Đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Toán học Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD&ĐT Ý Yên (Có đáp án)
Câu 1: Cho tập hợp M = {0;1;2;3}. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. 0A. B. 1 A. C. 2A. D. 3A.
Câu 2: Số La Mã XXII biểu diễn số tự nhiên nào sau đây?
A. 12. B. 22. C. 202. D. 2002.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. 1999 2000. B. 2000 2001. C. 2001 2002. D. 2002 1999.
Câu 4: Số nào sau đây là số nguyên tố?
A. a 3. B. b 32. C. c 33. D. d 34.
Câu 5: Lớp 6A có m học sinh và có thể xếp thành 4 hàng với số lượng học sinh ở mỗi hàng là như nhau.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. m không chia hết cho 4. B. m không chia hết cho 2.
C. m là ước số của 4. D. m chia hết cho 4.
Câu 6: Lũy thừa bậc 4 của 3 là
A. 3x4. B. 3 + 4. C. 34. D. 43.
Câu 7: Số nào sau đây chia hết cho 5?
A. 2022. B. 2023. C. 2024. D. 2025.
Câu 8: Lớp 6B có 40 học sinh, lớp 6C có 35 học sinh và có thể xếp mỗi lớp thành n hàng với số lượng
học sinh ở mỗi hàng là như nhau. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. n là ước của 35 và không là ước của 40. B. n là bội số chung của 40 và 35.
C. n là ước số chung của 40 và 35. D. n là ước của 40 và không là ước của 35.
Câu 9: Số nào sau đây là số nguyên âm?
A. 0. B. – 3. C. 3. D. 40.
Câu 10: Số nào sau đây là số đối của số – 2?
A. 2. B. – 2. C. 22. D. – 22.
Câu 11: Nhà toán học Py-ta-go sinh năm 570 trước Công nguyên. Số nguyên âm nào được dùng để chỉ
năm sinh của nhà toán học Py-ta-go?
A. –1570. B. –2570. C. –570. D. – 57.
Câu 12: Rãnh Ma-ri-a-na (Mariana) thuộc Thái Bình Dương có độ sâu 10 925 m. Số nguyên âm nào sau
đây chỉ độ sâu của rãnh Ma-ri-a-na (đơn vị mét)?
A. 11 925. B. 10 825. C. 12 925. D. 10 925.
A. 0A. B. 1 A. C. 2A. D. 3A.
Câu 2: Số La Mã XXII biểu diễn số tự nhiên nào sau đây?
A. 12. B. 22. C. 202. D. 2002.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. 1999 2000. B. 2000 2001. C. 2001 2002. D. 2002 1999.
Câu 4: Số nào sau đây là số nguyên tố?
A. a 3. B. b 32. C. c 33. D. d 34.
Câu 5: Lớp 6A có m học sinh và có thể xếp thành 4 hàng với số lượng học sinh ở mỗi hàng là như nhau.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. m không chia hết cho 4. B. m không chia hết cho 2.
C. m là ước số của 4. D. m chia hết cho 4.
Câu 6: Lũy thừa bậc 4 của 3 là
A. 3x4. B. 3 + 4. C. 34. D. 43.
Câu 7: Số nào sau đây chia hết cho 5?
A. 2022. B. 2023. C. 2024. D. 2025.
Câu 8: Lớp 6B có 40 học sinh, lớp 6C có 35 học sinh và có thể xếp mỗi lớp thành n hàng với số lượng
học sinh ở mỗi hàng là như nhau. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. n là ước của 35 và không là ước của 40. B. n là bội số chung của 40 và 35.
C. n là ước số chung của 40 và 35. D. n là ước của 40 và không là ước của 35.
Câu 9: Số nào sau đây là số nguyên âm?
A. 0. B. – 3. C. 3. D. 40.
Câu 10: Số nào sau đây là số đối của số – 2?
A. 2. B. – 2. C. 22. D. – 22.
Câu 11: Nhà toán học Py-ta-go sinh năm 570 trước Công nguyên. Số nguyên âm nào được dùng để chỉ
năm sinh của nhà toán học Py-ta-go?
