Ma trận đề kiểm tra giữa học kỳ 2 Toán Lớp 6 Sách Cánh Diều (Có đáp án)

1. Số lượng, dạng thức, thời gian
+ Số lượng đề: 01 đề minh họa môn Toán lớp 6.
+ Thời gian làm bài: 90 phút.
+ Hình thức: 20% trắc nghiệm, 80% tự luận.
Phần trắc nghiệm gồm 8 câu (mỗi câu 0,25 điểm).
Phần tự luận gồm 05 câu (mỗi câu tự luận gồm nhiều câu thành phần có số điểm tương ứng với mức
độ đánh giá).
 

Câu
Ý
Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14
a 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,5đ
b 0,5đ 0,5đ    

2. Tỉ trọng nội dung và các mức độ đánh giá
+ Tổng điểm toàn bài: 10 điểm
+ Trắc nghiệm 2 điểm, tự luận 8 điểm.
+ Thang đánh giá ở 4 mức độ: NB:TH:VD:VDC = 2 : 3: 4: 1.
3. Yêu cầu cần đạt 
 

pdf 8 trang Bảo Hà 31/01/2023 6460
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra giữa học kỳ 2 Toán Lớp 6 Sách Cánh Diều (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfma_tran_de_kiem_tra_giua_hoc_ky_2_toan_lop_6_sach_canh_dieu.pdf

Nội dung text: Ma trận đề kiểm tra giữa học kỳ 2 Toán Lớp 6 Sách Cánh Diều (Có đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 6 – SÁCH CÁNH DIỀU THỜI ĐIỂM KIỂM TRA: GIỮA HỌC KÌ II ĐỀ 3 - MẠCH KIẾN THỨC: XSTK+ SỐ HỌC+HÌNH HỌC (20%TN+80%TL) 1. Số lượng, dạng thức, thời gian + Số lượng đề: 01 đề minh họa môn Toán lớp 6. + Thời gian làm bài: 90 phút. + Hình thức: 20% trắc nghiệm, 80% tự luận. Phần trắc nghiệm gồm 8 câu (mỗi câu 0,25 điểm). Phần tự luận gồm 05 câu (mỗi câu tự luận gồm nhiều câu thành phần có số điểm tương ứng với mức độ đánh giá). Câu Ý Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 a 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 1,5đ 1đ b 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ 2. Tỉ trọng nội dung và các mức độ đánh giá + Tổng điểm toàn bài: 10 điểm + Trắc nghiệm 2 điểm, tự luận 8 điểm. + Thang đánh giá ở 4 mức độ: NB:TH:VD:VDC = 2 : 3: 4: 1. 3. Yêu cầu cần đạt Thành tố của NL Toán học, biểu hiện liên Nội dung, yêu cầu cần đạt tương ứng (Trình quan đến thành tố của NL Toán học bày theo thứ tự câu hỏi trong đề kiểm tra). TD Biết lập luận hợp lý khi giải quyết Câu 1,2: Nhận biết được khái niệm, vấn đề cách thu thập so sánh dữ liệu MHH Sử dụng MHH để mô tả tình huống Câu 11: Hiểu được đối tượng thống xuất hiện trong một số bài toán Xác kê,tiêu chí thống kê thực tiễn suất GQVĐ Sử dụng kiến thức,kĩ năng toán học Thống Câu 12: Vận dụng tính xác suất thực để giải quyết vấn đề kê nghiệm của các sự kiện TD Biết lập luận hợp lý khi giải quyết Câu 3: Nhận biết phân số vấn đề Câu 4: Nhận biết phân số bằng nhau GQVĐ Sử dụng kiến thức,kĩ năng toán học Phân Câu 9: Thực hiện các phép tính cộng, để giải quyết vấn đề số trừ, nhân, chia phân số. GQVĐ Sử dụng kiến thức,kĩ năng toán học Câu 10: Vận dụng các phép tính về để giải quyết