Đề cương ôn tập giữa kỳ I môn Toán học Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Cầu Giấy (Có lời giải)

Câu 1: Kết quả phép tính: 237⋅(−28) + 28⋅137 là: 
A. −2800 . B. 2800. 
C. −10472 . D. Một đáp án khác. 
Câu 2: Cho 630* chia hết cho 5 và 9 thì * là: 
A. 9 B. 0. C. 5. D. 3. 
Câu 3: Các ước nguyên tố a của 18 là 
A. a ∈{1;2;3;6;9;18} . B. a ∈{1;3;9}. 
C. a ∈{1;2;3}. D. a ∈{2;3}. 
Câu 4: Trong tập các số nguyên sau, tập hợp nào được sắp xếp theo thứ tự giảm dần? 
A. {2;5;1;−2;0;−17}. B. {−2;−17;0;1;2;5}. 
C. {−17;−2;0;1;2;5}. D. {0;1;2;5;−17}. 
Câu 5: Tổng của hai số nguyên tố bằng 9. Tích của hai số đó là 
A. 8. B. 14. C. 18. D. 20. 
Câu 6: Số 0: 
A. Là ước của bất kì số tự nhiên nào. 
B. Là hợp số. 
C. Là bội của mọi số tự nhiên khác. 
D. Là số nguyên tố. 
Câu 7: Tìm các số nguyên x sao cho −3 < x ≤ 2 
A. x ∈{−2;−1;1;2}. 
C. x ∈{−3;−2;−1;0;1;2}. 
B. x ∈{−3;−2;−1;0;1}. 
D. x ∈{−2;−1;0;1;2}.
pdf 9 trang Bảo Hà 08/04/2023 1860
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa kỳ I môn Toán học Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Cầu Giấy (Có lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_giua_ky_i_mon_toan_hoc_lop_6_nam_hoc_2021_20.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa kỳ I môn Toán học Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Cầu Giấy (Có lời giải)

  1. TRƯỜNG THCS CẦU GIẤY ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 TOÁN 6 NĂM HỌC 2021 – 2022 I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước kết quả đúng:. Câu 1: Kết quả phép tính: 237⋅− ( 28) + 28 ⋅ 137 là: A. −2800 . B. 2800. C. −10472 . D. Một đáp án khác. Câu 2: Cho 630* chia hết cho 5 và 9 thì * là: A. 9 B. 0. C. 5. D. 3. Câu 3: Các ước nguyên tố a của 18 là A. a ∈{1; 2;3;6;9;18} . B. a ∈{1; 3; 9}. C. a ∈{1; 2; 3} . D. a ∈{2; 3} . Câu 4: Trong tập các số nguyên sau, tập hợp nào được sắp xếp theo thứ tự giảm dần? A. {2;5;1;−− 2;0; 17}. B. {−− 2; 17;0;1; 2;5}. C. {−− 17; 2;0;1; 2;5}. D. {0;1; 2;5;− 17}. Câu 5: Tổng của hai số nguyên tố bằng 9. Tích của hai số đó là A. 8. B. 14. C. 18. D. 20. Câu 6: Số 0: A. Là ước của bất kì số tự nhiên nào. B. Là hợp số. C. Là bội của mọi số tự nhiên khác. D. Là số nguyên tố. Câu 7: Tìm các số nguyên x sao cho −<32x ≤ A. x ∈−{ 2; − 1;1; 2} . C. x ∈−{ 3; − 2; − 1; 0;1; 2} . B. x ∈−{ 3; − 2; − 1;0;1}. D. x ∈−{ 2; − 1; 0;1; 2} . Câu 8: Khi bỏ dấu ngoặc trong các biểu thức số: 2003− (5 −+ 9 2002) , ta được: A. 2003+−− 5 9 2002 . B. 2003+++ 5 9 2002.