A. –1570. B. –2570. C. –570. D. – 57.
Câu 12: Rãnh Ma-ri-a-na (Mariana) thuộc Thái Bình Dương có độ sâu 10 925 m. Số nguyên âm nào sau
đây chỉ độ sâu của rãnh Ma-ri-a-na (đơn vị mét)?
A. 11 925. B. 10 825. C. 12 925. D. 10 925.
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Toán học Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD&ĐT Ý Yên (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_khao_sat_chat_luong_hoc_ky_i_mon_toan_hoc_lop_6_nam_hoc_2.pdf
Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Toán học Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Phòng GD&ĐT Ý Yên (Có đáp án)
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I HUYỆN Ý YÊN NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Toán – lớp 6 MÃ ĐỀ: 01 (Thời gian làm bài: 90 phút) Đề khảo sát gồm 03 trang. Họ và tên học sinh: Số báo danh: . Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm. Câu 1: Cho tập hợp M = {0;1;2;3}. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. 0. A B. 1. A C. 2. A D. 3. A Câu 2: Số La Mã XXII biểu diễn số tự nhiên nào sau đây? A. 12. B. 22. C. 202. D. 2002. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. 1999 2000. B. 2000 2001. C. 2001 2002. D. 2002 1999. Câu 4: Số nào sau đây là số nguyên tố? A. a 3. B. b 3.2 C. c 3.3 D. d 3.4 Câu 5: Lớp 6A có m học sinh và có thể xếp thành 4 hàng với số lượng học sinh ở mỗi hàng là như nhau. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. m không chia hết cho 4. B. m không chia hết cho 2. C. m là ước số của 4. D. m chia hết cho 4. Câu 6: Lũy thừa bậc 4 của 3 là A. 3x4. B. 3 + 4. C. 34. D. 43. Câu 7: Số nào sau đây chia hết cho 5? A. 2022. B. 2023. C. 2024. D. 2025. Câu 8: Lớp 6B có 40 học sinh, lớp 6C có 35 học sinh và có thể xếp mỗi lớp thành n hàng với số lượng học sinh ở mỗi hàng là như nhau. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. n là ước của 35 và không là ước của 40. B. n là bội số chung của 40 và 35. C. n là ước số chung của 40 và 35. D. n là ước của 40 và không là ước của 35. Câu 9: Số nào sau đây là số nguyên âm? A. 0. B. – 3. C. 3. D. 40. Câu 10: Số nào sau đây là số đối của số – 2? A. 2. B. – 2. C. 22. D. – 22. Câu 11: Nhà toán học Py-ta-go sinh năm 570 trước Công nguyên. Số nguyên âm nào được dùng để chỉ năm sinh của nhà toán học Py-ta-go? A. –1570. B. –2570. C. –570. D. – 57. Câu 12: Rãnh Ma-ri-a-na (Mariana) thuộc Thái Bình Dương có độ sâu 10 925 m. Số nguyên âm nào sau đây chỉ độ sâu của rãnh Ma-ri-a-na (đơn vị mét)? A. 11 925. B. 10 825. C. 12 925. D. 10 925. Câu 13: Hình nào sau đây là hình vuông? Hình 4 Hình 1 Hình 2 Hình 3 A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Trang 1/3 - Mã 01
- Câu 14: Hình nào sau đây là hình chữ nhật? Hình 4 Hình 1 Hình 2 Hình 3 A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 15: Hình nào sau đây là hình thoi? Hình 4 Hình 1 Hình 2 Hình 3 A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 16: Hình nào sau đây là hình bình hành? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 17: Hình nào sau đây là hình thang cân? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 18: Hình nào sau đây là hình tam giác đều? Hình 1 Hình 3 Hình 2 Hình 4 A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 19: Hình nào dưới đây có trục đối xứng? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 20: Hình lục giác đều có tất cả bao nhiêu trục đối xứng? A. 3. B. 6. C. 9. D. 12. Trang 2/3 - Mã 01
- Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 21 : (2 điểm) a) Tính một cách hợp lí 24 ( 7) 3 76 b) Nhiệt độ trong phòng đông lạnh của công ty cá Trung Tín đang là – 5oC. Bác Hòa đã chỉnh nhiệt độ phòng đông lạnh hai lần. Lần một giảm nhiệt độ xuống bớt 8oC. Lần hai tăng nhiệt độ thêm 3oC. Sau hai lần điều chỉnh, nhiệt độ trong phòng đông lạnh là bao nhiêu độ C? Câu 22: (2 điểm) a) Tìm bội số chung nhỏ nhất của 90 và 135. 21 b) Tính giá trị của biểu thức A 5.24 3 2 1 :10 20 . Câu 23: (1 điểm) Một mảnh đất có dạng hình bình hành ABCD với AB = 40 m. Người ta mở rộng mảnh đất này thành hình bình hành AEGD có diện tích lớn hơn diện tích mảnh đất ban đầu là 150 m2 và BE = 6 m (Hình bên). Tính diện tích của mảnh đất ban đầu. Câu 24: (1 điểm) Khối lớp 6 của trường có 200 học sinh, khối lớp 7 của trường có 160 học sinh. Trong buổi tập trung toàn trường các học sinh khối 6 được chia đều về các hàng, các học sinh khối 7 được chia đều về các hàng sao cho các hàng học sinh khối 6 và các hàng học sinh khối 7 cùng có n học sinh. Biết n 10 , hỏi n có thể bằng bao nhiêu? HẾT Trang 3/3 - Mã 01
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I HUYỆN Ý YÊN NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Toán – lớp 6 (Thời gian làm bài: 90 phút) MÃ ĐỀ: 02 Đề khảo sát gồm 03 trang. Họ và tên học sinh: Số báo danh: . Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm. Câu 1: Số nào sau đây là số nguyên âm? A. – 3. B. 3. C. 0. D. 40. Câu 2: Nhà toán học Py-ta-go sinh năm 570 trước Công nguyên. Số nguyên âm nào được dùng để chỉ năm sinh của nhà toán học Py-ta-go? A. –1570. B. –2570. C. –570. D. – 57. Câu 3: Lũy thừa bậc 4 của 3 là A. 3x4. B. 3 + 4. C. 34. D. 43. Câu 4: Số nào sau đây chia hết cho 5? A. 2022. B. 2023. C. 2024. D. 2025. Câu 5: Số nào sau đây là số nguyên tố? A. b 3.2 B. a 3. C. d 3.4 D. c 3.3 Câu 6: Cho tập hợp M = {0;1;2;3}. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. 1. A B. 3. A C. 2. A D. 0. A Câu 7: Số La Mã XXII biểu diễn số tự nhiên nào sau đây? A. 2002. B. 202. C. 12. D. 22. Câu 8: Lớp 6A có m học sinh và có thể xếp thành 4 hàng với số lượng học sinh ở mỗi hàng là như nhau. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. m là ước số của 4. B. m không chia hết cho 4. C. m chia hết cho 4. D. m không chia hết cho 2. Câu 9: Hình nào sau đây là hình thoi? Hình 4 Hình 1 Hình 2 Hình 3 A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 10: Hình nào sau đây là hình vuông? Hình 4 Hình 1 Hình 2 Hình 3 A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 11: Rãnh Ma-ri-a-na (Mariana) thuộc Thái Bình Dương có độ sâu 10 925 m. Số nguyên âm nào sau đây chỉ độ sâu của rãnh Ma-ri-a-na (đơn vị mét)? A. 11 925. B. 10 825. C. 12 925. D. 10 925. Trang 1/3 - Mã đề 02
