Bộ đề thi học kì 1 môn Toán học Lớp 6 - Năm 2022 (Có đáp án)

Bài 1 (1,5 điểm). 
a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 5 và nhỏ hơn 25. 
b) Viết tập hợp B gồm các số nguyên tố có trong tập hợp A. 
c) Cho số tự nhiên C  2x5y . Tìm x, y để C chia hết cho 2, cho 5 và cho 9. 
Bài 2 (1,0 điểm). Tính hợp lý 
a) 122 + 2113 + 278 + 87 b) 38 . 39 + 38 . 67 – 38 . 6 
Bài 3 (1,0 điểm). Thực hiện phép tính 
a) 5.23 62 :12 b) 84 1271253 : 2  20220 
Bài 4 (3,0 điểm).Tìm giá trị của x, biết 
a) x 17  3.52 b) x2  24  23.5 
c) x15 và 14 < x < 60 d) 20x và x > 2 
Bài 5 (1,0 điểm). 
Để chuẩn bị cho năm học mới, An đã mua hai bộ đồng phục mùa hè giá 325 000 đồng/ bộ; một bộ 
đồng phục mùa đông giá 335 000 đồng/bộ; một bộ đồng phục thể thao giá 315 000 đồng/bộ và một áo 
khoác mùa đông giá 350 000 đồng/chiếc. An đã trả cô bán hàng 2 000 000đồng, hỏi cô bán  hàng phải 
trả lại cho An bao nhiêu tiền? 
Bài 6 (2,0 điểm).  
Sân nhà bạn Bình có dạng hình chữ nhật với chiều dài 10m, chiều rộng 8m. 
a) Tính diện tích phần sân nhà bạn Bình? 
b) Bố Bình mua loại gạch lát nền hình vuông có cạnh 50cm để lát sân. Hỏi cần dùng bao nhiêu viên 
gạch để lát kín sân nhà Bình? (Coi mạch nối giữa các viên gạch là không đáng kể) 
c) Gạch không bán lẻ mà chỉ bán từng thùng. Biết rằng mỗi thùng có 4 viên gạch. Hỏi bố Bình cần 
mua bao nhiêu thùng gạch để lát đủ sân?
pdf 58 trang Bảo Hà 07/04/2023 2060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề thi học kì 1 môn Toán học Lớp 6 - Năm 2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbo_de_thi_hoc_ki_1_mon_toan_hoc_lop_6_nam_2022_co_dap_an.pdf

Nội dung text: Bộ đề thi học kì 1 môn Toán học Lớp 6 - Năm 2022 (Có đáp án)

  1. BỘ ĐỀ TOÁN HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 6 NĂM 2022
  2. UBND QUẬN BA ĐÌNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2022 – 2023 NGUYỄN CÔNG TRỨ Ngày kiểm tra: 04/11/2022 Môn: Toán – Lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút Lưu ý: Học sinh không được sử dụng máy tính trong khi làm bài Bài 1 (1,5 điểm). a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 5 và nhỏ hơn 25. b) Viết tập hợp B gồm các số nguyên tố có trong tập hợp A. c) Cho số tự nhiên C 2x5y . Tìm x, y để C chia hết cho 2, cho 5 và cho 9. Bài 2 (1,0 điểm). Tính hợp lý a) 122 + 2113 + 278 + 87 b) 38 . 39 + 38 . 67 – 38 . 6 Bài 3 (1,0 điểm). Thực hiện phép tính 3 32 b) 84 127 125 : 2 20220 a) 5.2 6 :12 Bài 4 (3,0 điểm).Tìm giá trị của x, biết a) x 17 3.52 b) x23 24 2 .5 c) x 15 và 14 2 Bài 5 (1,0 điểm). Để chuẩn bị cho năm học mới, An đã mua hai bộ đồng phục mùa hè giá 325 000 đồng/ bộ; một bộ đồng phục mùa đông giá 335 000 đồng/bộ; một bộ đồng phục thể thao giá 315 000 đồng/bộ và một áo khoác mùa đông giá 350 000 đồng/chiếc. An đã trả cô bán hàng 2 000 000đồng, hỏi cô bán hàng phải trả lại cho An bao nhiêu tiền? Bài 6 (2,0 điểm). Sân nhà bạn Bình có dạng hình chữ nhật với chiều dài 10m, chiều rộng 8m. a) Tính diện tích phần sân nhà bạn Bình? b) Bố Bình mua loại gạch lát nền hình vuông có cạnh 50cm để lát sân. Hỏi cần dùng bao nhiêu viên gạch để lát kín sân nhà Bình? (Coi mạch nối giữa các viên gạch là không đáng kể) c) Gạch không bán lẻ mà chỉ bán từng thùng. Biết rằng mỗi thùng có 4 viên gạch. Hỏi bố Bình cần mua bao nhiêu thùng gạch để lát đủ sân? Bài 7 (0,5 điểm). Tìm cặp số tự nhiên (x;y) thỏa mãn: xy + 2x + y = 15 Hết