  2. C. 2003−−− 5 9 2002 . D. 2003−++ 5 9 2002 . Câu 9: Khẳng định nào sau đây là SAI? A. Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. B. Mọi số nguyên âm đều bé hơn số 0. C. Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. D. Hai số nguyên đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau. Câu 10: Tìm số nguyên x biết x + 3 là ước nguyên âm nhỏ nhất của 15? A. x = −18. B. x = −2. C. x = −3. D. x = −4. Câu 11: Cho tập hợp A =−−{ 3; 2; 0; 1;5; 7} . Viết tập hợp B gồm các phần từ là số đối của các phần tử trong tập hợp A . A. B =−−{3; 2; 0;1; 5; 7} . B. B ={3;2;0;5;7} − −− . C. B ={3;2;0;1;5;7} − −− . D. B =−{ 3; 2; 0;1; −− 5; 7} . Câu 12: Cho hình thang cân PQRS có độ dài đáy PQ = 20cm , đáy RS ngắn hơn đáy PQ là 12cm , độ dài cạnh bên PS bằng một nửa độ dài đáy PQ . Chu vi của hình thang PQRS là A. 46m . B. 44m . C. 40m . D. 48m . Câu 13: Cho các hình bình hành ABCD,, FBCE AFED (hình vẽ bên). Tính diện tích hình bình hành FBCE biết diện tích hình bình hành ABCD là 48cm2 và độ dài cạnh DC gấp 3 lần độ dài cạnh EC . A. 12m2 B. 14m2 . C. 10m2 . D. 16m2 . Câu 14: Biểu đồ bên cho biết số cây xanh được trồng chăm sóc của hai khối 8 và 9 của Trường THCS Võ Thị Sáu. Từ biểu đồ hãy cho biết khối 8 trồng chăm sóc nhiều hơn khối 9 bao nhiêu cây?
  3. A. 20. B. 5. C. 10. D. 15. Câu 15: Trong một buổi liên hoan, tất cả các học sinh chọn một trong các loại nước sau đây để uống: nước cam, nước dừa, nước chanh, nước mía; mỗi học sinh đều đã uống đúng một loại nước. Quan sát biểu đồ dưới đây cho biết tổng số học sinh của lớp đó là A. 40 học sinh. B. 39 học sinh. C. 42 học sinh. D. 38 học sinh. II. TỰ LUẬN DẠNG 1: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH Câu 1: Thực hiện phép tính: a) 29++++ 132 237 868 763 b) 35− {12 −− [ 14 +− ( 2)]} c) 4.554− 32 : 2 d) −452 −− ( 67 + 75 − 452) 3 33 e) 1997−⋅− 10() 4 56 : 2 +⋅ 2 2005 ° f) 5002°⋅+⋅− 18 99 18() 332 ⋅+⋅ 3 2 4 2 . Câu 2: Tính bằng cách hợp lí: a) 24. (16−−⋅ 5) 16 (24 − 5) b) 29.(19−− 13) 19.(29 − 13) c) 31⋅− ( 18) + 31 ⋅− ( 81) − 31 d) (− 12) ⋅ 47 +− ( 12) ⋅ 52 +− ( 12) e) 13⋅ (23 + 22) −⋅ 3 (17 + 28) f) −48 + 48 ⋅− ( 78) + 48 ⋅− ( 21) DẠNG 2: TÌM x Câu 1: Tìm số tự nhiên x , biết: a) 121− (118 −=x ) 217
  4. b) 8) 7xx−= 521 :5 19 + 3.2 2 − 7 c) [(6x −= 39) : 7].4 12 d) 11x− 7 xx += 325 e) ()3x − 243 ⋅=⋅ 7 27 4 f) (2xx−⋅− 4) (3 ) = 0 . Câu 2: Tìm số nguyên x thỏa mãn: a) [230−− (15 5x )].3 = 390 b) 345−=+ 5x−32 14 24 c) x −[42 +− ( 28)] =− 8 d) 720 :[41− (2x −= 5)] 22 .5 e) 15−x = 7 −− ( 2) f) (2x −= 1) 3 . Câu 3: Tìm số nguyên x sao cho: a) [3.(xx++ 1) 25]:5;9 ≤≤ 15 b) 70 :xx ,84 : ,120 : x c) 23:32xx++ d) xxx:4,:7,:8 và x nhỏ nhất khác 0 e) 24: xx,36 : ,160 : x và x lớn nhát f) x : 25 và 0<<x 100 DẠNG 3: CÁC BÀI TOÁN CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ Câu 1: Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài 52m , chiều rộng 36m . Người ta muốn chia đám đất đó ra thành những khoảng hình vuông bằng nhau để trồng các loại rau. Tính độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông. Câu 2: Khối lớp 6 có 300 học sinh , khối lớp 7 có 276 học sinh , khối lớp 8 có 252 học sinh . Trong một buổi chào cờ học sinh cả ba khối xếp thành các hàng dọc như nhau. Hỏi: a) Có thể xếp được nhiều nhất bao nhiêu hàng dọc để mỗi khối không ai đứng lẻ hàng? b) Khi đó mỗi khối có bao nhiêu hàng ngang?. Câu 3: Mỗi công nhân đội I làm 24 sản phẩm, mỗi công nhân đội II làm 20 sản phẩm. Số sản phẩm hai đội làm bằng nhau. Tính số sản phẩm mỗi đội biết số sản phẩm đó từ khoảng 100 đến 210.
