Bộ 29 đề kiểm tra học kỳ I môn Toán học Lớp 6

Câu 1: Nhược điểm của việc tạo sơ đồ tư duy theo cách thủ công là gì? 
A. Khó sắp xếp, bố trí nội dung.             B. Hạn chế khả năng sáng tạo. 
C. Không linh hoạt để có thể làm ở bất cử đâu, đòi hỏi công cụ khó tìm kiếm. 
D. Không dễ dàng trong việc mở rộng, sửa chữa và chia sẻ cho nhiều người. 
Câu 2: Phát biểu nào không phải là ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy bằng phần mềm máy tính? 
A. Có thể sắp xếp, bố trí với không gian mở rộng, dễ dàng sửa chữa, thêm bớt nội dung. 
B. Có thể chia sẻ được cho nhiều người. 
C. Có thể làm ở bất cứ đâu, không cần công cụ hỗ trợ. 
D. Có thể kết hợp và chia sẻ để sử dụng cho các phần mềm máy tính khác.   
Câu 3: Thông tin trong sơ đồ tư duy thường được tổ chức thành: 
A. tiêu đề, đoạn văn.                                 
B. chủ đề chính, chủ đề nhánh.

C. mở bài, thân bài, kết luận.                      
D. chương, bài, mục.

Câu 4: Sơ đồ tư duy gồm các thành phần: 
A. Bút, giấy, mực. B. Phần mềm máy tính. 
C. Từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, đường nối, màu sắc,...  D. Con người, đồ vật, khung cảnh,... 
Câu 5: Thao tác nào không phải là thao tác định dạng văn bản? 
A. Thay đổi kiểu chữ thành chữ nghiêng. 
B. Chọn chữ màu xanh.

C. Căn giữa đoạn văn bản. 
D. Thêm hình ảnh vào văn bản. 

doc 29 trang Bảo Hà 06/04/2023 4060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 29 đề kiểm tra học kỳ I môn Toán học Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbo_29_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_hoc_lop_6.doc

Nội dung text: Bộ 29 đề kiểm tra học kỳ I môn Toán học Lớp 6

  1. Hướng dẫn ôn tập HKI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ SỐ 01 Bài 1. Làm phép tính a). (523.518):539 – 50.05. b). [2.33 + 144:(72 – 925:52)]. –8 Bài 2. Viết liệt kê các phần tử sau: A = {x N 270 x; 300 x; 168 x} Bài 3. Tìm x N biết: a). 20 – (2x – 14) = 24. b). 15 + x:3 = 45. Bài 4. Chứng tỏ rằng 90 và 143 là hai số nguyên tố cùng nhau Bài 5. Số học sinh khối 6 của một trường khi xếp thành hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh đó trong khoảng 350 đến 350. Tính số học sinh khối 6. Bài 6. Cho a; b là hai số tự nhiên biết a chia cho 18 dư 13 và b chia cho 12 dư 11. Chứng tỏ a + b chia hết cho 3. Bài 7. Trên tia Ox vẽ các điểm A, B, C sao cho OA = 3 cm; OB = 5 cm; OC = 7 cm. a). Tính AB, BC, AC. b). Chứng tỏ B là trung điểm đoạn thẳng AC 1
  2. Hướng dẫn ôn tập HKI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ SỐ 02 Bài 1. Tập hợp A gồm các số tự nhiên là ước của 6. Tập hợp B gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 10 và chia hết cho 2. a). Viết Tập hợp A, B bằng cách liệt kê. b). Tìm Tập hợp A ∩ B. Bài 2. Thực hiện phép tính: a). 24:{390:[500– (160+30.7)]} b). 120– [98– (16–9)2] Bài 3. Tìm x, biết: a). 4x – 5 = 35 – (12 – 8) b). 105 – (x + 7) = 27 : 25 Bài 4. Học sinh khối 6 một trường khi xếp hàng 16 hàng 6 hàng 18 đều đủ hàng. Tìm số học sinh khối 6 trường đó. Biết số học sinh trong khoảng 250 đến 300 em. Bài 5. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 8cm. a). Điểm A có nằm giữa O và B không? vì sao? b). Tính độ dài đoạn thẳng AB. c). Điểm A có là trung điểm đoạn thẳng OB không? vì sao? 2
