Bộ 8 đề kiểm tra 1 tiết chương II môn Số học Lớp 6 (Có đáp án)

Câu 1: Nếu x.y > 0 thì:

A. x, y cùng dấu              B. x > y              C. x, y khác dấu.               D. x < y

Câu 2: |x| = 3 thì giá trị của x là:

A.  3                  B. 3 hoặc -3                  C. -3               D.  Không có giá trị nào.

Câu 3:Ư(8) là: 

A. {1; 2; 4; 8}                                      C. {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8}

B. {0; 8; -8; 16; -16;…}                        D. {-1; -2; -4; -8}

Câu 4:Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng:

A. 1                  B. 0                 C. 1 số nguyên âm               D. 1 số nguyên dương.

Câu 5:Giá trị của (-3)3 là:         

          A. -27                            B. 27                             C. -9                            D. 9

Câu 6:Tổng của hai số nguyên âm là:

         A. 1 số nguyên dương                                        C. 1

         B. 0                                                                     D. 1 số nguyên âm.

II. Tự luận (7đ)

Câu 1: (2đ) 

  1. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: -27; 38; -45; 13; 0; 29; -33
  2. Tìm: | 32|; |-10|; |0|; -|120|
  3. Viết tất cả các ước của -4
  4. Viết 6 bội của -8

Câu 2: (2đ) Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)

  1. 324 + [112 – (112 + 324) – 230]
  2. 53. (-15)  +  (-15) 47                           
  3. 43. (53 – 81) + 53. (81 – 43)
  4. (192 – 37 + 85) – (85 + 192)

Câu 3: (2đ)Tìm số nguyên x biết:

  1. 2x – (-17) = 15
  2. –2x – 8 = 72                       
  3. 3. = 27                       
doc 18 trang Bảo Hà 23/03/2023 4000
Bạn đang xem tài liệu "Bộ 8 đề kiểm tra 1 tiết chương II môn Số học Lớp 6 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbo_8_de_kiem_tra_1_tiet_chuong_ii_mon_so_hoc_lop_6_co_dap_an.doc