  5. Câu 4: Hai bạn Tùng và Hải đều đến thư viện đề đọc sách. Tùng cứ 8 ngày đến thư viện một lần, Hải cứ 10 ngày đến thư viện một ngày. Lần đầu hai bạn vào thư viện cùng một ngày. Hỏi sau ît nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng đển thư viện?. Câu 5: Một khối học sinh khi tham gia diễu hành nếu xếp hàng 12;15;18 đều thiếu 7. Hỏi khối có bao nhiêu học sinh? Biết rằng số học sinh trong khoảng 350 đến 400 em. DẠNG 4: HÌNH HỌC TRỰC QUAN Câu 1: Vẽ các hình sau (Không cần nêu cách vẽ): a) Hình tam giác đều ABC có cạnh là 3cm . b) Hình vuông ABCD có cạnh bằng 4cm . c) Hình chữ nhật MNPQ có chiều dài MN = 8cm , chiều rộng NP = 6cm d) Hinh thoi EFGH có EF=3cm, EG = 5cm . e) Hình bình hành GHIK có GH=3cm, HI = 5cm, GI = 7cm . Câu 2: Tính chu vi và diện tích các hình sau: a) Hình chữ nhật có chiều dài 20cm và chiều rộng 12cm . b) Hình vuông có cạnh 5cm . c) Hình thang cân có độ dài hai đáy là 4cm và 10cm , chiều cao 4cm , cạnh bên 5cm . d) Hình thoi có cạnh 5dm , độ dài hai đường chéo là 60cm và 80cm . e) Hình bình hành có độ dài hai cạnh là 12cm và 16cm , chiều cao 10cm . Câu 3: Cho hình vuông ABCD có AB = 30cm , hình vuông EFGH có EF = 24cm , biết AIGJ là một hình vuông và ABFE là một hình thang cân (hình vẽ bên). Tính diện tích hình vuông AIGJ và diện tích hình thang cân ABFE . DẠNG 5: MỘT SỐ BÀI TOÁN THỐNG KÊ Câu 1: Nhà bạn Mai mở tiệm kem, bạn ấy muốn tìm hiểu về các loại kem yêu thích của 27 khách hàng trong tối thứ bảy và thu được kết quả như sau:
  6. Từ bảng kiểm đếm của bạn Mai, em hãy cho biết: a) Mai đang điều tra về vấn đề gì? b) Hãy chi ra các dữ liệu mà bạn ấy thu thập được trong bảng. c) Loại kem nào được mọi người yêu thích nhất?. Câu 2: Hình bên là các loại củ và quả mẹ Minh mua lúc sáng đi chợ. a) Hãy cho biết mẹ Minh mua tất cả bao nhiêu củ, quả? b) Mẹ Minh mua mấy loại cù, quả, mỗi loại có số lượng bao nhiêu? . Câu 3: Điều tra về môn học được yêu thích nhất của các bạn lớp 6A, bạn lớp trưởng thu được bảng dữ liệu ban đầu như sau: Viết tắt: V: Văn; T: Toán; K: Khoa học tự nhiên; L: Lịch sử; N: Ngoại ngữ a) Hãy gọi tên bảng dữ liệu ở trên. b) Lớp 6A có bao nhiêu học sinh?