  3. Hướng dẫn ôn tập HKI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ SỐ 03 Bài 1. Cho tập hợp B các số tự nhiên khác không nhỏ hơn 1000. Viết tập hợp B bằng hai cách. Tập hợp B có bao nhiêu phần tử? Bài 2. Thực hiện phép tính: a). (23 + 15). 10000 + 0:(32 + 50) + 12:1 b). (–25) + |(–8) + 3| Bài 3. Tìm số tự nhiên x, biết: a). (x + 3).5 + 15 = 60 b). x 75, x 90 và x < 1000 Bài 4. Một đội y tế có 72 bác sỹ và 192 y tá. Có thể chia đội y tế thành nhiều nhất mấy tổ để số bác sỹ và y tá được chia đều nhau vào mỗi tổ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu bác sỹ? Bao nhiêu y tá? Bài 5. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4 cm; OB = 8 cm. a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Điểm A có là trung điểm của đọan thẳng OB không? Vì sao? Bài 6. Tổng của năm số tự nhiên liên tiếp có tận cùng bằng chữ số nào? (có giải thích) 3
  4. Hướng dẫn ôn tập HKI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ SỐ 04 Bài 1. Thực hiện phép tính: a). 516:514 + 24.2 – 20140 b). 62 – 22.3 + 16.3 c). 100:{250:[450 – (4.53 – 22.25)]} Bài 2.Tìm x, biết: a). 72:(x –15) = 8 b). 10 + 2x = 45:43 c). 4x + 1 + 40 = 65 Bài 3. Điền các chữ số x, y để: 6x5y chia hết cho 9 nhưng chia cho 5 dư 3 Bài 4. Một khu vườn dài 48m, rộng 36 m. Người ta muốn chia khu vườn thành những hình vuông để trồng hoa. a). Tìm cạnh hình vuông chia được lớn nhất. b). Tìm số hình vuông chia được ít nhất. Bài 5. Trên tia Ax lấy hai điểm B và C sao cho AB = 2cm, AC = 8cm. a). Tính BC. b). Trên tia đối của tia Ax lấy điểm M sao cho AM = 3cm. Tính MB. c). Gọi N là trung điểm của BC. So sánh BN và AM. 4
  5. Hướng dẫn ôn tập HKI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ SỐ 05 Bài 1. Tính: 16 14 4 0 a). 1092:{1200 – [12.(57 + 36)]} b). 5 :5 + 2 . 2 – 2014 . c). –1 + 2 – 3 + 4 – 5 + 6 – . . . . . . . – 99 + 100 Bài 2.Tìm x: a). 49 – 5(7 – x) = 29 b). (5x – 32.4):8 + 7.2 = 17 Bài 3. Tìm BCNN (24; 36; 40) Bài 4. Số học sinh khối 6 của một trường khoảng từ 200 đến 400 học sinh. Khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều dư 3 em. Tính số học sinh khối 6 của trường. Bài 5. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm và OB = 9cm a). Tính độ dài đoạn thẳng AB b). Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng OM. c). Hỏi điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OM không? Vì sao? 5
  6. Hướng dẫn ôn tập HKI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ SỐ 06 Bài 1. Tính giá trị các biểu thức sau: a). 23.5 – 32.4 + 4.6 b). 100:{250:[450 – (4.53 – 22.25)]} c). |(– 5) + (–3)|.3 – 40 Bài 2. Tìm x, biết: a). 70 – 5.(x – 3) = 45 b). (3x – 6).3 = 34 c). 2x : 25 = 1 Bài 3. Tính tổng biểu thức sau: A = 101 + 103 + 105 + + 201 Bài 4. Cho A = 4 + 42 + 43 + 44 + .+ 499 + 4100 . Chứng tỏ A chia hết cho 5 Bài 5. Cô Lan phụ trách đội cần chia số trái cây trong đó có 80 quả cam, 36 quả quýt và 104 quả mận vào các đĩa bánh kẹo trung thu sao cho số quả mỗi loại trong các đĩa là bằng nhau. Hỏi có thể chia thành nhiều nhất mấy đĩa? Khi đó mỗi đĩa có bao nhiâu trái cây mỗi loại? Bài 6. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA=3cm, OB= 7cm. a). TínhAB b). Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính OM. c). Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho O là trung điểm của AC. Tính CM. 6