  3. BÀI CÂU HƯỚNG DẪN GIẢI ĐIỂM a A = {5; 6; 7; ; 23; 24} 0,5 b B = {5; 7; 11; 13; 17; 19; 23} 0,5 1 Thiếu hoặc thừa đáo án: 0,25đ– 1,5đ c Vì C chia hết cho 2, 5 => y = 0 0,25 Vì C chia hết cho 9 => x = 2 0,25 2 a = (122 + 278) + (2113 + 87) = 400 + 2200 = 2600 0,5 1đ b = 38 . (39 + 67 – 6) = 38 . 100 = 3800 0,5 3 a = 5 . 8 – 36 : 12 = 40 – 3 = 37 0,5 1đ b = 84 – (8 : 2) + 1 = 84 – 4 + 1 = 81 0,5 a x + 17 = 75 => x = 58 0,75 b x22 24 40 x 16 x 4 0,75 c x 15 x 0;15;30;45;60;  0,25 4 3đ 14 x 15;30;45 0,5 d 20 x x 1; 2; 4;5;10; 20 0,25 x > 2 => x 4;5;10; 20 0,5 Số tiền đồng phục An phải trả là: 5 2 . 325000 + 335000 + 315000 + 350000 = 1650000 (đ) 0,5 1đ Số tiền cô bán hàng phải trả lại cho AN là: 2 000 000 – 1 650 000 = 350 000 (đồng) 0,5 a Diện tích phần sân nhà Bình là: 0,5 10 . 8 = 80(m2) b Diệc tích 1 viên gạch lát nền là: 6 50 . 50 = 2 500(cm2) = 0,25(m2) 0,5 2đ Số viên gạch cần dùng để lát kín sân nhà Bình là: 50 : 0,25 = 320 (viên) 0,5 c Số thùng gạch cần mua để lát đủ sân nhà Bình là: 0,5 320 : 4 = 80 (thùng) xy + 2x + y = 12 => (x + 1)(y + 2) = 17 0,25 7 Vì x, y là số tự nhiên => x + 1 và y + 2 là ước của 17 0,5đ Vì y2 2 x11 và y 2 17 0,25 x0và y = 15
  4. UBND HUYỆN THANH TRÌ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021- 2022 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO MÔN: TOÁN 6 Thời gian làm bài: 90 phút Ngày kiểm tra: Ngày 24 tháng 12 năm 2021 Bài 1. (2,5 điểm) Thực hiện phép tính một cách hợp lý (nếu có thể): a) (-124) + 24 b) 37. 78 + 37. 22 c) 198 – (– 60 – 302) d) 52 + 200: ( 2 + 23) Bài 2. (2,5 điểm) Tìm x, biết: a) x - 10 = - 65 b) 15.(x – 4) = 45 c) -125 + (x + 125) = - 25 d) 2.2x = 28 Bài 3. (2 điểm) Trong một lần quyên góp đồ dùng ủng hộ học sinh nghèo, lớp 6A quyên góp được 126 quyển vở, 28 thước kẻ , 70 chiếc bút. Hỏi với số đồ quyên góp được, lớp 6A có thể chia được nhiều nhất thành mấy phần quà để số vở, số thước kẻ, bút trong các phần quà là như nhau. Khi đó, mỗi phần quà có mấy quyển vở, mấy thước kẻ, mấy chiếc bút? Bài 4. (2 điểm) Mặt sàn của một căn phòng có hình dạng và kích thước như hình vẽ. Biết các góc đỉnh A, B, C, D bằng nhau và bằng góc vuông. a) Mặt sàn căn phòng có dạng là hình gì? b) Tính diện tích của mặt sàn căn phòng? c) Người ta dùng gạch men có kích thước 50 x 50 (cm x cm) để lát nền. Tính số tiền cần dùng để mua gạch đủ để lát hết mặt sàn, biết giá 1 viên gạch là 25000 đồng và diện tích mạch ghép không đáng kể. 6 m B C 3 m A D Bài 5. (1 điểm) a) Cho A = 3 + 32 + 33 + 34 + + 3100 Tìm số tự nhiên n để: 2A + 3 = 34n+1 b) Tìm các số nguyên tố x, y thỏa mãn: x2 + 1 = 6y2 + 2 Hết
