Đề cương ôn tập học kì I môn Toán học Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Đoàn Thị Điểm

PHẦN II: NỘI DUNG ÔN TẬP 
A. LÍ THUYẾT 
I. SỐ HỌC 
1. Viết dạng tổng quát các tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân số tự nhiên. 
2. Định nghĩa luỹ thừa bậc n của số tự nhiên a. 
3. Phát biểu, viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 
4. Phát biểu quan hệ chia hết của hai số, viết dạng tổng quát tính chất chia hết của một tổng, 
hiệu, tích. 
5. Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. 
7. Thế nào là ƯC, BC, ƯCLN, BCNN? So sánh cách tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều 
số? 
8. Thế nào là số nguyên tố, hợp số, hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ? 
9. Thế nào là số nguyên âm, số nguyên dương, tập hợp số nguyên? 
10. Phát biểu các quy tắc cộng, trừ hai số nguyên, nhân, chia hai số nguyên. 
11. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên. 
II. HÌNH HỌC 
1. Dấu hiệu nhận biết các hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều, hình thoi, hình 
chữ nhật, hình bình hành, hình thang cân. 
2. Công thức tính chu vi và diện tích của một số hình. 
3. Thế nào là trục đối xứng, tâm đối xứng của một hình. Nhận biết các hình có trục đối xứng, 
tâm đối xứng.
pdf 13 trang Bảo Hà 23/03/2023 4200
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Toán học Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Đoàn Thị Điểm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_toan_hoc_lop_6_nam_hoc_2021_202.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì I môn Toán học Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Đoàn Thị Điểm

  1. Trường THCS Đoàn Thị Điểm Năm học 2021 - 2022 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN TOÁN KHỐI 6 PHẦN I: MỤC TIÊU A. SỐ HỌC Kiến thức: Ôn tập kiến thức cơ bản trong chương I và chương II, gồm có: tập hợp, mối quan hệ giữa các tập N, N*, Z; số và chữ số; thứ tự trong tập hợp số nguyên, số liền trước, số liền sau; biểu diễn một số trên trục số; quan hệ chia hết và tính chất chia hết trong tập hợp số nguyên. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tìm x, so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số, làm một số dạng bài nâng cao. Thái độ: Rèn luyện khả năng hệ thống hóa cho HS. B. HÌNH HỌC * Kiến thức: Ôn tập về các hình đã học: tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều, hình thoi, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thang cân, hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng. * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận biết tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều, hình thoi, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thang cân, hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng, vận dụng công thức tính chu vi, diện tích một số hình. Rèn luyện khả năng hệ thống hóa và vận dụng vào bài toán thực tế cho HS. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác cho HS. PHẦN II: NỘI DUNG ÔN TẬP A. LÍ THUYẾT I. SỐ HỌC 1. Viết dạng tổng quát các tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân số tự nhiên. 2. Định nghĩa luỹ thừa bậc n của số tự nhiên a. 3. Phát biểu, viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 4. Phát biểu quan hệ chia hết của hai số, viết dạng tổng quát tính chất chia hết của một tổng, hiệu, tích. 5. Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. 7. Thế nào là ƯC, BC, ƯCLN, BCNN? So sánh cách tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số? 8. Thế nào là số nguyên tố, hợp số, hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ? 