Đề khảo sát giữa học kì I môn Toán học Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo (Có đáp án)

Câu 4(NB). Khẳng định nào sau đây ĐÚNG:

A. Một số tự nhiên không phải là số nguyên tố thì là hợp số.

B. Số nguyên tố lẻ nhỏ nhất là 1;

C. Số 0 là số nguyên tố chẵn nhỏ nhất ;

D. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.

Câu 5(NB). Chọn phát biểu SAI:

A. Số 0 là hợp số vì số 0 có nhiều hơn hai ước.

B. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ chia hết cho 1 và chính nó.

C. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.

D. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.

Câu 6(NB). Nếu a chia hết cho b, ta nói: 

A. b là ước của a.                               C. A và B đều đúng.

B. a là bội của b.                                D. A và B đều sai.

Câu 7(NB).  Nếu một thừa số của một tích chia hết cho một số thì tích đó

A. chia hết cho số đó.                                  C. là ước của số đó.

B. không chia hết cho số đó.                         D. không kết luận được.

Câu 8(NB): Cho các hình vẽ sau, hình nào là tam giác đều:

doc 9 trang Bảo Hà 20/03/2023 5560
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát giữa học kì I môn Toán học Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_khao_sat_giua_hoc_ki_i_mon_toan_hoc_lop_6_sach_chan_troi.doc

Nội dung text: Đề khảo sát giữa học kì I môn Toán học Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo (Có đáp án)