  7. Hướng dẫn ôn tập HKI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ SỐ 10 Bài 1. Thực hiện phép tính: a). 100:{250:[450 – (4.53 – 25.4)]} b). 4.(18 – 15) – (5 – 3).32 c). Tính nhanh: (15 + 21) + (25 −15 −35 −21). Bài 2. Tìm số tự nhiên x: a). 12x + 19x – 123 = 280 b). 5 – (17 – 3) = x – (2 – 15) Bài 3. Tìm các số tự nhiên n sao cho 2014n2 + 2014n + 5 chia hết cho n + 1. Bài 4. Số học sinh khối 6 của một trường THCS trong khoảng từ 200 đến 400. Khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều đủ hàng. Tính số học sinh khối 6 của trường THCS đó Bài 5. Trên tia Ax, lấy điểm B và C sao cho AB = 4 cm; AC = 6 cm a). Điểm B có nằm giữa hai điểm A và C không? Vì sao? b). Tính độ dài đoạn thẳng BC c). Gọi D là một điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho AD = 2 cm, điểm D có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? 10
  8. Hướng dẫn ôn tập HKI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ SỐ 11 Bài 1. Cho tập hợp B các số tự nhiên khác không nhỏ hơn 1000. Viết tập hợp B bằng hai cách. Tập hợp B có bao nhiêu phần tử? Bài 2. Thực hiện phép tính: a). (23 + 15).10000 + 0:(32 + 50) + 12:1 b). (–25) + (–8) + 3 Bài 3. Tìm số tự nhiên x, biết: a). (x + 3).5 + 15 = 60 b) x  75, x  90 và x < 1000 Bài 4. Học sinh một trường đi tham quan, nếu sắp xếp số học sinh ngồi vào xe 45 chỗ hoặc 50 chỗ vừa đủ không thừa em nào. Tính số học sinh trường đó, biết rằng số học sinh trong khoảng 1600 đến 1900 em. Bài 5. Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 8cm; OB = 4cm. a). Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao? b). Tính độ dài đoạn thẳng AB. c). B có phải là trung điểm đoạn thẳng OA? Vì sao? d). Gọi I là trung điểm đoạn thẳng AB, K là trung điểm của đoạn thẳng OB. Tính độ dài đoạn thẳng IK. 11
  9. Hướng dẫn ôn tập HKI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ SỐ 12 Bài 1. Thực hiện các phép tính sau: a). 34:32 + 2.23 b). 27.75 + 25.27 – 52.6 c). (–65) + 54 + (–13) d). 16 + {400 : [200 – (42 + 46.3)]} Bài 2. a). Tìm x biết: 58 + 7x = 100. b). Tìm các ước chung lớn hơn 2 của 18 và 42. c). Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: A = { x N/ 9 < x 15} Bài 3. Số học sinh khối 6 của một trường năm trong khoảng 280 đến 320 em. Tìm số học sinh đó biết rằng mỗi khi xếp hàng 4; 5; 6thì luôn thừa 3 em. Bài 4: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Gọc M là trung điểm của đoạn thẳng AB. a) Tính MB. b) Trên tia MB lấy điểm C sao cho MC = 4cm. Tính BC, AC. 12
  10. Hướng dẫn ôn tập HKI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ SỐ 13 Bài 1. Thực hiện các phép tính sau: a). 50 – 17 + 2 – 50 + 15 b). 4.52 + 81 : 3² – (13 – 4)² c). 115 – (–37) + 2 + (–49) + (–2) d). 815 + [95 + (–815) + (–45)] Bài 2. Tìm x: a). 3 + x = 5 b). 15x + 11 = 2727 : 27 c). |x + 2| = 0 Bài 3. Tìm ƯC(32, 40) Bài 4. Ba xe ô tô cùng chở nguyên vật liệu cho một công trường. Xe thứ nhất cứ 20 phút chở được một chuyến, xe thứ 2 cứ 30 phút chở được một chuyến và xe thứ 3 cứ 40 phút chở được một chuyến. Lần đầu ba xe khởi hành cùng một lúc. Tính khoảng thời gian ngắn nhất để ba xe cùng khởi hành lần thứ hai, khi đó mỗi xe chở được mấy chuyến? Bài 5. Vẽ tia Ox. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 3,5cm. a). Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? b). Tính độ dài đoạn thẳng AB. c). Trên tia Bx lấy điểm C sao cho AC = 3cm. Điểm B có là trung điểm của đoạn AC không? 13