- Câu 12: Hình lục giác đều có tất cả bao nhiêu trục đối xứng? A. 12. B. 9. C. 6. D. 3. Câu 13: Hình nào sau đây là hình bình hành? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. 2002 1999. B. 2001 2002. C. 1999 2000. D. 2000 2001. Câu 15: Số nào sau đây là số đối của số – 2? A. 22. B. 2. C. – 22. D. – 2. Câu 16: Hình nào dưới đây có trục đối xứng? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1. B. Hình 4. C. Hình 3. D. Hình 2. Câu 17: Hình nào sau đây là hình tam giác đều? Hình 1 Hình 3 Hình 2 Hình 4 A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 18: Hình nào sau đây là hình chữ nhật? Hình 4 Hình 1 Hình 2 Hình 3 A. Hình 1. B. Hình 3. C. Hình 2. D. Hình 4. Câu 19: Hình nào sau đây là hình thang cân? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 2. B. Hình 4. C. Hình 3. D. Hình 1. Câu 20: Lớp 6B có 40 học sinh, lớp 6C có 35 học sinh và có thể xếp mỗi lớp thành n hàng với số lượng học sinh ở mỗi hàng là như nhau. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. n là ước của 40 và không là ước của 35. B. n là ước của 35 và không là ước của 40. C. n là bội số chung của 40 và 35. D. n là ước số chung của 40 và 35. Trang 2/3 - Mã đề 02
- Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 21 : (2 điểm) a) Tính một cách hợp lí 24 ( 7) 3 76 b) Nhiệt độ trong phòng đông lạnh của công ty cá Trung Tín đang là – 5oC. Bác Hòa đã chỉnh nhiệt độ phòng đông lạnh hai lần. Lần một giảm nhiệt độ xuống bớt 8oC. Lần hai tăng nhiệt độ thêm 3oC. Sau hai lần điều chỉnh, nhiệt độ trong phòng đông lạnh là bao nhiêu độ C? Câu 22: (2 điểm) a) Tìm bội số chung nhỏ nhất của 90 và 135. 21 b) Tính giá trị của biểu thức A 5.24 3 2 1 :10 20 . Câu 23: (1 điểm) Một mảnh đất có dạng hình bình hành ABCD với AB = 40 m. Người ta mở rộng mảnh đất này thành hình bình hành AEGD có diện tích lớn hơn diện tích mảnh đất ban đầu là 150 m2 và BE = 6 m (Hình bên). Tính diện tích của mảnh đất ban đầu. Câu 24: (1 điểm) Khối lớp 6 của trường có 200 học sinh, khối lớp 7 của trường có 160 học sinh. Trong buổi tập trung toàn trường các học sinh khối 6 được chia đều về các hàng, các học sinh khối 7 được chia đều về các hàng sao cho các hàng học sinh khối 6 và các hàng học sinh khối 7 cùng có n học sinh. Biết n 10 , hỏi n có thể bằng bao nhiêu? HẾT Trang 3/3 - Mã đề 02
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I HUYỆN Ý YÊN NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Toán – lớp 6 MÃ ĐỀ: 03 (Thời gian làm bài: 90 phút) Đề khảo sát gồm 03 trang. Họ và tên học sinh: Số báo danh: . Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm. Câu 1: Lũy thừa bậc 4 của 3 là A. 34. B. 43. C. 3x4. D. 3 + 4. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. 1999 2000. B. 2001 2002. C. 2000 2001. D. 2002 1999. Câu 3: Hình nào sau đây là hình vuông? Hình 4 Hình 1 Hình 2 Hình 3 A. Hình 4. B. Hình 1. C. Hình 3. D. Hình 2. Câu 4: Số nào sau đây là số đối của số – 2? A. 2. B. – 22. C. 22. D. – 2. Câu 5: Số nào sau đây chia hết cho 5? A. 2023. B. 2022. C. 2025. D. 2024. Câu 6: Nhà toán học Py-ta-go sinh năm 570 trước Công nguyên. Số nguyên âm nào được dùng để chỉ năm sinh của nhà toán học Py-ta-go? A. – 57. B. –570. C. –1570. D. –2570. Câu 7: Hình nào sau đây là hình tam giác đều? Hình 1 Hình 3 Hình 2 Hình 4 A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 8: Lớp 6A có m học sinh và có thể xếp thành 4 hàng với số lượng học sinh ở mỗi hàng là như nhau. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. m chia hết cho 4. B. m không chia hết cho 4. C. m không chia hết cho 2. D. m là ước số của 4. Câu 9: Hình nào sau đây là hình bình hành? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 2. B. Hình 3. C. Hình 1. D. Hình 4. Trang 1/3 - Mã đề 03