  1. I. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 6 Tổng Mức độ đánh giá % (4-11) điểm (12) Chương/ Nội dung/đơn vị TT Vận dụng Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (1) cao (2) (3) T TN TNK T N TNK TL TL K TL Q L K Q Q Q Số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên. Thứ tự 2 2 1,75đ trong tập hợp (0,5đ) (1,25) các số tự nhiên (04 tiết) Các phép tính Số tự với số tự nhiên. 2 nhiên 1 1 Phép tính luỹ (1,0đ 2,25đ 1 (22 tiết) (0,25) (1,0) thừa với số mũ tự ) (6,0 nhiên (09 tiết) điểm) Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. 4 2 Số nguyên tố. 2,0đ (1,0) (1,0) Ước chung và bội chung (09 tiết) Các Tam giác đều, 1 1 hình hình vuông, lục 1,25đ (1,0) phẳng giác đều (3 tiết) (0,25) 2 trong Hình chữ nhật, thực hình thoi, hình 1 4 tiễn bình hành, hình ( 2,75đ (1,0) (10 tiết) thang cân (07 1,75) (4,0đ) tiết) Tổng 12 4 4 1 (3,0) (4,0) (2,0) (1,0)
  2. Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% 100 Tỉ lệ chung 70% 30% 100 II. Bản đặc tả Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức Chương/ TT dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Vận Chủ đề Nhận Thông Vận kiến thức dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: 2 (TN) – Nhận biết được tập C1,2 hợp các số tự nhiên. Thông hiểu: 2 (TL) – Biểu diễn được số tự C12a,b Số tự nhiên nhiên trong hệ thập và tập hợp phân. các số tự – Biểu diễn được các số nhiên. Thứ tự nhiên từ 1 đến 30 tự trong tập bằng cách sử dụng các hợp các số chữ số La Mã. tự nhiên Vận dụng: – Sử dụng được thuật ngữ tập hợp, phần tử 1 Số tự nhiên thuộc (không thuộc) một tập hợp; sử dụng được cách cho tập hợp. Nhận biết: 1 (TN) – Nhận biết được thứ tự C3 Các phép thực hiện các phép tính. tính với số Vận dụng: 2(TL) tự nhiên. – Thực hiện được các C13a, Phép tính phép tính: cộng, trừ, b luỹ thừa nhân, chia trong tập với số mũ hợp số tự nhiên. tự nhiên – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép
  3. nhân đối với phép cộng trong tính toán. – Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên. – Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí. – Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính (ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đã có, ). Vận dụng cao: 1 – Giải quyết được (TL) những vấn đề thực tiễn C17 (phức hợp, không quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính. Nhận biết : 4 (TN) – Nhận biết được quan C4,5,6, Tính chia hệ chia hết, khái niệm 7 hết trong ước và bội. tập hợp các – Nhận biết được khái số tự nhiên. niệm số nguyên tố, hợp Số nguyên số. tố. Ước – Nhận biết được phép chung và chia có dư, định lí về bội chung phép chia có dư. – Nhận biết được phân
  4. số tối giản. Vận dụng: 2(TL) – Vận dụng được dấu C14a, hiệu chia hết cho 2, 5, 9, b 3 để xác định một số đã cho có chia hết cho 2, 5, 9, 3 hay không. – Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 thành tích của các thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản. – Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất; xác định được bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai hoặc ba số tự nhiên; thực hiện được phép cộng, phép trừ phân số bằng cách sử dụng ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất. – Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: tính toán tiền hay lượng hàng hoá khi mua sắm, xác định số đồ vật cần thiết để sắp xếp chúng theo những quy tắc cho trước, ). Vận dụng cao: – Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (phức hợp,
  5. không quen thuộc). Nhận biết: 1 (TN) – Nhận dạng được tam C8 giác đều, hình vuông, lục giác đều. Thông hiểu: 1 (TL) – Mô tả được một số C16 yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của: tam giác đều (ví dụ: ba cạnh bằng nhau, ba góc bằng nhau); hình vuông Tam giác (ví dụ: bốn cạnh bằng đều, hình nhau, mỗi góc là góc vuông, lục vuông, hai đường chéo giác đều bằng nhau); lục giác đều (ví dụ: sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau, ba đường Các hình chéo chính bằng nhau). phẳng 2 Vận dụng trong thực – Vẽ được tam giác đều, tiễn hình vuông bằng dụng cụ học tập. – Tạo lập được lục giác đều thông qua việc lắp ghép các tam giác đều. Nhận biết 4 (TN) – Mô tả được một số C9,10, yếu tố cơ bản (cạnh, 11a,b góc, đường chéo) của Hình chữ hình chữ nhật, hình nhật, hình thoi, hình bình hành, thoi, hình hình thang cân. bình hành, Thông hiểu 1 (TL) hình thang – Vẽ được hình chữ C15 cân nhật, hình thoi, hình bình hành bằng các dụng cụ học tập. – Giải quyết được một