  7. c) Hãy lập bảng dữ liệu thống kê tương ứng và cho biết môn học nào được các bạn lớp 6.A yêu thích nhất. Câu 4: Một thửa ruộng hình thang có các kích thước như hình dưới. Biết năng suốt lúa là 2 kg/ m3 . a) Tính diện tích mảnh ruộng. b) Hòi mảnh ruộng cho sản lượng là bao nhiêu kilôgam lúa?. Câu 5: Một phòng họp hình chữ nhật có các kích thước như hình dưới. Biết rằng cứ mỗi 6m2 là người ta xếp vào đó 4 cái ghế sao cho đều nhau và kín phòng học. a) Tính diện tích phòng học. b) Hỏi phòng đó có bao nhiêu ghế?. Câu 6: Một mảnh vườn hình thoi có độ dài hai hai đường chéo là 9m và 6m . Ở giữa vườn người ta xây một bể cá hình vuông có độ dài mỗi cạnh là 2m, và phần còn lại để trồng hoa. Tính diện tích phần vườn trồng hoa. Câu 7: Một thửa ruộng hình thang có diện tích là 1155m2 và có đáy bé kém đáy lớn 33m . Người ta kéo dài đáy bé thêm 20m và kéo dài đáy lớn thêm 5m về cùng một phía để được hình thang mới. Diện tích hình thang mới này bằng diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng là 30m và chiều dài 51m . Hãy tính đáy bé, đáy lớn của thửa ruộng ban đầu. Câu 8: Biểu đồ tranh sau đây biểu diền số lượng học sinh lớp 6A sử dụng các phương tiện khác nhau để đi đển trường
  8. a) Có bao nhiêu học sinh đến trường bằng xe đạp? b) Lóp 6A có tất cả bao nhiêu học sinh? c) Lập bảng thống kê biểu diền số lượng học sinh sử dụng các phương tiện đến trường?. Câu 9: Lớp 6 A dự định tổ chức một trò chơi dân gian khi đi dã ngoại. Lớp trường đã yêu cầu mỗi bạn đề xuất một trò chơi bằng cách ghi vào phiếu, mỗi bạn chi chọn một trò chơi. Sau khi thu phiếu, tổng hợp kết quả lớp trưởng thu được bảng sau: Trò chơi Số bạn chọn Cướp cờ 5 Nhảy bao bố 12 Đua thuyền 6 Bịt mắt bắt dê 9 Kéo co 8 a) Hãy cho biết lớp 6 A có bao nhiêu học sinh b) Trò chơi nào được các bạn lựa chọn nhiều nhất? và it lựa chọn nhất? c) Vẽ biểu đồ cột biểu diễn số liệu trên DẠNG 6: BÀI TẬP NÂNG CAO Câu 1: Chứng minh rằng: 22++++ ++2 2 3 2 4 2 59 2 60 chia hết cho 3. Câu 2: Cho A =77 +2 + 7 3 + .7 + 11 + 7 12 a) A là số chẵn hay số lẻ? Vì sao? b) A là số nguyên tố hay hợp số, vì sao? c) Tìm chữ số tận cùng của A . Câu 3: Tìm số nguyên tố p , q sao cho: a) pp++4; 10 là số nguyên tố b) qq++2; 8 là số nguyên tố. Câu 4: Tìm số tự nhiên a , b biết ab.= 1512 và BCNN( a , b )= 252 . Câu 5: Tìm số nguyên x , y biết: a) x+ xy += y 9 b) 3xy (+ 2) ++= y 2 13 c) xy−+ x3 y −= 26. Câu 6: Cho 31 số nguyên trong đó tổng của 5 số bất kì là một số dương. Chứng minh rằng tổng của 31 số nguyên đó là một số dương.