  11. Hướng dẫn ôn tập HKI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ SỐ 14 Bài 1. Thực hiện các phép tính sau: a). (–26) + (–15) b). 5.32 + 60 : 2² – (11 – 6)² c). (–37) + 4.|–6| d). 17.85 + 15.17 – 120. Bài 2. Tìm x: a). x – 12 = –20 b). 2014(x – 12) = 0 b). 23 – 3x = 17 d). 50 – (x – 3) = 45. Bài 3. Tìm ƯCLN(24, 36, 60) Bài 4. Học sinh khối 6 của trường khi xếp theo hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều vừa đủ. Biết số học sinh khối 6 trong khoảng từ 200 đến 250. Tính số học sinh khối 6 của trường. Bài 5. Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm, ON = 5cm. a). Trong 3 điểm M, N, O điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b). Tính độ dài đoạn thẳng MN. c). Trên tia đối của tia MN lấy điểm P sao cho NP = 2cm. Điểm N có là trung điểm của đoạn MP không? Vì sao? 14
  12. Hướng dẫn ôn tập HKI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ SỐ 15 Bài 1. Thực hiện các phép tính sau: a). 180 – 75:25 b). 24.23 + 3.52 c). 136.52 + 48.136 d). 110:{38 – [–14 + (–3)]}. Bài 2. Tìm x: a). 15 + x = 8 b). x – 48 : 3 = 12 c). (2x + 5).|–7| = 73 Bài 3. a). Tìm ƯCLN(60, 72), BCNN(60, 72). b). Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 4)(n + 5) chia hết cho 2. Bài 4. Tìm số học sinh khối 6 của một trường. Biết số đó chia hết cho cả 2, 3, 5, 9. Đồng thời số đó lớn hơn 300 và bé hơn 400. Bài 5. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 5cm. a). Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao? b). Tính độ dài đoạn thẳng AB. c). Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng OC. 15
  13. Hướng dẫn ôn tập HKI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ SỐ 16 Bài 1. Cho tập hợp A = {x N/ 9< x ≤ 15}. Hãy viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. Bài 2. Thực hiện phép tính: a). 24. 67 + 24. 33 b). 136. 8 + 48 : 23 c). | –2010 | – | 5 | Bài 3. Tìm x: a). 4(x – 3) = 72 – 110 b). 135 – 5(x + 4) = 35 Bài 4. Tìm ƯCLN (45, 75). Bài 5. Học sinh khối 6 trường THCS Quang trung khi xếp hàng 10; 12; 15 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh của khối đó trong khoảng từ 150 đến 200. Tính số học sinh của khối 6 đó. Bài 6. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2 cm, OB = 8cm. a). Tính độ dài đoạn thẳng AB. b). Gọi M là trung điểm đoạn OB. Chứng tỏ rằng điểm A là trung điểm của đoạn OM. Bài 7. Cho dãy số tự nhiên 5; 11; 17; 23; 29; Hỏi số 2014 có thuộc dãy số trên? Vì sao? 16
  14. Hướng dẫn ôn tập HKI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ SỐ 17 Bài 1. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: a). A = { x N/ 84 x; 180 x và 6 < x < 15 } b). B = {x Z / –100 < x ≤ –96} Bài 2. Thực hiện các phép tính: a). –1080 – (1111 – 1080) + 1000 b). –8 – [42 + (–5)2] + (– 17) c). 225:32 + 43.125 – 125:52 Bài 3. Tìm x, biết: a). 20 + 8.(x + 3) = 52.4 b). 120 + x = 150 c). 34x chia hết cho cả 3 và 5 Bài 4. Trong một buổi sinh hoạt lớp 6A, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam trong mỗi nhóm đều bằng nhau và số bạn nữ cũng chia đều như thế. Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất là bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ? Biết rằng lớp 6A có 21nữ và 14 nam. Bài 5. Trên tia Ox vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 2cm ; OB = 4cm a). Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? b). Tính độ dài AB c). Kết luận gì về điểm A? Giải thích. 17