  5. UBND HUYỆN THANH TRÌ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Môn: Toán 6 Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1 (2,5 điểm) Câu Nội dung Điểm a (-124) + 24 = -100 0,5 b 37. 78 + 37. 22 = 37.(78 + 22) 0,25 = 37.100 0,25 = 3700 0,25 c 198 – (– 60 – 302) = 198 + 60 + 302 0,25 = (198 + 302) + 60 0,25 = 500 + 60 = 560 0,25 d 52 + 200: ( 2 + 23) = 25 + 200 : 10 0,25 = 25 + 20 = 45 0,25 Bài 2 (2,5 điểm) Câu Nội dung Điểm a x - 10 = - 65 x = - 65 + 10 0,25 x = - 55 0,25 b 15.(x – 4) = 45 x – 4 = 45 : 15 0,25 x - 4 = 3 0,25 x = 3 + 4 x = 7 0,25 c -125 + (x + 125) = - 25 -125 + x + 125 = - 25 0,25 x = - 25 0,5 d 2.2x = 28 2x = 27 0,25 ⇒ x = 7 0,25 Bài 3 (2 điểm) Nội dung Điểm Số phần quà lớp 6A chia được là ước chung của 126, 28, 70. 0,25 Mà số phần quà lớn nhất nên số phần quà là ước chung lớn nhất của 126, 28, 70. 0,25 Tìm được ƯCLN(126, 28, 70) = 14 0,5 Số quyển vở trong mỗi phần quà là: 126 : 14 = 9 (quyển vở) 0,25 Số thước kẻ trong mỗi phần quà là: 28 : 14 = 2 (cái thước kẻ ) 0,25 Số chiếc bút trong mỗi phần quà là 70 : 14 = 5 (chiếc bút) 0,25 Kết luận 0,25
  6. Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 2. Nội dung, hình thức - Giới hạn kiến thức: Toàn bộ kiến thức học kỳ I. Chương I. Tập hợp các số tự nhiên Chương II. Tính chia hết trong tập hợp số tự nhiên Chương III. Số nguyên Chương IV. Một số hình phẳng trong thực tiễn Chương V. Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên - Bài kiểm tra học kỳ I bao gồm 8 câu trắc nghiệm (20%) và 5 câu tự luận (80%) - Thời gian làm bài: 90 phút 3. Bảng mô tả các mức độ năng lực thành phần của năng lực toán học biểu hiện thông qua nội dung môn Toán 6 Mức độ 1 Mức độ 3 Nội dung Mức độ 2 (Nhận biết) (Thông hiểu) (Vận dụng) Chương I. Tập hợp các số tự nhiên Năng lực 1: Tư duy Câu 5 TN: Nhận biết và lập luận toán học số nguyên tố Năng lực 2: Mô hình hóa toán học Năng lực 3: Giải Câu 3 TN: Nhận biết quyết vấn đề toán cách viết lũy thừa ra học một tích Năng lực 4: Giao tiếp toán học Năng lực 5: Sử dụng công cụ phương tiện học toán Chương II. Tính chia hết trong tập hợp số tự nhiên Năng lực 1: Tư duy Câu 1 TN: Nhận biết và lập luận toán học số nguyên tố Năng lực 2: Mô hình hóa toán học Câu 6 TN: Tính giá Năng lực 3: Giải trị biểu thức. quyết vấn đề toán Câu 8 TN: Tìm x học trong phép cộng 2
  7. Câu 3a TL: Bài toán Năng lực 4: Giao Câu 3b TL: Liên hệ có lời văn về ƯC, tiếp toán học thực tế ƯCLN, BC, BCNN Câu 2 TN: Vận dụng Năng lực 5: Sử dụng dấu hiệu chia hết để Câu 3a, TL: Giải Câu 5 TL: Sử dụng dấu công cụ phương tiện kiểm tra xem một số quyết cách chia số hiệu chia hết để chứng học toán có chia hết cho 2; 3; nhóm. minh 5; 9 hay không Chương III. Số nguyên Câu 1a TL: Thực hiện phép tính trong Câu 4 TN: Áp dụng tập hợp số nguyên quy tắc cộng, trừ, (không chứa lũy nhân hai số nguyên thừa) Câu 1c TL: Thực Năng lực 1: Tư duy Câu 1b TL: Thực hiện phép tính trong và lập luận toán học hiện phép tính trong tập hợp số nguyên tập hợp số nguyên (có chứa lũy thừa, (có chứa lũy thừa, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc dấu ngoặc, tính nhanh, ) tính nhanh, ) Năng lực 2: Mô hình hóa toán học Câu 2a TL: Tìm x (không nằm trong Câu 1c TL: Vận biểu thức chứa Năng lực 3: Giải dụng quy tắc phân ngoặc, chứa lũy quyết vấn đề toán phối của phép nhân thừa) học đối với phép cộng, Câu 2b TL: Tìm x trừ (có nằm trong biểu thức chứa ngoặc) Năng lực 4: Giao tiếp toán học Năng lực 5: Sử dụng công cụ phương tiện học toán Chương IV. Một số hình phẳng trong thực tiễn 3