  6. số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên (ví dụ: tính chu vi hoặc diện tích của một số đối tượng có dạng đặc biệt nói trên, ). Vận dụng – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên. Tổng 12(TN 4 (TL) 4(TL) 1 ) (TL) Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% III. Đề KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2022 - 2023 Môn: Toán 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Lớp: I. Phần trắc nghiệm (3,0 điểm): Khoanh tròn vào đáp án đúng: Câu 1(NB): Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 được viết là: A. A = {0; 1; 2; 3; 4} B. A = {0; 1; 2; 3} C. A = {0; 1; 2} D. A = {2; 3; 4} Câu 2(NB). Trường hợp nào sau đây chỉ tập hợp các số tự nhiên? A. A= {1; 2; 3; 4; } B. A = {0; 1; 2; 3;4} C. A={0; 1; 2; 3; 4 } D. A = {1;2;3;4;5;6;7;8;9;10} Câu 3(NB). Trong các biểu thức chứa các dấu ngoặc ( ); []; {} thứ tự thực hiện là:
  7. A. { } ( ) [ ] B. { } [ ] ( ) C. ( ) { } [ ] D. ( ) [ ] { } Câu 4(NB). Khẳng định nào sau đây ĐÚNG: A. Một số tự nhiên không phải là số nguyên tố thì là hợp số. B. Số nguyên tố lẻ nhỏ nhất là 1; C. Số 0 là số nguyên tố chẵn nhỏ nhất ; D. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Câu 5(NB). Chọn phát biểu SAI: A. Số 0 là hợp số vì số 0 có nhiều hơn hai ước. B. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ chia hết cho 1 và chính nó. C. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước. D. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Câu 6(NB). Nếu a chia hết cho b, ta nói: A. b là ước của a. C. A và B đều đúng. B. a là bội của b. D. A và B đều sai. Câu 7(NB). Nếu một thừa số của một tích chia hết cho một số thì tích đó A. chia hết cho số đó. C. là ước của số đó. B. không chia hết cho số đó. D. không kết luận được. Câu 8(NB): Cho các hình vẽ sau, hình nào là tam giác đều: a) b) c) d) A. Hình a B. Hình b C. Hình c D. Hình d Câu 9(NB): Cho hình chữ nhật ABCD, hai đường chéo của hình chữ nhật đó là: A. AB và CD B. AD và BC C. AC và BD D. AD và AD Câu 10(NB): Khẳng định nào sau đây là SAI: A. Hình chữ nhật có hai cạnh đối song song và bằng nhau. B. Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau. C. Hai đường chéo của hình chữ nhật không bằng nhau. D. Hình thoi có bốn cạnh bằng nhau.
  8. Câu11(NB): Cho hình thang cân MNPQ : a) Hai cạnh bên của hình thang cân là: A. MQ và NP B. MP và NQ C. MN và PQ D. MN và NP b) Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG: A. Q· MN M· PQ B. Q· MN M· NP C. Q· MN Q· PN D. M· NP Q· PN II. Phần tự luận (7,0 điểm) Câu 12 ( 1,25 điểm TH) a) Từ ba chữ số 0; 1; 2 viết các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau. b) Viết các số sau bằng số La Mã: 6; 18;29 Câu 13 (1 điểm VD): Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể): a) 9.6 + 32.4 b) 34 . 95 + 95 . 66 Câu 14(1 điểmVD): Cho các số: 15; 22; 27; 18; 2021; 2022? a) Số nào chia hết cho 2? b) Số nào chia hết cho 3? Câu 15 (1,75 điểmTH ): VƯỜN RAU NHÀ MẨY Nhà bạn Mẩy có một vườn rau hình chữ nhật có chiều rộng bằng 15m và chiều dài hơn chiều rộng 5m. Hỏi: Vườn rau nhà Mẩy có chu vi và diện tích là bao nhiêu? Câu 16 (1,0 điểm) (TH) Cho hình vẽ sau, em hãy chỉ ra các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau có trong hình? Câu 17 (1,0 điểmVDC): Trái Đất có khối lượng khoảng 60.1021 tấn. Mỗi giây Mặt Trời tiêu thụ 4.106 tấn khí Hydrogen. Hỏi Mặt Trời cần bao nhiêu giây để tiêu thụ một lượng khí Hydrogen có khối lượng bằng khối lượng Trái Đất? HẾT IV. Hướng dẫn chấm I.Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11a 11b
  9. Đáp B C D D A C A D C C A B án II. Phần tự luận: Câu Đáp án Điểm 12 a) 102; 120; 210; 201 0,5 (1,25 b) Viết các số 6; 18;29 bằng số La Mã lần lượt là VI; XVIII; 0,75 điểm) XXIX 13 Thực hiện phép tính: 0,5 (1,0 a) 9.6 + 32.4 = 9.6 + 9.4 = 9.(6+4) = 9.10 = 90 0,5 điểm) b) 34 . 95 + 95 . 66 = 95.(34+66) = 95.100 = 9 500 14 Cho các số: 15; 22; 27; 18; 2021; 2022. (1,0 a) Số chia hết cho 2: 22; 18; 2022 0,5 điểm) b) Số chia hết cho 3: 15; 27; 18; 2022 0,5 15 Chiều dài của vườn rau nhà Mẩy là: 0,25 1,75 15 + 5 = 20 m 0,25 điểm) Chu vi vườn rau nhà Mẩy là: 0,25 (15 + 20) . 2 = 70 m 0,25 Diện tích vườn rau nhà Mẩy là: 0,25 15. 20 = 300 m2 0,5 16 -Các cạnh bằng nhau: AB = AC = BC 0,5 (1,0 -Các góc bằng nhau: µA Bµ Cµ 0,5 điểm) 17 Thời gian Mặt Trời cần để tiêu thụ hết 60.1021 tấn khí Hydrogen 0,25 (1,0 là: điểm) 60.1021 : 4.106 = 15.1015 giây 0,75 Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.