Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

1. Lý thuyết 
1) Thu thập, tổ chức, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu 
2) Biểu đồ cột kép 
3) Mô hình xác suất trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản 
4) Xác suất thực nghiệm trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản. 
5) Phân số với tử và mẫu là số nguyên 
6) So sánh các phân số. Hỗn số dương; 
7) Phép cộng, phép trừ phân số; 
8) Phép nhân, phép chia phân số; 
9) Điểm. Đường thẳng; 
10) Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song; 
11) Đoạn thẳng; 
12) Tia 
2. Bài tập tự luyện 
Câu 1: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể):  
d) 27.(-53) + (-27 ) .47   
Câu 2: Tìm x, biết:  
Câu 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 600 , góc 
xOz =1200 . 
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? 
b) Tính số đo yOz ? 
c) Tia Oy có phải là tia phân giác của xOz không? Vì sao? 

pdf 2 trang Bảo Hà 08/04/2023 1180
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_2_mon_toan_hoc_lop_6_sach_ket_no.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HK2 MÔN TOÁN 6 KNTT NĂM 2021-2022 1. Lý thuyết 1) Thu thập, tổ chức, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu 2) Biểu đồ cột kép 3) Mô hình xác suất trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản 4) Xác suất thực nghiệm trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản. 5) Phân số với tử và mẫu là số nguyên 6) So sánh các phân số. Hỗn số dương; 7) Phép cộng, phép trừ phân số; 8) Phép nhân, phép chia phân số; 9) Điểm. Đường thẳng; 10) Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song; 11) Đoạn thẳng; 12) Tia 2. Bài tập tự luyện Câu 1: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể): 51 a/ + 99 −8 3 5 b/ −+ 13 7 13 7−− 4 7 5 c/ + 11 9 11 9 d) 27.(-53) + (-27 ) .47 Câu 2: Tìm x, biết: 1 3 4 a/ x −=. 2 8 5 6− 11 b/ .x = 77 0 Câu 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 60 , góc xOz =1200 . a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính số đo yOz ? c) Tia Oy có phải là tia phân giác của xOz không? Vì sao? 1 1 1 1 1 1 Câu 4. Tính nhanh: + + + + + 6 12 20 30 42 56 Trang | 1
  2. Hướng dẫn giải Câu 1: 5 1 5+ 1 6 2 a) + = = = 9 9 9 9 3 −−8 3 5 8 5 3 3 10 b) − + = − − = −1 − = − 13 7 13 13 13 7 7 7 7− 4 7 − 5 7 − 4 − 5 7 7 c) .+ . = + = ( − 1) = − 11 9 11 9 11 9 9 11 11 d) 27.(-53) + (-27 ) .47 = -27.(53+ 47) = -27.100 = -2700 Câu 2: 1 3 4 13 31 4 a) x − =  => x −= => x =+ => x = 2 8 5 2 10 10 2 5 6− 11 −11 6 −11 7 −11 b) =x => x:= =>x = . =>x= 77 77 76 6 Câu 3: a) Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox, có hai tia Oy, Oz mà xOy xOz (vì 600<1200) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz = xOy + yOz = xOz yOz =−12000 60 yOz = 600 c) So sánh: yOz = xOy Tia Oy là tia phân giác của xOz vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz và = Trang | 2