vấn đề phân số để tìm x. GQVĐ Sử dụng kiến thức,kĩ năng toán học Câu 14: Vận dụng tính giá trị biểu để giải quyết vấn đề thức. TD Biết lập luận hợp lý khi giải quyết Những Câu 5: Nhận biết quan hệ điểm thuộc vấn đề. hình đường thẳng. TD Biết lập luận hợp lý khi giải quyết học cơ Câu 6: Nhận biết có bao nhiêu đường vấn đề. bản thẳng đi qua 2 điểm. TD-CC Biết lập luận hợp lý khi giải quyết (Điểm, Câu 7:Nhận biết 2 đường thẳng cắt vấn đề. đường nhau (cho hình vẽ). TD Biết lập luận hợp lý khi giải quyết thẳng, Câu 8: Nhận biết trung điểm của đoạn vấn đề. đoạn thẳng. GT-CC- Sử dụng MHH để mô tả tình huống thẳng) Câu 13: Vẽ hình.Tính độ dài đoạn
  2. GQVĐ xuất hiện trong một số bài toán. thẳng. Sử dụng kiến thức,kĩ năng toán học để giải quyết vấn đề 4. Ma trận phân bố câu hỏi và mức độ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Số câu 2 1 1 4 Số điểm 0,5 1,5 2 4 1.XSTK Câu số/ 1,2 11 12 (13 tiết) Hình thức TN TL TL Thành tố MHH- TD GQVĐ năng lực GQVĐ Số câu 2 2 1 5 Số điểm 0,5 2 1 3,5 2. Phân số Câu số/ 3,4 9,10 14 (8 tiết) Hình thức TN TL TL Thành tố TD GQVĐ GQVĐ năng lực Số câu 4 1 5 3. Nhữnghình Số điểm 1 1,5 2,5 học cơ bản Câu số/ 5,6,7,8 13 (Điểm,đường Hình thức TN TL thẳng,đoạn TD- thẳng) Thành tố MHH- GT-CC-GQVĐ (11 tiết) năng lực GT Điểm 2 3 4 1 10 Tổng % 20% 30% 40% 10% 100% Ghi chú: - TD: Năng lực TD và LL toán học. Những câu góp phần hình thành và phát triển năng lực này là câu 1;2;3;4;5;6;7;8 - GQVĐ: Năng lực giải quyết vấn đề toán học. Những câu góp phần hình thành và phát triển năng lực này là câu 9;10;11;12;13;14. - MHH:Năng lực mô hình hóa Toán học. Những câu góp phần hình thành và phát triển năng lực này là câu 7,8,12. - GT: Năng lực giao tiếp toán học. Những câu góp phần hình thành và phát triển năng lực này là câu 7;8;13 - CC: Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. Những câu góp phần hình thành và phát triển năng lực này là câu 13.
  3. 5. Phần đề bài và đáp án. ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1. _NB_ Trong các phát biểu sau dữ liệu nào không phải là số liệu? A. Cân nặng của trẻ sơ sinh (đơn vị tính là gam ). B. Chiều cao trung bình của học sinh lớp 6 ( đơn vị tính là mét ). C. Số học sinh yêu thích bộ môn toán. D. Nơi sinh của mỗi học sinh trong một lớp. Câu 2. _NB_ Bảng sau cho biết số anh chị em ruột trong một gia đình của 30 học sinh lớp 6A như sau Số anh chị em ruột 0 1 2 3 Số học sinh 14 10 5 2 Điểm không hợp lí trong bảng dữ liệu trên là A. Tổng số học sinh trong bảng trên là 31. B. Số anh chị em ruột là 0 có 14 học sinh. C. Số anh chị em ruột là 1 có 10 học sinh. D. Số anh chị em ruột là 2 có 5 học sinh. Câu 3: _NB_ Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số? 12 −4 3 4,4 A. . B. . C. . D. . 