Đề cương ôn thi học kì 2 môn Toán học Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

1. kiến thức cần nhớ 
1.1. Xác suất thống kê 
- Biết thu thập, tổ chức, phân tích dữ liệu: Những thông tin thu thập được như số, chữ, hình ảnh, được gọi 
là dữ liệu. Dữ liệu dưới dạng số được gọi là số liệu 
- Phân loại dữ liệu là ta đi sắp xếp các thông tin theo những tiêu chí nhất định. 
- Đọc biểu đồ cột kép 
+ Nhìn theo một trục (ngang hoặc đứng) để đọc danh sách các đối tượng thống kê. 
+ Nhìn theo trục còn lại để đọc cặp số liệu thống kê tương ứng với các đối tượng đó. 
+ Lưu ý thang đo của trục số liệu khi đọc các số liệu. 
- Biểu đồ cột kép dùng để so sánh từng cặp số liệu của hai bộ dữ liệu cùng loại. 
+ So sánh hai cột khác màu trong cùng một nhóm. 
+ So sánh các cột cùng màu với nhau. 
- Cách vẽ biểu đồ 
Bước 1: Vẽ hai trục ngang và gọc vuông góc với nhau: 
- Trục ngang: Ghi danh sách đối tượng thống kê. 
- Trục dọc: Chọn khoảng chia thích hợp với dữ liệu và ghi số ở các vạch chia 
Bước 2: Vẽ các cột hình chữ nhật: 
+ Tại vị trí ghi mỗi đối tượng trên trục ngang, vẽ hai cột hình chữ nhật: 
- Sát cạnh nhau. 
- Có cùng chiều rộng. 
- Có chiều cao thể hiện hai loại số liệu của đối tượng đó, tương ứng với khoảng chia trên trục dọc. 
+ Các cột thể hiện cùng một bộ dữ liệu của các đối tượng thường được tô chung một màu. 
Bước 3: Hoàn thiện biểu đồ: 
- Ghi tên biểu đồ 
- Ghi tên các trục và ghi số liệu tương ứng trên mỗi cột (nếu có). 
- Ghi chú thích cho 2 màu.
pdf 4 trang Bảo Hà 06/04/2023 1740
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi học kì 2 môn Toán học Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_thi_hoc_ki_2_mon_toan_hoc_lop_6_sach_canh_dieu_n.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn thi học kì 2 môn Toán học Lớp 6 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN 6 CD NĂM HỌC 2021-2022 1. kiến thức cần nhớ 1.1. Xác suất thống kê - Biết thu thập, tổ chức, phân tích dữ liệu: Những thông tin thu thập được như số, chữ, hình ảnh, được gọi là dữ liệu. Dữ liệu dưới dạng số được gọi là số liệu - Phân loại dữ liệu là ta đi sắp xếp các thông tin theo những tiêu chí nhất định. - Đọc biểu đồ cột kép + Nhìn theo một trục (ngang hoặc đứng) để đọc danh sách các đối tượng thống kê. + Nhìn theo trục còn lại để đọc cặp số liệu thống kê tương ứng với các đối tượng đó. + Lưu ý thang đo của trục số liệu khi đọc các số liệu. - Biểu đồ cột kép dùng để so sánh từng cặp số liệu của hai bộ dữ liệu cùng loại. + So sánh hai cột khác màu trong cùng một nhóm. + So sánh các cột cùng màu với nhau. - Cách vẽ biểu đồ Bước 1: Vẽ hai trục ngang và gọc vuông góc với nhau: - Trục ngang: Ghi danh sách đối tượng thống kê. - Trục dọc: Chọn khoảng chia thích hợp với dữ liệu và ghi số ở các vạch chia Bước 2: Vẽ các cột hình chữ nhật: + Tại vị trí ghi mỗi đối tượng trên trục ngang, vẽ hai cột hình chữ nhật: - Sát cạnh nhau. - Có cùng chiều rộng. - Có chiều cao thể hiện hai loại số liệu của đối tượng đó, tương ứng với khoảng chia trên trục dọc. + Các cột thể hiện cùng một bộ dữ liệu của các đối tượng thường được tô chung một màu. Bước 3: Hoàn thiện biểu đồ: - Ghi tên biểu đồ - Ghi tên các trục và ghi số liệu tương ứng trên mỗi cột (nếu có). - Ghi chú thích cho 2 màu. * Xác suất thực nghiệm trong trò chơi tung đồng xu: - Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng Số lần xuất hiện mặt N : Tổng số lần tung đồng xu - Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S bằng Số lần xuất hiện mặt S : Tổng số lần tung đồng xu *Xác suất thực nghiệm trong trò chơi lấy vật từ trong hộp - Xác suất thực nghiệm xuất hiện màu A khi lấy bóng nhiều lần bằng Số lần màu A xuất hiện: Tổng số lần lấy bóng 1.2. Phân số và số thập phân Trang | 1