  15. Hướng dẫn ôn tập HKI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ SỐ 18 Bài 1. Cho tập hợp C = {x N* / x 3 ; x 99}. Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: Bài 2. Thực hiện các phép tính: a). 32.5 – 22.7 + 83 b). 29 – [16 + 3.(51 – 49)] c). 107 – {38 + [7.32 – 24 : 6+(9 – 7)3]}:15 Bài 3. Tìm x, biết: a). 219 – 7(x+1) = 100 b). 5x + x = 39 – 311:39 b). x12 ; x21 ; x28 và 150 < x < 300 Bài 4. Một tổ y tế có 24 bác sỹ và 108 y tá. Có thể chia tổ y tế ra nhiều nhất thành mấ tổ để số bác sỹ và y tá được chia đều cho các tổ? Bài 5. Trên tia Ox vẽ hai điểm A và B sao cho OA= 4cm, OB = 8cm. a). Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao? b). Tính AB. c). Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? 18
  16. Hướng dẫn ôn tập HKI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ SỐ 19 Bài 1. Điền một chữ số vào dấu * để số 37* chia hết: a). Cho 2 b). Cho 3 c). Cho 5 d). Cho 9 Bài 2. Thực hiện phép tính: a). 43 + –12 –14 b). 42 : 4.2 + 2.32 - 20 Bài 3. Tìm x biết : a) x – 4 = 10 – 17 b). (2x – 6).2 = 2.54:53 Bài 4. Học sinh khối 6 của 1 trường khi xếp hàng 10,12&18 và vẫn còn thừa 1 học sinh nữa . Hỏi trường trên có ban nhiêu học sinh khối 6 biết rằng học sinh trường đó trong khoảng 195 đến 370 em Bài 5. Cho đoạn thẳng AB = 5cm .Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM=3cm a). Tính độ dài MB b). Trên tia đối của tia AB lấy điểm K sao cho AK=3cm .Tính độ dài BK c). Chứng tỏ rằng A là trung điểm của MK Bài 6. Tìm số tự nhiên n biết rằng 3n + 2 chia hết cho n – 1 19
  17. Hướng dẫn ôn tập HKI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ SỐ 20 Bài 1. a). Tìm BCNN(18, 30) bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố b). Chứng minh: 3 + 33 + 35 + 37 + .+ 331 chia hết cho 30. Bài 2. Thực hiện phép tính: a). 28. 64 + 28. 36 b). 15. 23 + 4. 32 – 5. 7 c). (–95) + (–105) d) 107 + (–47) Bài 3.Tìm x biết: a). 7x – 10 = 27 : 25 b). x – 36:18 = 12 Bài 4. Lớp 6A có 18 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam trong mỗi nhóm đều bằng nhau và số bạn nữ cũng vậy. Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ? Bài 5. Trên tia Ox vẽ 2 điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm a). Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao? b). Tính AB c). Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? 20
  18. Hướng dẫn ôn tập HKI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ SỐ 21 Bài 1. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: Ư(6), Ư(10), ƯC(6,10) Bài 2. Thực hiện phép tính: a). 53. 12 + 47 . 12 b). 80 – ( 4. 52 – 3. 23) c). (– 128) + (– 10) d). 38 + (– 85) Bài 3. Tìm BCNN(15;20) bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố Bài 4. Tìm x biết: a). 2x – 138 = 72 b). 6(x – 1) Bài 5. Học sinh khối 6 có 195 nam và 117 nữ tham gia lao động. Thầy phụ trách muốn chia ra thành các tổ sao cho số nam và nữ mỗi tổ đều bằng nhau. Hỏi có thể chia nhiều nhất mấy tổ? Mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ? Bài 6. Cho đoạn thẳng AB dài 8cm. Điểm M thuộc đoạn thẳng AB sao cho AM = 4cm a). Tính MB b). So sánh AM và MB c). Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? 21