0 5 0,25 11, 5 −3 Câu 4: _NB_ Trong các phân số sau, phân số nào bằng với phân số ? 7 6 6 −12 −9 A. . B. . C. . D. . 12 18 14 21 Câu 5: _NB_ Đường thẳng a chứa những điểm nào? b N a S M f A. MN, . B. MS, . C. NS, . D. MNS,,. Câu 6: _NB_ Trong hình vẽ, đường thẳng sau có bao nhiêu cách gọi tên A B C D A. 5. B. 7 . C. 6 . D. 8 . Câu 7: _NB_Cho 4 điểm trong đó không có 3điểm nào thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta kẻ một đường thẳng. Hỏi kẻ được bao nhiêu đường thẳng qua các điểm nói trên? A. 6 . B. 5 . C. 4 . D. 3 . Câu 8: _NB_Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB . Biết AB=10 cm , khi đó độ dài đoạn thẳng MA là A. 5 cm . B. 20 cm . C. 10 cm . D. 2,5 cm . II. TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 9: (1,0 điểm) _VD_ Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu được). 3 93 68 69 46 a) +−:1 b) .+− 4 52 7 13 13 7 13 7
  4. Câu 10: (1,0 điểm) _ VD_ Tìm x . 12 9 11 11 a) +=−:7x b) −=2.x . 33 2 7 14 Câu 11: (1,5 điểm) _TH,VD_ Một cửa hàng nhận may áo đồng phục cho lớp 6A. Để may áo theo đúng kích cỡ cho học sinh, chủ cửa hàng đã yêu cầu nhân viên đến lớp đo trực tiếp cho từng học sinh. Sau khi đo xong, nhân viên đã thống kê được kích cỡ áo như sau: 34 35 36 35 36 35 38 36 36 35 34 36 35 36 36 38 36 35 36 36 35 36 36 36 36 35 36 38 34 35 a) Nêu đối tượng thống kê và tiêu chí thống kê. b) Nhân viên đo trực tiếp thông báo lại cho chủ cửa hàng rằng tổng số cỡ áo 35 và 36 phải may nhiều hơn số tổng số cỡ áo 34 và 35 là 10 áo. Thông báo đó của nhân viên có đúng không? Vì sao? Câu 12: (2,0 điểm) _TH,VD_ Theo yêu cầu của GVCN lớp 6D, bạn Bình lớp trưởng đã ghi lại số bạn đi học muộn của lớp trong 20 ngày liên tiếp. Kết quả cho ở bảng sau: 1 1 0 2 1 0 0 2 1 0 0 0 1 1 0 3 0 1 0 0 Hãy tính xác xuất thực nghiệm của các sự kiện: a) Một ngày không có bạn nào đi học muộn. b) Một ngày có bạn đi học muộn. Câu 13: (1,5 điểm) _VD,TH,VD_ Cho đoạn thẳng AB có độ dài 6cm . a) Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB . b) Vẽ đoạn thẳng BC sao cho BC= 4 cm . So sánh độ dài của hai đoạn thẳng MB và BC . 3 8 15 9999 Câu 14: (1,0 điểm) _VDC_ Chứng tỏ rằng tổng S =++ ++ không phải là một số tự 4 9 16 10000 nhiên. (Hết đề)
  5. ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Bảng đáp án 1.D 2.A 3.B 4.D 5.B 6.D 7.A 8.A Hướng dẫn giải chi tiết Câu 1. _NB_ Trong các phát biểu sau dữ liệu nào không phải là số liệu? A. Cân nặng của trẻ sơ sinh ( đơn vị tính là gam ). B. Chiều cao trung bình của học sinh lớp 6 ( đơn vị tính là mét ) C. Số học sinh yêu thích bộ môn toán. D. Nơi sinh của mỗi học sinh trong một lớp. Chọn D + Giải thích: Nơi sinh không phải là số liệu Câu 2. _NB_ Bảng sau cho biết số anh chị em ruột trong một gia đình của 30 học sinh lớp 6A như sau Số anh chị em ruột 0 1 2 3 Số học sinh 14 10 5 