  8. Câu 4b TL: Tính Năng lực 1: Tư duy Câu 4a TL: Nhận diện tích tứ giác đặc và lập luận toán học biết các hình biệt Câu 4c TL: Áp dụng Câu 7 TN: Vận dụng Năng lực 2: Mô hình công thức tính diện tính diện tích hình bình hóa toán học tích và liên hệ thực tế hành Năng lực 3: Giải quyết vấn đề toán học Năng lực 4: Giao tiếp toán học Năng lực 5: Sử dụng công cụ phương tiện học toán Chương V. Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên Năng lực 1: Tư duy và lập luận toán học Năng lực 2: Mô hình Câu 5 TN: Nhận biết hóa toán học hình có trục đối xứng Năng lực 3: Giải quyết vấn đề toán học Năng lực 4: Giao tiếp toán học Năng lực 5: Sử dụng công cụ phương tiện học toán 4. Ma trận Cấp độ Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Chủ đề TN TL TN TL Cấp độ Cấp độ Cộng thấp cao Chương I. Tập hợp các số tự nhiên Số câu: 2 3 5 Số điểm: 0,5 0,75 1,25 Tỉ lệ % : 5% 7,5% 10% Chương II. Tính chia hết trong tập hợp số tự nhiên 4
  9. Số câu: 1 2 2 1 6 Số điểm: 1 2 1,5 0,5 5 Tỉ lệ % : 10% 20% 15% 5% 50% Chương III. Số nguyên Số câu: 1 1 2 Số điểm: 0,25 1 1,25 Tỉ lệ % : 2,5% 10% 12,5% Chương IV. Một số hình phẳng trong thực tiễn Số câu: 1 1 2 Số điểm: 0,25 2 2,25 Tỉ lệ % : 2,5% 20% 2,25% Chương V. Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên Số câu: 1 1 Số điểm: 0,25 0,25 Tỉ lệ % : 2,5% 2,5% Tổng số câu: 3 1 5 3 3 1 16 Tổng số điểm: 0,75 1 1,25 3 3,5 0,5 10 Tỉ lệ % : 7,5% 10% 12,5 30% 35% 5% 100% % 5. Đề thi TRƯỜNG THCS ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn Toán – Lớp 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian chép đề) ĐỀ 01 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (1,5 điểm) Học sinh chọn MỘT đáp án ĐÚNG. Câu 1. Tập hợp chỉ gồm các số nguyên tố là A) {3; 5; 7}; B) {10;7;13} ; C) {13;15;17}; D) {1; 2; 5} . Câu 2. Số 3345 là số A) chia hết cho 9 mà không chia hết cho 3 C) chia hết cho cả 3 và 9. B) chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 D) không chia hết cho cả 3 và 9. Câu 3: Số 57 được viết là A. 5.5.5.5.5.5.5 B. 7.7.7.7.7 C. 5 +5+5+5+5+5+5 D. 5.7 Câu 4. Trên tập hợp số nguyên Z, cách tính đúng là A) 10 – 13 = 3 B) 10 – 13 = -3 C) 10 – 13 = -23 D) 10 – 13 = 0 Câu 5. Hình lục giác đều có bao nhiêu trục đối xứng? A. 6 B. 3 C. 1 D. 0 5
  10. Câu 6. Giá trị của biểu thức 13+ 2.32 là A. 135 ; B) 25; C) 31; D) 90. Câu 7. Diện tích của hình bình hành có độ dài một cạnh bằng 10cm và chiều cao tương ứng bằng 4cm là A. 20 B. 40 C. 28 D. 14 Câu 8: Giá trị của x trong phép tính x + 3 = 7 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 II. PHẦN TỰ LUẬN (8,5 điểm) Câu 1. (2,5 điểm) Thực hiện phép tính: 2 a) 25. 3 – 76 b) −+55 (25 + 55) c) 134.