  19. Hướng dẫn ôn tập HKI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ SỐ 22 Bài 1. a). Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử. A = {x N10 ≤ x ≤ 20} b). Tìm giá trị tuyệt đối của các số nguyên sau : –3 ; 4 ; 0 ; -12 Bài 2. Thực hiện phép tính a). 17 . 85 + 15 . 17 – 120 b). 390: [ 500 – (125 + 35.7 )] Bài 3. Tìm x biết: a). 24 – ( x + 9 ) =8 b). 24 + 5.x = 75: 73 Bài 4. Số học sinh khối 6 của một trường là số gồm 3 chữ số nhỏ hơn 200. Khi xếp thành 12 hàng, 15 hàng, 18 hàng đều vừa đủ không thừa ai. Tính số học sinh khối 6 của trường đó. Bài 5. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3 cm, OB = 6 cm. a). Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao ? b). Tính AB. So sánh OA và AB c). Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? 22
  20. Hướng dẫn ôn tập HKI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ SỐ 23 Bài 1. Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) a). 5.42 – 18: 32 b). (–115) + (–40) + 115 + –35 c). 46.37 + 93.46 + 54.61 + 69.54 d). {189 – [34 + (20 – 5]}:20. Bài 2. Tìm x biết: a). x – 15 = 20.22 b). 48 + 5(x – 3 ) = 63 c). x – 2 = 7 – (– 8) Bài 3. Một số sách khi xếp thành từng bó 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều vừa đủ bó. Biết số sách trong khoảng từ 200 đến 500. Tính số sách? Bài 4. Trên tia Ax , vẽ hai điểm B và C sao cho AB = 3 cm , AC = 6 cm. a). Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b). So sánh AB và BC c). B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao? d). Vẽ tia Ay là tia đối của tia Ax. Trên tia Ay xác định điểm D sao cho AD = 3 cm .Chứng minh rằng: A là trung điểm của đoạn thẳng BD . 23
  21. Hướng dẫn ôn tập HKI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ SỐ 24 Bài 1. Cho tập hợp A = {x N/ x≤7}.Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử Bài 2. Thực hiện phép tính: a). 7. 52 – 6 . 42; b). (–25) + (–100) c). 23. 25 + 3. 52.8 Bài 3. Tìm số tự nhiên x, biết: a). 2x – 9 = 32 : 3 b). x + 17 = 1 Bài 4. Một trường tổ chức cho khoảng 300 đến 400 học sinh đi du lịch. Tính số học sinh đi du lịch, biết rằng khi xếp số học sinh lên xe 24 chỗ hoặc xe 40 chỗ thì vừa đủ. Bài 5. Cho đoạn thẳng MN = 8 cm. Trên tia MN lấy điểm A sao cho MA = 4 cm. a). Điểm A có nằm giữa hai điểm M và N không? Vì sao? b). So sánh AM và AN. c). Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng MN không? Vì sao? 24
  22. Hướng dẫn ôn tập HKI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ SỐ 25 Bài 1. Viết tập hợp A = {x Z/ –4 < x < 5dưới dạng liệt kê phần tử. Hãy tính tổng các số hạng trong tập hợp đó. Bài 2. Thực hiện phép tính: a). 24 – 25: 5 b). 47 . 153 – 47 . 53 c). 187 + (–54) Bài 3. Tìm x, biết: a). 12 + x = 33 b). 155 – 10(x + 1) = 55 Bài 4. Học sinh của lớp 6A khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 6 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh của lớp 6A, biết số học sinh trong khoảng từ 30 đến 40. Bài 5. Trên tia Ax lấy 2 điểm B và C sao cho AB = 3cm, AC = 6cm a). Trong 3 điểm A,B,C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? vì sao? b). So sánh AB và BC c). Điểm B có phải là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao? 25
