Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Toán học Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS-THPT Đức Trí (Có đáp án)

PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) 

Câu 1: [NB - TN1] Chọn phát biểu đúng.

  1.                
  2.            
  3.     
  4.     

Câu 2: [NB - TN2] Số nào sau đây không là ước của 12? 

A. 1                                         B. 2                             C. 4                                         D. 5

Câu 3: [NB - TN3] Chọn phát biểu sai.

  1.                               B.                C.                                D.

Câu 4: [NB - TN4] Tìm , biết:

A.                              B.                   C.                                  D.

Câu 5: [NB - TN5] Cho lục giác đều ABCDEF như hình vẽ bên.

Chọn phát biểu sai.

 

A. BF là một đường chéo chính của lục giác đều ABCDEF.

B. 6 cạnh của lục giác đều ABCDEF có độ dài bằng nhau.

C. Lục giác đều ABCDEF có 6 đỉnh.

D. Lục giác đều ABCDEF có 3 đường chéo chính.

 

Câu 6: [NB - TN6] Chọn phát biểu sai.

A. Hình vuông có hai đường chéo bằng nhau.

B. Hình chữ nhật có 4 góc vuông.

C. Hình thoi có 4 cạnh bằng nhau.

D. Hình thang cân có 4 góc bằng nhau.

docx 5 trang Bảo Hà 06/04/2023 1680
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Toán học Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS-THPT Đức Trí (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_i_mon_toan_hoc_lop_6_nam_hoc_2022_20.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Toán học Lớp 6 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS-THPT Đức Trí (Có đáp án)