(−+ 46) 6 .46 Câu 2. (2,0 điểm) Tìm số nguyên x, biết: a) x −=3 25 − 90 b) 10+ 2(x += 1) 453 : 4 Câu 3. (1,5 điểm) Đội tình nguyện viên tham gia phòng chống dịch Covid-19 của một trường Đại học Y Dược có 48 sinh viên nam và 72 sinh viên nữ vào TP Hồ Chí Minh để chi viện cho vùng tâm dịch . Khi phân công các tình nguyện viên phục vụ đồng thời tại nhiều địa điểm, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh dự định chia đều về các nhóm, mỗi nhóm có cả nam và nữ. a) Có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu nhóm? b) Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu sinh viên nam, bao nhiêu sinh viên nữ ? Câu 4. (2,0 điểm) Sân nhà An có bãi cỏ ABCD bao quanh như hình vẽ. a) ABCD là hình gì? b) Tính diện tích sân ABEF . c) Nếu một túi hạt giống cỏ reo vừa đủ trên 16m2 đất thì cần bao nhiêu túi hạt giống để gieo hết bãi cỏ? Câu 5. (0,5 điểm) Chứng minh rằng 4343− 17 17 chia hết cho 10. HẾT Họ và tên học sinh: .Lớp (Đề thi gồm 02 trang. Học sinh làm bài ra giấy thi) Ghi chú: Học sinh không được sử dụng tài liệu, không sử dụng máy tính cầm tay. Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm. 6
  11. ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (1,5 điểm) Học sinh chọn MỘT đáp án ĐÚNG. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA A B A B B C D D Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,25 điểm II. PHẦN TỰ LUẬN (8,5 điểm) Câu ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 a) 25. 3 – 76 1 điểm = 75 – 76 = -1 b) −+55 (25 + 55) 1 điểm = (-55 + 55) +25 = 0 + 25 = 25 c) 134.(−+ 46) 62 .46 0,5 điểm = -134.46 + 36 . 46 = 46. (-134 + 36) = 46 . (-98) = - 4508 2 a) x −=3 25 − 90 1 điểm x – 3 = -65 x = - 65 + 3 x = -62 Vậy x = -62 b) 10+ 2(x += 1) 453 : 4 1 điểm 10 + 2(x + 1) = 42 10 + 2(x + 1) = 16 2(x + 1) = 16 – 10 2(x + 1) = 6 (x + 1) = 6 : 2 x + 1 = 3 x = 3 – 1 x = 2 Vậy x = 2 3 a) Gọi a là số nhóm chia được nhiều nhất (a ∈ N*) 1 điểm 48a   72a ⇒= a UCLN(48;72)  a lín nhÊt Ta có: 48 = 24.3 7
  12. 72 = 23.32 ƯCLN(48,72) = 23.3 = 24 ⇒ a = 24 Vậy có thể chia nhiều nhất là 24 nhóm. b) Số sinh viên nam ở mỗi nhóm là: 48 : 24 = 2 (sinh viên) 0,5 điểm Số sinh viên nữ ở mỗi nhóm là: 72 : 24 = 3 (sinh viên) 4 a) ABCD là hình thang cân. 0,5 điểm b) Diện tích ABCF là : 10 . 10 = 100 (m2) 0,5 điểm (10+ 40).20 0,5 điểm c) Diện tích hình ABCD là : = 500 (m2) 2 Diện tích phần trồng cỏ là : 500 – 100 = 400 (m2) 0,25 điểm Số túi hạt giống để gieo hết bãi cỏ là : 400 : 16 = 25 (túi) 0,25 điểm 5 4343 = (434)10.433 0,5 điểm 1717 = (174)4.17 Ta có: 434 có chữ số tận cùng là 1 433 có chữ số tận cùng là 7 ⇒ (434)10.433 = ( 1)10.( 7) = ( 1)( 7) = ( 7) (1) Ta có : 174 có chữ số tận cùng là 1 ⇒ (174)4.17 = ( 1)4.17 = ( 1).17 = ( 7) (2) Từ 1 va 2 ⇒ 4343 - 1717 = (434)10.433 - (174)4.17 = ( 7) – ( 7) = ( 0) ⇒ 4343 - 1717 chia hết cho 10 Chú ý: Các bài toán có cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa. 8