2 Điểm không hợp lí trong bảng dữ liệu trên là A. Tổng số học sinh trong bảng trên là 31. B. Số anh chị em ruột là 0 có 14 học sinh. C. Số anh chị em ruột là 1 có 10 học sinh. D. Số anh chị em ruột là 2 có 5 học sinh Chọn A + Giải thích: Tổng số học sinh trong bảng trên là 14+ 10 ++= 5 2 31 (học sinh) Câu 3: _NB_ Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số? 12 −4 3 4,4 A. B. C. D. 0 5 0,25 11, 5 Chọn B + Giải thích: −4 a có dạng trong đó a, b ∈ Z, b ≠ 0 5 b −3 Câu 4: _NB_ Trong các phân số sau, phân số nào bằng với phân số ? 7 6 6 −12 −9 A. . B. . C. . D. . 12 18 14 21 Chọn D + Giải thích: −−33.39 − = = 7 7.3 21
  6. Câu 5: _NB_ Đường thẳng a chứa những điểm nào? b N a S M f A. MN, . B. MS, . C. NS, . D. MNS,,. Chọn B Giải thích: a đi qua điểm MS, Câu 6: _NB_ Trong hình vẽ, đường thẳng sau có bao nhiêu cách gọi tên A B C D A. 5. B. 7 . C. 6 . D. 8 . Chọn C + Giải thích: 6 cách goi tên đường thẳng là AB (hoặc BA ), AC (hoặc CA), AD (hoặc DA ), BC (hoặc CB ), BD (hoặc DB ), CD (hoặc DC ). Câu 7: _NB_Cho 4 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta kẻ một đường thẳng. Hỏi kẻ được bao nhiêu đường thẳng qua các điểm nói trên. Hãy chọn câu đúng: A. 6 . B. 5 . C. 4 . D. 3 . Chọn A + Giải thích: Câu 8: _NB_Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB . Biết AB=10 cm , khi đó độ dài đoạn thẳng MA là A. 5 cm . B. 20 cm . C. 10 cm . D. 2,5 cm . Chọn A + Giải thích: Độ dài đoạn thẳng MA là : 10 : 2= 5(cm) II. TỰ LUẬN (8 điểm) Thang Câu Nội dung đáp án điểm 3 93 3 6 +:1 −= + − 1 4 52 4 5 0,25 đ a 39 19 0,25 đ 9 = −=1 20 20 68 69 46 6 8 9 4 0,25 đ b .+ − = +− 7 13 13 7 13 7 7 13 13 13 0,25 đ
  7. 66 =.1 = 77 12 +=−:7x 33 21 :7x =−− 33 0,25 đ 2− 22 a : x = 33 2− 22 x = : 33 0,25 đ −1 x = 10 11 9 11 11 −=2.x 2 7 14 9 11 11 −=2:x 2 14 7 b 0,25 đ 91 −=2x 22 24x = 0,25 đ x = 2 +) Đối tượng thống kê: học sinh lớp 6A 0,25 đ a +) Tiêu chí thống kê: cỡ áo của từng học sinh 0,25 đ Cỡ áo 34 có: 3 học sinh Cỡ áo 35 có: 11 học sinh 11 Cỡ áo 36 có: 13 học sinh b Cỡ áo 38 có: 3 học sinh 0,25 đ Tổng số cỡ áo 35và 36 phải may nhiều hơn số tổng số cỡ áo 34 và 35 là: (11+ 13) −+=( 3 3) 18 (áo) 0,5 đ 0,25 đ Vậy thông báo đó của nhân viên là sai. Số ngày không có bạn nào đi học muộn trong 20 ngày là 10 . 0,5đ Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ngày không có bạn nào đi học 0,5đ a 10 muộn” trong 20 ngày là = 0,5 20 12 Số ngày có bạn đi học muộn trong 20 ngày là 10 . 0,5đ Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện “một ngày có bạn nào đi học muộn” b 10 0,5đ trong 20 ngày là = 0,5 20 6cm 0,5đ a A B M 13 6cm 4cm C 0,5đ b A M B 0,25đ Độ dài đoạn thẳng MB là: 6:2= 3(cm)
  8. Vì MB=3; cm BC = 4 cm nên MB ⇒ 98( 2) Từ (1) và (2) suy ra 98<<S 99 0,25đ Vậy S không phải là một số tự nhiên. HẾT