuyển động quả bóng. D. không làm biến dạng quả bóng. Câu 6. Một vật trên mặt đất có khối lượng 5 kg bị Trái đất hút 1 lực bằng bao nhiêu N? A.5 N B.50 N C.10 N D.20 N Câu 7: Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực . với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. A. nằm gần nhau B. cách xa nhau C. không tiếp xúc D. có sự tiếp xúc Câu 8: Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc? A. Một hành tinh chuyển động xung quanh một ngôi sao. B. Một vận động viên nhảy dù rơi trên không trung. C. Thủ môn bắt được bóng trước khung thành.
  2. D. Quả táo rơi từ trên cây xuống. Câu 9: Tnrờng hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc? A. Vận động viên nâng tạ. B. Người dọn hàng đẩy thùng hàng trên sân. C. Giọt mưa đang rơi. D. Bạn Lan cầm bút viết. Câu 10: Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc? A. Lực của bạn Linh tác dụng lên cửa để mở cửa. B. Lực cùa chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng. C. Lực của Trái Đất tác dụng lên quyển sách đặt trên mặt bàn. D. Lực của Nam cầm bình nước. Câu 11: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nấm? A.Nấm là sinh vật nhân thực. B. Tế bào nấm có chứa lục lạp. C. Thành tế bào của nấm cấu tạo bằng chất kitin. D. Nấm là sinh vật dị dưỡng, lấy thức ăn là các chất hữu cơ. Câu 12: Nấm đảm là loại nấm có thể quả dạng A. Hình túi C. Sợi nấm phân nhánh B. Hình tai mèo D. Hình mũ Câu 13: Vì sao nói thực vật có vai trò bảo vệ đất và nguồn nước? A. Thực vật có hệ rễ phát triển mạnh. B. Tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra. C.Thực vật có hệ rễ phát triển mạnh giữ đất, cản dòng chảy do mưa lớn gây ra, một phần nước mưa thấm dần xuống các lớp đất tạo thành nước ngầm. D.Tán lá cản bớt ánh sáng và tốc độ gió. Câu 14: Cây nào dưới đây không được xếp vào nhóm thực vật có hoa? A. Cây dương xỉ C. Cây ngô B. Cây chuối D. Cây lúa Câu 15: Trong cùng một khu vực, so với nơi trống trải thì nơi có rừng có gì khác biệt về khí hậu? A. Tốc độ gió mạnh hơn C. Độ ẩm thấp hơn B. Nắng nhiều và gay gắt hơn D. Nhiệt độ thấp hơn. Câu 16: Đại diện nào dưới đây thuộc lớp bò sát? A.Cá cóc bụng hoa B. Cá ngựa C. Cá sấu D. Cá heo. II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm ). Câu 17: (2 điểm) Có mấy dạng năng lượng? Kể tên ,cho ví dụ ? Câu 18: (2 điểm) Hệ mặt trời là gì? Ngôi sao nào gần trái đất nhất? Câu 19: (2 điểm) Thực vật có vai trò gì đối với động vật và đời sống con người?
  3. I. Phần trắc nghiệm Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp B D C A D C án II. Tự luận (6 điểm) - Khi áp tay vào bình thuỷ tinh (hoặc hơ nóng), ta thấy 17 giọt nước màu chuyển động ra phía ngoài. Điều đó chứng 0,25 tỏ, không khí trong bình nở ra khi nóng lên. (2,2đ) 0,25 - Khi để nguội bình (hoặc làm lạnh), thì giọt nước màu 0,25 chuyển động vào phía trong. Điều đó chứng tỏ, không khí tr bình co lại khi lạnh đi. 0,25 18 Đ1: Các tấm tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng vì khi 1,4 trời nóng các tấm tôn có thể giãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn (2,0) cản hơn nên tránh được hiện tượng sinh ra lực lớn, có thể làm rách tôn lợp mái. Đ2: Ta bỏ quả bóng bàn vào nước nóng . Quả bóng sẽ phồng lên. Vì không khí chứa trong quả bóng khi nóng lên sẽ nỡ ra làm phồng quả bóng Quãng đường tàu đi được là: 0,25 + 1,5 = 1,75 (km) Thời gian tàu ra khỏi hầm: 1,75 : 60 .60 = 1,75 phút 0,6 Vai trò của thực vật đối với động vật: 19 + Thông qua quá trình quang hợp, cây xanh nhả khí oxigen 0.5 và tạo chất hữu cơ cung cấp cho hoạt động sống của thực (2đ) vật. + Thực vật còn cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động 0.5 vật. - Vai trò của thực vật đối với đời sống con người: + Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. 0.25 + Cung cấp củi đốt, cây gỗ làm nhà, xây dựng. 0.25
  4. + Cung cấp dược phẩm và nhiều công dụng khác. Tuy 0.5 nhiên, bên cạnh những cây có ích cũng có một số cây có hại cho sức khỏe con người nếu ta sử dụng chúng không đúng cách. - Ví dụ về 5 loại tế bào có ở cơ thể người như : tế bào biểu bì, tế bào thần kinh, tế bào hồng cầu, tế bào xương, tế bào cơ