  13. 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 MÔN TOÁN - LỚP 6 Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận dụng Tổng Vận dụng TT Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức biết hiểu cao % TN TN TN TN điểm TL TL TL TL KQ KQ KQ KQ 1 Số tự Số tự nhiên và tập hợp các số 2 nhiên nguyên. Thứ tự trong tập hợp các 1 0,5 số nguyên Các phép tính với số nguyên. 3 2 Phép tính luỹ thừa với số mũ tự 2 3,0 (1,5) (1,0) nhiên Tính chia hết trong tập hợp các số 1 1 tự nhiên. Số nguyên tố Ước chung 2 (0,5) (1,0) 2,0 và bội chung 2 Số Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên nguyên. Thứ tự trong tập hợp các 0,5 2 số nguyên Các phép tính với số nguyên. Tính chia hết trong tập hợp các số 1 0,25 nguyên 3 Các Tam giác đều, hình vuông, lục 0,25 hình giác đều 1 phẳng Hình chữ nhật, hình thoi, hình 1 trong bình hành, hình thang cân 2,0 (2,0) thực tiễn 4 Tính đối 2 Hình có trục đối xứng 0,5 xứng của hình 2 Hình có tâm đối xứng 0,5 phẳng trong Vai trò của đối xứng trong thế thế giới 2 0,5 giới tự nhiên tự nhiên Tổng 16 4 4 1 10 Tỉ lệ % 40 100% % 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  14. SỞ GD&ĐT LÀO CAI KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG PTDTNT THCS & THPT SAPA NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN TOÁN 10 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh: Lớp: (Học sinh không được sử dụng tài liệu) Mã đề: 01 I. TRẮC NGHIỆM( 4 điểm) Câu 1. Số nào sau đây là số tự nhiên ? 3 A. 0,5. B. 1. C. 1,5. D. . 2 Câu 2. Kết quả của phép tính 24: 2 bằng A. 2. B. 3. C. 4. D. 8. Câu 3. Số nào sau đây chia hết cho 3? A. 351. B. 491. C. 601. D. 872. Câu 4. Số nào sau đây là số nguyên tố ? A. 111. B. 113. C. 115. D. 117. Câu 5. Số liền trước của số –19 là A. –20 B. 20 C. 18 D. –18 Câu 6. Kết quả của phép tính 28 – (–18) là A. 10. B. –10. C. 46. D. – 46. Câu 7. Tam giác có độ dài các cạnh đều bằng 3cm là A. Tam giác vuông cân. B. Tam giác vuông. C. Tam giác đều. D. Tam giác cân. Câu 8. Trong các hình sau, hình nào có trục đối xứng (1) ( 2) (3) (4) A. (3). B. (4). C. (2). D. (1). Câu 9. Trong các hình sau, hình nào có trục đối xứng (1) ( 2) (3) (4)
  15. A. (2). B. (4). C. (3) . D. (1). Câu 10. Trong các hình sau, hình nào không có tâm đối xứng (1) (2) (3) (4) A. (1). B. (4). C. (3). D. (2). Câu 11. Trong các hình sau, hình nào có tâm đối xứng (1) ( 2) (3) (4) A. (3). B. (2). C. (4). D. (1). Câu 12. Trong các hình sau, hình ảnh nào có trục đối xứng (1) ( 2) (3) (4) A. (1). B. (4). C. (3). D. (2). Câu 13. Tên tập hợp số tự nhiên là chữ cái nào sau đây: A. Q. B. Z. C. N. D. R Câu 14. Kết quả của phép tính 23. 22 A. 6. B. 32. C. 4. D. 24 Câu 15. Số liền sau của số -4 là : A. 3. B. -3. C. 5. D. -5 Câu 16. Biển báo giao thông nào có 2 trục đối xứng:
  16. II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 17. (1,5 điểm) 1. Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể). a) 463++− 318 137 118 . b) −24.5 +−− 6( 15) 9 . 2. Cho biết x = −7 và y = −25 . Tính giá trị của biểu thức sau A=2 xy + . Câu 18. (1,5 điểm) Tìm số nguyên x biết a) 3x += 26 5. b) x − 2 là ước của 7 . c) 5x−1 = 25 Câu 19. (2,0 điểm) Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn là 120 m, đáy bé là 80 m, chiều cao là 60 m. Người ta trồng ngô trên thửa ruộng đó, tính ra trung bình 100 m2 thu được 50 kg ngô. a) Tính diện tích thửa ruộng. b) Hỏi cả thửa ruộng thu được bao nhiêu tạ ngô? Câu 20. (1,0 điểm) Một đội có từ 20 đến 40 người, xếp hàng để tập đồng diễn Thể dục. Biết rằng, nếu xếp số người đó thành hàng gồm 2 người hay xếp thành hàng 5 người hay xếp thành hàng 3 người thì đều không thừa người nào. Hỏi tổng số người của đôi đó là bao nhiêu? HẾT