- Câu 10: Cho tập hợp M = {0;1;2;3}. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. 2. A B. 0. A C. 3. A D. 1. A Câu 11: Hình lục giác đều có tất cả bao nhiêu trục đối xứng? A. 12. B. 9. C. 6. D. 3. Câu 12: Hình nào sau đây là hình chữ nhật? Hình 4 Hình 1 Hình 2 Hình 3 A. Hình 1. B. Hình 3. C. Hình 2. D. Hình 4. Câu 13: Hình nào sau đây là hình thang cân? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 2. B. Hình 4. C. Hình 3. D. Hình 1. Câu 14: Hình nào sau đây là hình thoi? Hình 4 Hình 1 Hình 2 Hình 3 A. Hình 1. B. Hình 3. C. Hình 4. D. Hình 2. Câu 15: Số nào sau đây là số nguyên tố? A. b 3.2 B. a 3. C. d 3.4 D. c 3.3 Câu 16: Số La Mã XXII biểu diễn số tự nhiên nào sau đây? A. 12. B. 202. C. 22. D. 2002. Câu 17: Lớp 6B có 40 học sinh, lớp 6C có 35 học sinh và có thể xếp mỗi lớp thành n hàng với số lượng học sinh ở mỗi hàng là như nhau. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. n là ước của 35 và không là ước của 40. B. n là ước của 40 và không là ước của 35. C. n là bội số chung của 40 và 35. D. n là ước số chung của 40 và 35. Câu 18: Số nào sau đây là số nguyên âm? A. – 3. B. 40. C. 0. D. 3. Câu 19: Hình nào dưới đây có trục đối xứng? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1. B. Hình 3. C. Hình 4. D. Hình 2. Câu 20: Rãnh Ma-ri-a-na (Mariana) thuộc Thái Bình Dương có độ sâu 10 925 m. Số nguyên âm nào sau đây chỉ độ sâu của rãnh Ma-ri-a-na (đơn vị mét)? A. 10 825. B. 10 925. C. 11 925. D. 12 925. Trang 2/3 - Mã đề 03
- Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 21 : (2 điểm) a) Tính một cách hợp lí 24 ( 7) 3 76 b) Nhiệt độ trong phòng đông lạnh của công ty cá Trung Tín đang là – 5oC. Bác Hòa đã chỉnh nhiệt độ phòng đông lạnh hai lần. Lần một giảm nhiệt độ xuống bớt 8oC. Lần hai tăng nhiệt độ thêm 3oC. Sau hai lần điều chỉnh, nhiệt độ trong phòng đông lạnh là bao nhiêu độ C? Câu 22: (2 điểm) a) Tìm bội số chung nhỏ nhất của 90 và 135. 21 b) Tính giá trị của biểu thức A 5.24 3 2 1 :10 20 . Câu 23: (1 điểm) Một mảnh đất có dạng hình bình hành ABCD với AB = 40 m. Người ta mở rộng mảnh đất này thành hình bình hành AEGD có diện tích lớn hơn diện tích mảnh đất ban đầu là 150 m2 và BE = 6 m (Hình bên). Tính diện tích của mảnh đất ban đầu. Câu 24: (1 điểm) Khối lớp 6 của trường có 200 học sinh, khối lớp 7 của trường có 160 học sinh. Trong buổi tập trung toàn trường các học sinh khối 6 được chia đều về các hàng, các học sinh khối 7 được chia đều về các hàng sao cho các hàng học sinh khối 6 và các hàng học sinh khối 7 cùng có n học sinh. Biết n 10 , hỏi n có thể bằng bao nhiêu? HẾT Trang 3/3 - Mã đề 03