  2. - Phân số bằng nhau - So sánh các phân số, hỗ số dương - Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số - So sánh 2 số thập phân - Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - Làm tròn số thập phân + Khi làm tròn các số thập phân đến hàng nào thì hàng đó gọi là hàng quy tròn. Muốn làm tròn một số thập phân đến một hàng quy tròn nào đó, ta thực hiện các bước sau: • Gạch dưới chữ số ở hàng quy tròn. • Nhìn sang chữ số ngay bên phải: ◊ Nếu chữ số đó lớn hơn hoặc bằng 5 thì tăng chữ số gạch dưới thêm một đơn vị rồi thay tất cả các chữ số bên phải bằng 0 hoặc bỏ đi nếu chúng ở phần thập phân. ◊ Nếu chữ số đó nhỏ hơn 5 thì giữ nguyên chữ số gạch dưới và thay tất cả các chữ số bên phải bằng số 0 hoặc bỏ đi nếu chúng ở phần thập phân. - Tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm và các bài toán về phân số 1.3. Hình học - Điểm, đường thẳng. - Hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song. - Đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng. - Tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. - Góc: là hình gồm hai tia chung gốc. Gốc chung của hai tia gọi là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc. 2. Bài tập minh họa − 6 Câu 1: Nghịch đảo của là: 11 11 6 − 6 −11 A. B. C. D. − 6 11 −11 − 6 − 27 Câu 2: Rút gọn phân số đến tối giản bằng 63 9 − 9 3 − 3 A. B. C. D. 21 21 7 7 Câu 3: Góc bẹt bằng A. 900 B. 1800 C. 750 D. 450 Câu 4: Viết số thập phân 0,25 về dạng phân số ta được: 1 5 2 1 A. B. C. D. 4 2 5 4 Câu 5: Góc phụ với góc 320 bằng A. 1480 B. 1580 C. 580 D. 480 Trang | 2
  3. 1 Câu 6: Viết hỗn số 3 dưới dạng phân số 5 3 16 8 3 A. B. C. D. 5 5 5 3 9 9 1 Câu 7: Kết quả của phép tính : − − = 10 10 10 −1 1 9 − 9 A. B. C. D. 10 10 10 10 Câu 8: Tính : 25% của 12 bằng A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 7 Câu 9: Có bao nhiêu phút trong giờ ? 15 A. 28 phút B. 11 phút C. 4 phút D. 60 phút Câu 10: Góc nào lớn nhất A. Góc nhọn B. Góc Vuông C. Góc tù D.Góc bẹt Câu 11: Góc là hình gồm A. Hai tia cắt nhau B. Hai tia cùng thuộc một mặt phẳng C. Hai tia ở giữa hai nửa mặt phẳng đối nhau. D. Hai tia chung gốc Câu 12: Mai nói rằng : “ Dữ liệu là số được gọi là số liệu “. Theo em Mai nói thế đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 13: Linh đo nhiệt độ cơ thể (đơn vị 0C) của 5 bạn trong lớp thu được dãy số liệu sau 37 36,9 37,1 36,8 36,9 Linh đã dùng phương pháp nào để thu thập số liệu trên A. Quan sát B. Làm thí nghiệm C. Lập bảng hỏi D. Phỏng vấn −1 25 Câu 14: Kết quả của phép tính  = 5 8 − 5 −1 25 −1 A. B. C. D. 8 8 8 25 −1 7 Câu 15: Kết quả của phép tính : = 13 −13 − 7 1 7 −1 A. B. C. D. 169 7 169 7 Trang | 3
  4. Câu 16: Hai phân số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng A. 0 B. 2 C. 1 D. -1 Câu 17: Trong biểu đồ cột, biểu đồ cột kép, khẳng định nào sau đây không đúng A. Cột nào cao hơn biểu diễn số liệu lớn hơn B. Cột nằm dưới trục ngang biểu diễn số liệu âm C. Các cột cao như nhau biểu diễn các số liệu bằng nhau D. Độ rộng các cột không như nhau Câu 18 : Trong các câu sau câu nào sai A. Tổng của hai số thập phân dương là một số thập phân dương B. Tích của hai số thập phân dương là một số thập phân dương C. Hiệu của hai số thập phân dương là một số thập phân dương D. Thương của hai số thập phân dương là một số thập phân dương Câu 19: Tích 214,9 . 1,09 là A. 234,241 B. 209,241 C. 231,124 D. -234,241 Câu 20: Làm tròn số a = 131,2956 đến chữ số thập phân thứ hai ta được số thập phân nào sau đây: A. 131,29 B. 131,31 C. 131,30 D. 130 Đáp án C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 §¸p ¸n A D B A C B B B A D C©u 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 §¸p ¸n D B A A B C D C A C Trang | 4