  17. SỞ GD&ĐT LÀO CAI KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG PTDTNT THCS & THPT SAPA NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN TOÁN 10 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh: Lớp: Mã đề: 02 (Học sinh không được sử dụng tài liệu) I. TRẮC NGHIỆM( 4 điểm) Câu 1. Trong các số sau số nào là số tự nhiên ? 7 A. 3,5. B. 2,6. C. 8. D. . 3 Câu 2. Kết quả của phép tính 34: 3 bằng A. 27. B. 3. C. 4. D. 8. Câu 3. Số nào sau đây chia hết cho 9? A. 352. B. 819. C. 601. D. 872. Câu 4. Số nào sau đây là số nguyên tố ? A. 121. B. 123. C. 125. D. 127. Câu 5. Số liền sau của số –30 là A. –29 B. 29 C. 30 D. –31 Câu 6. Kết quả của phép tính 58 – (–18) là A. 10. B. –10. C. 76. D. – 46. Câu 7. Tam giác có độ dài các cạnh đều bằng 8cm là A. tam giác vuông cân. B. tam giác vuông. C. tam giác đều. D. tam giác cân. Câu 8. Trong các hình sau, hình nào không có trục đối xứng (1) ( 2) (3) (4) A. (1), (3). B. (3), (4). C. (1), (2). D. (1). Câu 9. Trong các hình sau, hình nào Không có trục đối xứng (1) ( 2) (3) (4) A. (1), (2), (4). B. (1), (4). C. (2) ,(3), (4). D. (1). Câu 10. Trong các hình sau, hình nào có tâm đối xứng
  18. (1) (2) (3) (4) A. (1), (3). B. (3), (4). C. (1), (3) . D. (1), (2). Câu 11. Trong các hình sau, hình nào không có tâm đối xứng (1) ( 2) (3) (4) A. (1), (3), (4). B. (1), (2); (4). C. (1), (4). D. (1), (3). Câu 12. Trong các hình sau, hình ảnh nào có không trục đối xứng (1) ( 2) (3) (4) A. (1), (3), (4). B. (1), (2); (4). C. (1), (4). D. (1), (3). Câu 13. Tên tập hợp số nguyên là chữ cái nào sau đây: A. Q. B. Z. C. N. D. R Câu 14. Kết quả của phép tính 2. 22 A. 24. B. 8. C. 6. D. 32 Câu 15. Số liền trước của số -7 là : A. 8. B. -8. C. -6. D. 6 Câu 16. Biển báo giao thông nào có 1 trục đối xứng:
  19. II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 17. (1,5 điểm) 1. Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể). a) 345++− 208 255 108 . b) −25.4 +−− 3( 12) 6 . 2. Cho biết x = −5và y = −20 . Tính giá trị của biểu thức sau Axy=23 + . Câu 18. (1,5 điểm) Tìm số nguyên x biết a) 2x += 24 6 . b) x − 3 là ước của 5 . c) 4x−1 = 16 Câu 19. (2,0 điểm) Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn là 100 m, đáy bé là 60 m, chiều cao là 70 m. Người ta trồng ngô trên thửa ruộng đó, tính ra trung bình 100 m2 thu được 50 kg ngô. c) Tính diện tích thửa ruộng. d) Hỏi cả thửa ruộng thu được bao nhiêu tạ ngô? Câu 20. (1,0 điểm) Một đội có từ 50 đến 70 người, xếp hàng để tập đồng diễn Thể dục. Biết rằng, nếu xếp số người đó thành hàng gồm 4 người hay xếp thành hàng 5 người hay xếp thành hàng 3 người thì đều không thừa người nào. Hỏi tổng số người của đôi đó là bao nhiêu? HẾT