  23. Hướng dẫn ôn tập HKI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ SỐ 26 Bài 1. Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: A = {x N/ 9 < x ≤ 15} Bài 2. Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) a). 66 227 34 b). (–15) + 40 + (–65) c). 46.37 + 93.46 + 54.61 + 69.54 b). 5.42 – 27:32. Bài 3. Tìm x biết: a). x – 15 = 20.22 b). (x – 2).3 = 60. Bài 4. Tìm ƯCLN của 48 và 60 Bài 5. Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 45 học sinh. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh. Bài 6. Trên tia Ax vẽ hai đoạn thẳng AM = 6cm và AN = 3cm. a). So sánh AN và NM. b). N có là trung điểm của đoạn thẳng AM không? Vì sao? 26
  24. Hướng dẫn ôn tập HKI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ SỐ 27 Bài 1. Thực hiện các phép tính sau: a). 34 : 32 + 2.23 b). 27.75 + 25.27 – 52.6 c). (–65) + 54 + (–13) d). 16 + {400 : [200 – (42 + 46.3)]} Bài 2. Tìm x: a). x = 2014. b). (x + 30) – 35 = 15 c). 58 + 7x = 100. Bài 3. Tìm các ước chung lớn hơn 2 của 18 và 42. Bài 4. Học sinh một trường đi tham quan, nếu sắp xếp số học sinh ngồi vào xe 45 chỗ hoặc 50 chỗ vừa đủ. Tính số học sinh trường đó, biết rằng số học sinh trong khoảng 1600 đến 1900 em. Bài 5. Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 8cm; OB = 4cm. a). Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao? b). Tính độ dài đoạn thẳng AB. c). B có phải là trung điểm đoạn thẳng OA? Vì sao? d). Gọi I là trung điểm đoạn thẳng AB, K là trung điểm của đoạn thẳng OB. Tính độ dài đoạn thẳng IK. 27
  25. Hướng dẫn ôn tập HKI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ SỐ 28 Bài 1. Thực hiện các phép tính sau: a). (–257) – [( 156 – 257) – 56] b). 15.22 – (4.32 – 236) c). 3. 52 – 16 : 22 d). 217 + [ 43 + (–217) + (–23)] Bài 2. Tìm x , biết a). x + 7= (–2) + 3 b). x + 2014 = 0 Bài 3. a). Tính tổng: 1 + 2 + 3 + + 97 + 98 + 99. b). Cho A = 2 + 22 + 23 + + 260. Chứng minh rằng A chia hết cho 3; 7 và 105. Bài 3. Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển , 15 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150. Bài 4. Cho tia Ax. Trên Ax lấy 2 điểm B&M sao cho AB = 12 cm .AM = 6 cm a). Tính độ dài MB b). Gọi N là tru ng điểm của MB. Tính độ dài AN 28
  26. Hướng dẫn ôn tập HKI KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: TOÁN - Lớp: 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ SỐ 29 Bài 1. Thực hiện các phép tính sau: a). 34 : 32 + 2.23 b). 27.75 + 25.27 – 52.6 c). (–65) + 54 + (–13) d). 16 + {400 : [200 – (42 + 46.3)]} Bài 2. a). Tìm x, biết : 58 + 7x = 100. b). Tìm các ước chung lớn hơn 2 của 18 và 42. c). Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: A = { x N/ 9 < x < 15} Bài 3. Tìm các số tự nhiên n sao cho n + 3 chia hết cho n + 1. Bài 4. Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 8cm; OB = 4cm. a). Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao? b). Tính độ dài đoạn thẳng AB. c). B có phải là trung điểm đoạn thẳng OA? Vì sao? d). Gọi I là trung điểm đoạn thẳng AB, K là trung điểm của đoạn thẳng OB. Tính độ dài đoạn thẳng IK. 29