9. Thế nào là số nguyên âm, số nguyên dương, tập hợp số nguyên? 10. Phát biểu các quy tắc cộng, trừ hai số nguyên, nhân, chia hai số nguyên. 11. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên. II. HÌNH HỌC 1. Dấu hiệu nhận biết các hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều, hình thoi, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thang cân. 2. Công thức tính chu vi và diện tích của một số hình. 3. Thế nào là trục đối xứng, tâm đối xứng của một hình. Nhận biết các hình có trục đối xứng, tâm đối xứng. Doan Thi Diem Secondary School Page 1 of 13
  2. Trường THCS Đoàn Thị Điểm Năm học 2021 - 2022 B. BÀI TẬP I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1. Ba số nào sau đây là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần: A. b – 1; b; b + 1 (b N) B. b; b + 1; b + 2 (b N) C. 2b; 3b; 4b (b N) D. b + 1; b; b – 1 (b N) Câu 2. Giá trị của tổng M = 1 + 3 + 5 + 7 + + 97 + 99 là: A. 5050 B. 2500 C. 5000 D. 2450 Câu 3. Kết quả của phép tính 5 .1877 5− .13 bằng: A. 5 B. 58 C. 57 D. 56 Câu 4. Biết x− 32 + 7 .2 = 14 . Vậy giá trị của x là: ( ) A. x = 0 B. x = 3 C. x = 7 D. x = 3 và x = 7 Câu 5. Cho số M 16*0= chữ số thích hợp để M chia hết 3, 5, 7 là: A. 2 B. 8 C. 4 D. 5 Câu 6. Nếu a5 và b5 (a > b) thì: A. (a b+ 5 ) B. (a b− 5 ) C. (2a b− 5 ) D. Cả ba phương án trên đúng Câu 7. Nếu a2 và b4(a > b) thì: A. (ab4+ ) B. (ab2− ) C. (ab6− ) D. Cả ba phương án trên sai Câu 8. Nếu M = 12a + 14b thì: A. M4 B. M2 C. M 12 D. M 14 Câu 9. Nếu am và bm và m N* thì: A. m là bội chung của a và b B. m là ước chung của a và b C. m = ƯCLN(a;b) D. m = BCNN(a;b) Câu 10. m là số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 mà m đều chia hết cho cả a và b thì: A. mBC(a;b) B. mUC(a;b) C. m= UCLN(a;b) D. m = BCNN(a;b) Câu 11. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào có các phần tử đều là số nguyên tố? A. 1;3;5;7;11 B. 3;5;7;11;29 C. 3;5;7;11;111 D. 0;3;5;7;13 Câu 12: Tìm ước chung của 9 và 15 A. {1; 3} B. {0; 3} C. {1; 5} D. {1; 3; 9} Câu 13: Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội chung của 6 và 9 là: A. {0; 18; 36; 54; } B. {0; 12; 18; 36} C. {0; 18; 36} D. {0; 18; 36; 54} Câu 14: Tìm ƯCLN ( 16; 32; 112)? A. 4 B. 8 C. 16 D. 32 Câu 15: Số tự nhiên a lớn nhất thỏa mãn 90 ⋮ a và 135 ⋮ a là: A. 15 B. 30 C. 45 D. 60 Câu 16: Trong hai số sau, hai số nào là hai số nguyên tố cùng nhau? A. 2 và 6 B. 3 và 10 C. 6 và 9 D. 15 và 33 Doan Thi Diem Secondary School Page 2 of 13
  3. Trường THCS Đoàn Thị Điểm Năm học 2021 - 2022 Câu 17: Tìm số tự nhiên x, biết rằng 162 ⋮ x; 360 ⋮ x và 10 < x < 20: A. x = 6 B. x = 9 C. x = 18 D. x = 36 Câu 18: Một đội ý tế có 36 bác sĩ và 108 y tá. Có thể chia đội y tế đó nhiều nhất thành mấy tổ để các bác sĩ cũng như các y tá được chia đều vào mỗi tổ? A. 36 B. 18 C. 9 D. 6 Câu 19. Cho a 2= .3 3 ; b 3= .5 22; c 2.5= . Khi đó ƯCLN(a,b,c) là: A. 23.3.5 B. 1 C. 2 .33 2 2 .5 D. 30 Câu 20. Cho số A 5= .1342 .17 . Số các ước của A là: A. 3 B. 7 C. 15 D. 30 Câu 21: BCNN (40; 28; 140) là: A. 140 B. 280 C. 420 D. 560 Câu 22: Số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 thỏa mãn a ⋮ 18 và a ⋮ 40 A. 360 B. 400 C. 458 D. 500 Câu 23: Học sinh lớp 6D khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 6, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 40 đến 60. Số học sinh của lớp 6D là: A. 48 B. 54 C. 60 D. 72 Câu 24: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. BCNN của a và b là số nhỏ nhất trong tập hợp bội chung của a và b B. BCNN(a, b, 1) = BCNN(a, b) C. Nếu m ⋮ n thì BCNN (m; n) = n D. Nếu UCLN(x; y) = 1 thì BCNN(x; y) = 1 Câu 25. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào có các phần tử được xếp theo thứ tự tăng dần: A. 2;17;5;1;2;0−− B. −−2;17;0;1;2;5  C. −−17;2;0;1;2;5  C. 0;1;2;5;17−  Câu 26. Tập hợp các số nguyên kí hiệu là A. N B. N* C. Z* D. Z Câu 27. Tổng các số nguyên x thỏa mãn −10 x 13 là: A.33 B. 47 C. 23 D. 46 Câu 28. Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: 2009 – (5 – 9 + 2008) ta được: A. 2009 + 5 – 9 – 2008 B. 2009 – 5 – 9 + 2008 C. 2009 – 5 + 9 – 2008 D. 2009 – 5 + 9 + 2008 Câu 29. Tính: (– 52) + 70 kết quả là: A. (–18) B. 18 C. (–122) D. 122 Câu 30. Tính: (– 8).(– 25) kết quả là A. 200 B. (– 200) C. (– 33) D. 33 Câu 31. Trong tập hợp các số nguyên Z tất cả các ước của 5 là: A. 1 và – 1 B. 5 và – 5 C. 1 và 5 D. 1; – 1; 5; – 5 Câu 32. Trong tập hợp Z các ước của – 12 là: A. {1, 3, 4, 6, 12} B. {– 1; – 2; – 3; – 4; – 6; – 12; 1; 2; 3; 4; 6; 12} C. {– 1; – 2; – 3; – 4; – 6} D. {– 2; – 3; – 4 ; – 6; – 12} Doan Thi Diem Secondary School Page 3 of 13
  4. Trường THCS Đoàn Thị Điểm Năm học 2021 - 2022 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN TOÁN KHỐI 6 PHẦN I: MỤC TIÊU A. SỐ HỌC Kiến thức: Ôn tập kiến thức cơ bản trong chương I và chương II, gồm có: tập hợp, mối quan hệ giữa các tập N, N*, Z; số và chữ số; thứ tự trong tập hợp số nguyên, số liền trước, số liền sau; biểu diễn một số trên trục số; quan hệ chia hết và tính chất chia hết trong tập hợp số nguyên. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tìm x, so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số, làm một số dạng bài nâng cao. Thái độ: Rèn luyện khả năng hệ thống hóa cho HS. B. HÌNH HỌC * Kiến thức: Ôn tập về các hình đã học: tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều, hình thoi, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thang cân, hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng. * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận biết tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều, hình thoi, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thang cân, hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng, vận dụng công thức tính chu vi, diện tích một số hình. Rèn luyện khả năng hệ thống hóa và vận dụng vào bài toán thực tế cho HS. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác cho HS. PHẦN II: NỘI DUNG ÔN TẬP A. LÍ THUYẾT I. SỐ HỌC 1. Viết dạng tổng quát các tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân số tự nhiên. 2. Định nghĩa luỹ thừa bậc n của số tự nhiên a. 3. Phát biểu, viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 4. Phát biểu quan hệ chia hết của hai số, viết dạng tổng quát tính chất chia hết của một tổng, hiệu, tích. 5. Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. 7. Thế nào là ƯC, BC, ƯCLN, BCNN? So sánh cách tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số? 8. Thế nào là số nguyên tố, hợp số, hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ? 9. Thế nào là số nguyên âm, số nguyên dương, tập hợp số nguyên? 10. Phát biểu các quy tắc cộng, trừ hai số nguyên, nhân, chia hai số nguyên. 11. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên. II. HÌNH HỌC 1. Dấu hiệu nhận biết các hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều, hình thoi, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thang cân. 2. Công thức tính chu vi và diện tích của một số hình. 3. Thế nào là trục đối xứng, tâm đối xứng của một hình. Nhận biết các hình có trục đối xứng, tâm đối xứng. Doan Thi Diem Secondary School Page 1 of 13