Nội dung text: Bộ 8 đề kiểm tra 1 tiết chương II môn Số học Lớp 6 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II SỐ HỌC LỚP 6 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: Nếu x.y > 0 thì: A. x, y cùng dấu B. x > y C. x, y khác dấu. D. x < y Câu 2: |x| = 3 thì giá trị của x là: A. 3 B. 3 hoặc -3 C. -3 D. Không có giá trị nào. Câu 3:Ư(8) là: A. {1; 2; 4; 8} C. {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8} B. {0; 8; -8; 16; -16; } D. {-1; -2; -4; -8} Câu 4:Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng: A. 1 B. 0 C. 1 số nguyên âm D. 1 số nguyên dương. Câu 5:Giá trị của (-3)3 là: A. -27 B. 27 C. -9 D. 9 Câu 6:Tổng của hai số nguyên âm là: A. 1 số nguyên dương C. 1 B. 0 D. 1 số nguyên âm. II. Tự luận (7đ) Câu 1: (2đ) a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: -27; 38; -45; 13; 0; 29; -33 b) Tìm: | 32|; |-10|; |0|; -|120| c) Viết tất cả các ước của -4 d) Viết 6 bội của -8 Câu 2: (2đ) Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể) a) 324 + [112 – (112 + 324) – 230] b) 53. (-15) + (-15) 47 c) 43. (53 – 81) + 53. (81 – 43) d) (192 – 37 + 85) – (85 + 192) Câu 3: (2đ) Tìm số nguyên x biết: a) 2x – (-17) = 15 b) –2x – 8 = 72 c) 3. x 1 = 27 d) |-2x + 5| + 8 = 21 Câu 4: (1đ) Tìm số nguyên n sao cho 2n – 1 là bội của n + 3
  2. ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHƯƠNG II SỐ HỌC LỚP 6 ĐỀ 3 I. Trắc nghiệm: (3đ) 1 2 3 4 5 6 A B C B A D II.Tự luận: (7đ) Câu 1: (2đ) a) Sắp xếp đúng: -45; -33; -27; 0; 13; 29; 38 b) Tính đúng mỗi kết quả: |32| = 32; |-10| = 10; |0| = 0; -|120| = -120 c) Các ước của -4 là: 1; 2; 4; -1; -2; -4 d) Viết 6 bội của -8 Câu 2: (2đ) Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể) a) 324 + [112 – (112 + 324) – 230] = 324 + [112 – 112 – 324 – 230] = 324 + 112 – 112 – 324 – 230 = -230 b) 53. (-15) + (-15). 47 = -15(53 + 47) = -15.100 = -1500 c) 43 (53 – 81) + 53 (81 – 43) = 43.53 – 43.81 + 53.81 – 53 .43 = 81. (-43 + 53) = 81 . 10 = 810 d) (192 – 37 + 85) – (85 + 192) = 192 – 37 + 85 – 85 – 192 = 192 – 192 + 85 – 85 – 37 = 0 + 0 – 37 = -37 Câu 3: (2đ) Tìm số nguyên x biết: a) 2x – (-17) = 15 2x + 17 = 15 2x = 15 – 17 2x = -2 x = -1 b) –2x – 8 = 72 –2x = 72 + 8 x = 80 : (-2) = -4 c) 3. x 1 = 27 x 1 = 9 x – 1 = 9 hoặc x – 1 = -9 x = 10 ; x = -8 d) |-2x + 5| + 8 = 21 |-2x + 5| = 13 -2x + 5 = 13 hoặc – 2x + 5 = -13 x = -4 hoặc x = 9 Câu 4: (1đ) 2n +1 là bội của n – 3 nghĩa là 2n +1  n – 3 2(n – 3) + 7 n – 3 nên 7 n – 3
  3. Suy ra n – 3 Ư(7). Ta có Ư(7) = {1; -1; 7; -7} Vậy n = 4; n = 2 ; n = 10; n = -4 ĐỀ 2 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II SỐ HỌC LỚP 6 Thời gian: 45 phút TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. 1) ) Tính: (-15) + 30 kết quả là: A. 45 B. 15. C. -15 D. - 45 2) Tính: –20 – 4 kết quả là: A. 24 B. 48 C. (–24). D. (–48) 3) Tính: (–4).(–25) kết quả là: A. 33 B. (–33) C. 100 . D. (–100) 4) x 5 x = ? A. x = 5. B. x = 5 C. –5 D –6 5) Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: 2009 – (5 – 9 + 2008) ta được: A. 2009 + 5 – 9 – 2008 B. 2009 – 5 – 9 + 2008 C. 2009 – 5 + 9 + 2008 D. 2009 – 5 + 9 – 2008 6) Trong tập hợp các số nguyên Z tất cả các ước của 5 là: A. 1 và -1 B. 5 và -5 C. 1 và 5 D. 1 ; -1 ; 5 ; -5. 7) Kết quả của 5.