Đề cương ôn thi vào Lớp 6 môn Toán - Đề số 2 (Có hướng dẫn chấm)
Câu 2: (2 điểm)
Tìm số lớn nhất có hai chữ số, biết rằng số đó chia cho 3 thì dư 2, còn chia cho 5 thì
dư 4.
Câu 4: (3 điểm)
Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 chiều rộng. Hỏi diện tích khu
vườn đó biết rằng nếu tăng chiều dài lên 5 m và giảm chiều rộng đi 5 m thì diện tích
giảm đi 225 m2 .
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi vào Lớp 6 môn Toán - Đề số 2 (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_cuong_on_thi_vao_lop_6_mon_toan_de_so_2_co_huong_dan_cham.pdf
Nội dung text: Đề cương ôn thi vào Lớp 6 môn Toán - Đề số 2 (Có hướng dẫn chấm)
- (ĐỀ SỐ 2) Câu 1: (2 điểm) a) Cho hai biểu thức: A = 101 x 50 ; B = 50 x 49 + 53 x 50. Không tính trực tiếp, hãy sử dụng tính chất của phép tính để so sánh giá trị số của A và B. 13 7 b) Cho phân số: và . Không quy đồng tử số, mẫu số hãy so sánh hai 27 15 phân số trên. Câu 2: (2 điểm) Tìm số lớn nhất có hai chữ số, biết rằng số đó chia cho 3 thì dư 2, còn chia cho 5 thì dư 4. Câu 3: (3 điểm) Trong đợt khảo sát chất lượng học kì I, điểm số của 150 học sinh khối lớp Năm ở một trường tiểu học được xếp thành bốn loại: giỏi, khá, trung bình và yếu. Số học 3 sinh đạt điểm khá bằng số học sinh cả khối. Số học sinh đạt điểm giỏi bằng số 5 học sinh đạt điểm khá. a) Tính số học sinh đạt điểm giỏi và số học sinh đạt điểm khá. b) Tính số học sinh đạt điểm trung bình và số học sinh đạt điểm yếu, biết rằng 3 2 số học sinh đạt điểm trung bình bằng số học sinh đạt điểm yếu. 5 3 Câu 4: (3 điểm) Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 chiều rộng. Hỏi diện tích khu vườn đó biết rằng nếu tăng chiều dài lên 5 m và giảm chiều rộng đi 5 m thì diện tích giảm đi 225 m2 . HƯỚNG DẪN CHÂM BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG Câu 1: (2 điểm) a) A= 101 x 50 B = 50 x 49 + 53 x 50 = 50 x (49 + 53) = 50 x 102 Vì 50 = 50 và 101 < 102 Nên A < B. b) Đảo ngược mỗi phân số đã cho 13 27 Viết đảo ngược thành 27 13 7 15 Viết đảo ngược thành 15 7 15 So sánh và 7 1 1 Ta có: = 2 và = 2 13 7 Vì < nên 2 < 2
- 27 15 Do đó 27 15 * HS có thể so sánh: Cùng nhân mỗi vế với 2, cùng nhân mỗi vế với 3. Câu 2: (2 điểm) Gọi số đó là A A chia cho 3 dư 2 nên (A + 1) chia hết cho 3. A chia cho 5 dư 4 nên (A + 1) chia hết cho 5. Nên (A + 1) vừa chia hết cho 3 và cho 5. (A + 1) lớn nhất để vừa chia hết cho 3, 5 là 90. Vậy A = 90 – 1 = 89 A= 89 Câu 3: (3 điểm) câu a) 2 điểm, câu b) 4 điểm. a) Số học sinh đạt điểm khá là: 150 x = 70 (học sinh) 3 Số học sinh đạt điểm giỏi là: 70 x = 42 (học sinh) 5 2 b) Ta có: số học sinh đạt điểm trung bình = số học sinh đạt điểm yếu. 3 6 6 Hay: số học sinh đạt điểm trung bình = số học sinh đạt điểm yếu. 10 9 Số học sinh đạt điểm trung bình và yếu là: 150 – (70 + 42) = 38 (học sinh) Số học sinh đạt điểm trung bình là: 38 : 910 + 9) x 10 = 20 (học sinh) Số học sinh đạt điểm yếu là: 38 - 20 = 18 (học sinh) ĐS: giỏi: 42 HS ; khá: 70 HS; TB: 20 HS; Yếu: 18 HS. Câu 4: (3 điểm) Theo hình vẽ ta thấy 225 m2 chính là diện tích hình chữ nhật MNPQ. Vậy độ dài PQ là: 225 : 5 = 45 (m) 5m M N 5m Q P Độ dài này chính là hiệu của chiều dài khu vườn lúc đầu và chiều rộng khu vườn lúc sau. Vậy hiệu của chiều dài và chiều rộng lúc đầu là: 45 – 5 = 40 (m). Chiều rộng lúc đầu là: 40 : 2 = 20 (m) Chiều dài lúc đầu là: 20 x 3 = 60 (m) Diện tích khu vườn lúc đầu là: 20 x 60 = 1200 ( ) ĐS: 1200 ( )