  20. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM LÀO CAI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NĂM HỌC 2021 – 2022 Đề 01 Môn: Toán – Lớp 6 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B D A B A C C A D A B C C B B A PHẦN II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu Hướng dẫn Điểm Câu 17.1 1,0 a) 463++− 318 137 118 0,25 =++−(463 137) ( 318 118) =+=600 200 800 0,25 b) −24.5 +−− 6( 15) 9 0,25 =−+−24.5 6.( 24) =−+24.( 5 6) =−=−24.11 264 0,25 Câu 17.2 0,5 Với x = −7 và y y = −25 thay vào A ta được: 0,25 A =2( − 7) +−( 25) =−( 14) +−( 25) =− 39 0,25 Câu 18.a 0,5 3x += 26 5 3x = 5 − 26 0,25 3x = − 21 0,25 x = −7 Câu 18.b 0,5 Ước của 7 là: 1; 7;-1;-7 . 0,25 + Với x - 2 = 1 thì x = 3 + Với x- 2 = 7 thì x = 9 0,25 + Với x - 2 = -1 thì x = 1 + Với x - 2 = -7 thì x = -5 Vậy x ∈ {3;9;1;-5} . Câu 18.c 0,5 5x−1 = 25 0,25 55x−12= x −=12 x = 3 0,25 Câu 9.a 1,0 Diện tích của thửa ruộng là: (80 +120).60 : 2 = 6000 ( m2 ). 0,75 Vậy diện tích của thửa ruộng là 6000 ( m2 ). 0,25 Câu 19.b 1,0 Cả thửa ruộng thu được số tạ ngô là: 6000 : 100.50 = 3000 (kg) = 30 tạ. 0,75 Vậy cả thửa ruộng thu hoạch được 30 tạ ngô. 0,25 Câu 20. 1,0
  21. Số đo cạnh của hình vuông là số tự nhiên, do đó chu vi hình vuông (nếu xếp được) có số đo là số chia hết cho 4 . 0,5 Ta có 1.3 + 2.3 + 6.4 + 5 = 38 (cm). Mà 38 : 4 9 dư 2 nên đoạn que bỏ ra là đoạn dài 2 cm. Độ dài cạnh của hình vuông cần xếp là: 38 + 2 : 4 = 9 cm. Có thể xếp được hình vuông bằng cách sau: 3 cạnh đầu mỗi cạnh gồm 1 đoạn 1 cm và 2 0,5 đoạn 4 cm, còn lại cạnh thứ tư gồm 2 đoạn 2 cm và 1 đoạn 5 cm.
  22. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM LÀO CAI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NĂM HỌC 2021 – 2022 Đề 02 Môn: Toán – Lớp 6 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án a a d d a c c c c b a b b b b c PHẦN II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu Hướng dẫn Điểm Câu 17.1 1,0 a) 463++− 318 137 118 0,25 =++−(463 137) ( 318 118) =+=600 200 800 0,25 b) −24.5 +−− 6( 15) 9 0,25 =−+−24.5 6.( 24) =−+24.( 5 6) =−=−24.11 264 0,25 Câu 17.2 0,5 Với x = −7 và y y = −25 thay vào A ta được: 0,25 A =2( − 7) +−( 25) =−( 14) +−( 25) =− 39 0,25 Câu 18.a 0,5 3x += 26 5 3x = 5 − 26 0,25 3x = − 21 0,25 x = −7 Câu 18.b 0,5 Ước của 7 là: 1; 7;-1;-7 . 0,25 + Với x - 2 = 1 thì x = 3 + Với x- 2 = 7 thì x = 9 0,25 + Với x - 2 = -1 thì x = 1 + Với x - 2 = -7 thì x = -5 Vậy x ∈ {3;9;1;-5} . Câu 18.c 0,5 5x−1 = 25 0,25 55x−12= x −=12 x = 3 0,25 Câu 9.a 1,0 Diện tích của thửa ruộng là: (80 +120).60 : 2 = 6000 ( m2 ). 0,75 Vậy diện tích của thửa ruộng là 6000 ( m2 ). 0,25 Câu 19.b 1,0 Cả thửa ruộng thu được số tạ ngô là: 6000 : 100.50 = 3000 (kg) = 30 tạ. 0,75 Vậy cả thửa ruộng thu hoạch được 30 tạ ngô. 0,25 Câu 20. 1,0
  23. Số đo cạnh của hình vuông là số tự nhiên, do đó chu vi hình vuông (nếu xếp được) có số đo là số chia hết cho 4 . 0,5 Ta có 1.3 + 2.3 + 6.4 + 5 = 38 (cm). Mà 38 : 4 9 dư 2 nên đoạn que bỏ ra là đoạn dài 2 cm. Độ dài cạnh của hình vuông cần xếp là: 38 + 2 : 4 = 9 cm. Có thể xếp được hình vuông bằng cách sau: 3 cạnh đầu mỗi cạnh gồm 1 đoạn 1 cm và 2 0,5 đoạn 4 cm, còn lại cạnh thứ tư gồm 2 đoạn 2 cm và 1 đoạn 5 cm.