(-2).3 là: A . – 30. B. 30 C. 13 D. -13 8) Tính 154 54 là: A. 200 B. 208 C. 100 D. -208 Câu 2: (1,0 điểm) Điền dấu “X” vào ô “Đúng” hoặc “Sai” cho thích hợp: STT Nội dung Đúng Sai 1 Trước dấu ngoặc có dấu trừ khi mở dấu ngoặc ta phải đổi dấu các số hạng trong dấu ngoặc, dấu cộng thành trừ và trừ thành cộng 2 Số nguyên âm lớn hơn số tự nhiên 3 Tích hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương 4 Trong tập hợp các số nguyên chỉ có số nguyên âm TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm)Thực hiện phép tính: a) (- 45)+(-115) c) 4 - 8 e) (-2).(-50) b) 48+(-78) d) 18 - (-4) g) 8 .(-125) Câu 2 (2,0 điểm) Tìm số nguyên x, biết: a) x - 10 = -8 - 6 ; b) 6 - 2x = 16 ; c) (4x - 2) (x+ 5) = 0 Câu 3 (1,5 điểm) Tính nhanh a) (-25).(-159).(-4) b) -2.(-5)2 - ( 4 - 50) c) 512.(2-138) - 138.(-512) Câu 4 (0,5 điểm) Tìm số tự nhiên n sao cho 3n + 4 thuộc BC(5; n-1)
  4. Hết Biểu điểm và đáp án Câu ý Nội dung Điểm Trắc nghiệm 3,0 điểm Câu 1: Mỗi ý đúng được 0,25 điểm. 2,0 1. B, 2. C, 3. C, 4. A, 5. D, 6. D, 7. A, 8. B Câu 2: Mỗi ý đúng được 0,25 điểm. 1,0 1. Đ 2. S; 3. Đ; 4. S Tự luận 7,0 điểm a (- 45)+(-115) = -( 45 + 115) = - 160 0,5 b 48+(-78) = - (78 – 48) = - 30 0,5 c 4 - 8 = 4 – 8 0,25 1 = - 4 0,25 3,0 đ d d) 18 - (-4)= 18 + 4 0,25 = 22 0,25 e (-2).(-50) = 100 0,5 g 8 .(-125) = -( 8.125) = -1000 0,5 2 a x = -8 -6 + 10 0,25 2,0đ x = - 4 . Vậy x = - 4 0,25 b -2x = 16 - 6 0,25 x = -5 . Vậy x = - 5 0,25 c (4x - 2) (x+ 5) = 0 => 4x - 2 = 0 hoặc x + 5 = 0 0,25 1) 4x – 2 = 0 => x = 1 ; 0,25 2 2) x + 5 = 0 => x = -5 0,25 Vì x là số nguyên. Vậy x = -5 0,25 3 a (-25).(-159).(-4) = 25 . 4 .(-159) 0,25 1,5đ = 100.(-159) = - 15 900 0,25 b -2.(-5)2 - ( 4 - 50) = (-2) . 25 – 4 + 50 0,25 50 – 4 + 50 = - 4 0,25 c 512.(2-138) - 138.(-512) = 512 . 2 – 512.138 + 138 . 512 0,25 = 1024 0,25 4 Tìm số tự nhiên n sao cho 3n + 4 BC (5; n-1) 0,25 0,5 đ => 3n + 4 là bội của 5 và 3n + 4 là bội của n - 1 Ta có 3n + 4 = 3n – 3 + 7 = 3.(n – 1) + 7 Vì 3n + 4 là bội của n – 1 Nên 7 là bội của n – 1 => n – 1 1; 7 n-1 1 -1 7 -7
  5. ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II SỐ HỌC LỚP 6 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm: (3đ) Câu 1: Nếu x.y > 0 thì: A. x, y cùng dấu B. x > y C. x, y khác dấu. D. x < y Câu 2: |x| = 3 thì giá trị của x là: A. 3 B. 3 hoặc -3 C. -3 D. Không có giá trị nào. Câu 3:Ư(8) là: A. {1; 2; 4; 8} C. {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8} B. {0; 8; -8; 16; -16; } D. {-1; -2; -4; -8} Câu 4:Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng: A. 1 B. 0 C. 1 số nguyên âm D. 1 số nguyên dương. Câu 5:Giá trị của (-3)3 là: A. -27 B. 27 C. -9 D. 9 Câu 6:Tổng của hai số nguyên âm là: A. 1 số nguyên dương C. 1 B. 0 D. 1 số nguyên âm. II. Tự luận (7đ) Câu 1: (2đ) a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: -27; 38; -45; 13; 0; 29; -33 b) Tìm: | 32|; |-10|; |0|; -|120| c) Viết tất cả các ước của -4 d) Viết 6 bội của -8 Câu 2: (2đ) Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể) a) 324 + [112 – (112 + 324) – 230] b) 53. (-15) + (-15) 47 c) 43. (53 – 81) + 53. (81 – 43) d) (192 – 37 + 85) – (85 + 192) Câu 3: (2đ) Tìm số nguyên x biết: a) 2x – (-17) = 15 b) –2x – 8 = 72 c) 3. x 1 = 27 d) |-2x + 5| + 8 = 21 Câu 4: (1đ) Tìm số nguyên n sao cho 2n – 1 là bội của n + 3