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I HUYỆN Ý YÊN NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Toán – lớp 6 MÃ ĐỀ: 04 (Thời gian làm bài: 90 phút) Đề khảo sát gồm 03 trang. Họ và tên học sinh: Số báo danh: . Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm. Câu 1: Hình nào sau đây là hình thang cân? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 2. B. Hình 4. C. Hình 3. D. Hình 1. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. 2000 2001. B. 1999 2000. C. 2001 2002. D. 2002 1999. Câu 3: Hình nào sau đây là hình vuông? Hình 4 Hình 1 Hình 2 Hình 3 A. Hình 2. B. Hình 3. C. Hình 1. D. Hình 4. Câu 4: Rãnh Ma-ri-a-na (Mariana) thuộc Thái Bình Dương có độ sâu 10 925 m. Số nguyên âm nào sau đây chỉ độ sâu của rãnh Ma-ri-a-na (đơn vị mét)? A. 10 825. B. 10 925. C. 11 925. D. 12 925. Câu 5: Hình lục giác đều có tất cả bao nhiêu trục đối xứng? A. 12. B. 9. C. 6. D. 3. Câu 6: Lũy thừa bậc 4 của 3 là A. 3 + 4. B. 3x4. C. 34. D. 43. Câu 7: Lớp 6A có m học sinh và có thể xếp thành 4 hàng với số lượng học sinh ở mỗi hàng là như nhau. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. m là ước số của 4. B. m không chia hết cho 4. C. m chia hết cho 4. D. m không chia hết cho 2. Câu 8: Hình nào sau đây là hình tam giác đều? Hình 1 Hình 3 Hình 2 Hình 4 A. Hình 4. B. Hình 3. C. Hình 1. D. Hình 2. Trang 1/3 - Mã đề 04
- Câu 9: Cho tập hợp M = {0;1;2;3}. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. 1. A B. 2. A C. 0. A D. 3. A Câu 10: Số La Mã XXII biểu diễn số tự nhiên nào sau đây? A. 12. B. 202. C. 22. D. 2002. Câu 11: Hình nào sau đây là hình chữ nhật? Hình 4 Hình 1 Hình 2 Hình 3 A. Hình 1. B. Hình 3. C. Hình 2. D. Hình 4. Câu 12: Hình nào sau đây là hình thoi? Hình 4 Hình 1 Hình 2 Hình 3 A. Hình 1. B. Hình 3. C. Hình 4. D. Hình 2. Câu 13: Số nào sau đây là số nguyên tố? A. c 3.3 B. a 3. C. b 3.2 D. d 3.4 Câu 14: Nhà toán học Py-ta-go sinh năm 570 trước Công nguyên. Số nguyên âm nào được dùng để chỉ năm sinh của nhà toán học Py-ta-go? A. –2570. B. – 57. C. –1570. D. –570. Câu 15: Số nào sau đây là số đối của số – 2? A. – 22. B. 2. C. 22. D. – 2. Câu 16: Lớp 6B có 40 học sinh, lớp 6C có 35 học sinh và có thể xếp mỗi lớp thành n hàng với số lượng học sinh ở mỗi hàng là như nhau. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. n là ước của 35 và không là ước của 40. B. n là ước của 40 và không là ước của 35. C. n là bội số chung của 40 và 35. D. n là ước số chung của 40 và 35. Câu 17: Số nào sau đây là số nguyên âm? A. – 3. B. 40. C. 0. D. 3. Câu 18: Hình nào sau đây là hình bình hành? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 4. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 1. Câu 19: Số nào sau đây chia hết cho 5? A. 2023. B. 2022. C. 2024. D. 2025. Câu 20: Hình nào dưới đây có trục đối xứng? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1. B. Hình 3. C. Hình 4. D. Hình 2. Trang 2/3 - Mã đề 04
- Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 21 : (2 điểm) a) Tính một cách hợp lí 24 ( 7) 3 76 b) Nhiệt độ trong phòng đông lạnh của công ty cá Trung Tín đang là – 5oC. Bác Hòa đã chỉnh nhiệt độ phòng đông lạnh hai lần. Lần một giảm nhiệt độ xuống bớt 8oC. Lần hai tăng nhiệt độ thêm 3oC. Sau hai lần điều chỉnh, nhiệt độ trong phòng đông lạnh là bao nhiêu độ C? Câu 22: (2 điểm) a) Tìm bội số chung nhỏ nhất của 90 và 135. 21 b) Tính giá trị của biểu thức A 5.24 3 2 1 :10 20 . Câu 23: (1 điểm) Một mảnh đất có dạng hình bình hành ABCD với AB = 40 m. Người ta mở rộng mảnh đất này thành hình bình hành AEGD có diện tích lớn hơn diện tích mảnh đất ban đầu là 150 m2 và BE = 6 m (Hình bên). Tính diện tích của mảnh đất ban đầu. Câu 24: (1 điểm) Khối lớp 6 của trường có 200 học sinh, khối lớp 7 của trường có 160 học sinh. Trong buổi tập trung toàn trường các học sinh khối 6 được chia đều về các hàng, các học sinh khối 7 được chia đều về các hàng sao cho các hàng học sinh khối 6 và các hàng học sinh khối 7 cùng có n học sinh. Biết n 10 , hỏi n có thể bằng bao nhiêu? HẾT Trang 3/3 - Mã đề 04
- HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: TOÁN - LỚP 6 I. HƯỚNG DẪN CHUNG: - Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với các ý cơ bản học sinh phải trình bày, nếu học sinh giải theo cách khác mà đúng và đủ các bước vẫn cho điểm tối đa. - Điểm toàn bài là tổng điểm của các ý, các câu và không làm tròn. II. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm): Mỗi ý đúng được 0,2 điểm CÂU Mã đề 01 Mã đề 02 Mã đề 03 Mã đề 04 1 B A A D 2 B C D D 3 D C B B 4 A D A B 5 D B C C 6 C A B C 7 D D C C 8 C C A C 9 B C A A 10 A B D C 11 C D C A 12 D C A C 13 B A D B 14 A A C D 15 C B B B 16 A B C D 17 D D D A 18 D A A A 19 D B D D 20 B D B D 1
- Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 21 a)Tính một cách hợp lí 24−− ( 7) + 3 + 76 (2 điểm) 24−−++ ( 7) 3 76 = 24 +++ 7 3 76 0,25 24−− ( 7) + 3 + 76 =( 24 + 76) +( 7 + 3) 0,25 24−− ( 7) + 3 + 76 = 100 + 10 0,25 24−− ( 7) + 3 + 76 = 110 0,25 b) Nhiệt độ trong phòng đông lạnh của công ty cá Trung Tín đang là – 5oC. Bác Hòa đã chỉnh nhiệt độ phòng đông lạnh hai lần. Lần một giảm nhiệt độ xuống bớt 8oC. Lần hai tăng nhiệt độ thêm 3oC. Sau hai lần điều chỉnh, nhiệt độ trong phòng đông lạnh là bao nhiêu độ C? Nhiệt độ trong phòng đông lạnh sau lần chỉnh thứ nhất là 0,25 – 5– 8 = – 13oC 0,25 Nhiệt độ trong phòng đông lạnh sau lần chỉnh thứ nhất là 0,25 – 13 + 3 = – 10oC 0,25 Câu 22 a) Tìm bội số chung nhỏ nhất của 90 và 135. (2 điểm) 90 = 2.32.5 0,25 135 = 33.5 0,25 BCNN (90;135) = 2.33.5 0,25 = 270 0,25 21 b) Tính giá trị của biểu thức A =5.24 −+( 3 2 1) :1020 . 21 A =5.16 −+( 9 1) :1020 . 0,25 A =80 − 1021 :10 20 . 0,25 − A =−=−80 1021 20 80 101 0,25 A = 70 0,25 Gọi h là chiều cao (đơn vị m) của hình bình hành ABCD, ta có h cũng là 0,25 Câu 23 chiều cao của hình bình hành BEGC. (1 điểm) Diện tích của hình bình hành BEGC bằng 150 m2 Suy ra h. 6 = 150 Suy ra h = 150 : 6 = 25 (m). 0,25 Diện tích của mảnh vườn ban đầu là 0,25 S = 40. 25 S = 1 000 (m2) 0,25 Câu 24 Khối lớp 6 của trường có 200 học sinh, khối lớp 7 của trường có 160 học (1 điểm) sinh. Trong buổi tập trung toàn trường các học sinh khối 6 được chia đều về các hàng, các học sinh khối 7 được chia đều về các hàng sao cho các hàng học sinh khối 6 và các hàng học sinh khối 7 cùng có n học sinh. Biết n > 10, hỏi n có thể bằng bao nhiêu? Giải Vì các hàng của khối 6 cùng có n học sinh nên n là ước của 200 0,25 2
- Vì các hàng của khối 7 cùng có n học sinh nên n là ước của 160 Suy ra n là ước số chung của 200 và 160 n là ước của ƯCLN(200,160) 0,25 200 = 23.52, 160 = 25.5, ƯCLN(200,160) = 23.5 = 40 0,25 Vì n là ước của 40 và n > 10 nên n = 20 hoặc n = 40. 0,25 Hết 3