  1. THCS – THPT ĐỨC TRÍ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn: TOÁN – Lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1: [NB - TN1] Chọn phát biểu đúng. A. ℕ = {0;1;2;3} B. ℕ = {0;1;2;3; } C. ℕ∗ = {1;2;3} D. ℕ∗ = {0;1;2;3; } Câu 2: [NB - TN2] Số nào sau đây không là ước của 12? A. 1 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 3: [NB - TN3] Chọn phát biểu sai. A. 3 > 2 B. ―3 > ―2 C. 3 > ―2 D. ―3 < 2 Câu 4: [NB - TN4] Tìm , biết: ― 2 = ―3 A. = ―1 B. = ―5 C. = 1 D. = 5 Câu 5: [NB - TN5] Cho lục giác đều ABCDEF như hình vẽ bên. Chọn phát biểu sai. A. BF là một đường chéo chính của lục giác đều ABCDEF. B. 6 cạnh của lục giác đều ABCDEF có độ dài bằng nhau. C. Lục giác đều ABCDEF có 6 đỉnh. D. Lục giác đều ABCDEF có 3 đường chéo chính. Câu 6: [NB - TN6] Chọn phát biểu sai. A. Hình vuông có hai đường chéo bằng nhau. B. Hình chữ nhật có 4 góc vuông. C. Hình thoi có 4 cạnh bằng nhau. D. Hình thang cân có 4 góc bằng nhau. Câu 7: [NB - TN7] Số học sinh vắng trong một ngày của khối 6 được thống kê ở bảng sau. Lớp 6A1 6A2 6A3 6A4 6A5 Số học sinh vắng 1 0 2 –1 0 Số liệu nào là không hợp lý? A. 1 B. 0 C. 2 D. –1 Câu 8: [NB - TN8] Thống kê thân nhiệt (tính theo ℃) của một bệnh nhân trong 24 giờ (sau mỗi giờ ghi nhận 1 lần) được ghi lại trong bảng sau. 37 37,5 39 40 40 40 39 38 37 Nóng Lạnh 40 39,5 39 39 38 37,5 37,5 37,5 38 37 37 37 37 Những dữ liệu nào trong bảng là không hợp lý? A. 37,5; Nóng B. Nóng; Lạnh C. Nóng; 40 D. 37,5; Nóng; Lạnh Câu 9: [TH - TN9] Xem hình bên dưới. Hãy cho biết điểm A biểu diễn số nguyên nào? A. 2 B. –1 C. –2 D. –3 Câu 10: [TH - TN10] Chọn phát biểu sai. A. Tổng hai số nguyên dương là số nguyên dương. B. Tổng hai số nguyên âm là số nguyên âm.
  2. C. Tổng hai số nguyên đối nhau là 0. D. Tổng hai số nguyên khác dấu là số nguyên dương. Câu 11. [TH - TN11] Tình hình sản xuất của một phân xưởng lắp ráp xe ô tô trong một tuần được biểu diễn trong biểu đồ sau: Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Thứ Năm sản xuất nhiều hơn Thứ Tư 40 xe ô tô. B. Thứ Năm sản xuất ít hơn Thứ Tư 50 xe ô tô. C. Thứ Năm sản xuất nhiều hơn Thứ Tư 50 xe ô tô. D. Thứ Năm sản xuất ít hơn Thứ Tư 40 xe ô tô. Câu 12. [VD - TN12] Bạn Lan có một tờ giấy A4. Lần thứ nhất Lan cắt đôi tờ giấy được 2 mảnh giấy nhỏ. Lần thứ 2 Lan cắt mỗi mảnh giấy của lần thứ nhất làm đôi và thu được 4 mảnh giấy. Lần cắt thứ 3 Lan vẫn cắt như vậy thì được 8 mảnh giấy nhỏ. Hỏi Lan phải cắt ít nhất đến lần thứ mấy thì sẽ thu được nhiều hơn 100 mảnh giấy nhỏ? A. Lần thứ 9. B. Lần thứ 8. C. Lần thứ 7. D. Lần thứ 6. PHẦN 2: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) a) [NB – TL1 0,5 điểm] Chỉ ra 2 số tự nhiên là bội của 6. b) [NB – TL2 0,5 điểm] Tìm số đối của –4; 0. c) [NB – TL3 0,5 điểm] Thực hiện phép tính: 32 +10:2 Câu 2: (0,75 điểm) [TH – TL5] Tính: 15 ― [320:319 + 20220] :11 Câu 3: (0,5 điểm) [TH – TL6] Tìm x biết: 2 ― 7 = 39 Câu 4: (1,25 điểm) Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích 300 2, chiều rộng là 10m. a) (0,5 điểm) [TH – TL7] Tính chiều dài mảnh vườn. b) (0,75 điểm) [VD – TL10] Người ta chia mảnh vườn làm ba phần: phần dùng trồng rau có dạng hình vuông cạnh 8m; phần trồng hoa có dạng hình chữ nhật và phần còn lại dùng làm lối đi. Tính diện tích phần trồng rau, diện tích phần trồng hoa và diện tích lối đi. (Học sinh không cần vẽ lại hình vào bài làm.)
  3. Câu 5: (1,0 điểm) Cho bảng thống kê xếp loại học tập HK1 của lớp 6A như sau: Xếp loại học tập Giỏi Khá Đạt Số học sinh 10 15 5 a) (0,5 điểm) [NB – TL4] Lớp 6A có bao nhiêu học sinh? Số học sinh có học tập Khá trở lên là bao nhiêu? b) (0,5 điểm) [TH – TL8] Vẽ biểu đồ cột biểu thị xếp loại học tập HK1 của lớp 6A. Câu 6: (1,0 điểm) [VD – TL9] Cô Mai nhập về cửa hàng 100 áo sơ mi với giá 190000 đồng 1 áo và bán ra với giá 250000 đồng 1 áo. Sau khi bán được 40 áo thì cô giảm giá còn 180000 đồng 1 áo và bán hết số áo còn lại. Hỏi cô Mai lời hay lỗ bao nhiêu tiền? Câu 7: (1,0 điểm) [VDC – TL11] Hai đội công nhân cùng làm một số sản phẩm như nhau. Mỗi công nhân đội một làm 20 sản phẩm. Mỗi công nhân đội hai làm 45 sản phẩm. Biết số sản phẩm trong khoảng từ 200 đến 400, tính số sản phẩm mỗi đội phải làm. ––– HẾT –––
  4. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B D B A A D D B C C C C PHẦN 2: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Lời giải Điểm 1a) Ghi đúng mỗi số được 0,25. 0,25 x 2 = 0,5 1b) Số đối của –4 là 4. Số đối của 0 là 0. 0,25 x 2 = 0,5 1c) 32 +10:2 0,25 = 9 + 5 = 14 0,25 2 15 ― [320:319 + 20220] :11 0,25 = 15 ― [31 + 1] :11 = (15 ― [3 + 1]):11 0,25 = (15 ― 4):11 = 11:11 0,25 = 1 3 2 ― 7 = 39 0,25 2 = 39 + 7 2 = 46 = 46:2 0,25 = 23 4a Chiều dài mảnh vườn là: 0,25 x 2 = 0,5 300 : 10 = 30 (m) 4b Diện tích phần trồng rau là: 0,25 8.8 = 64( 2) Chiều dài phần trồng hoa là: 0,25 30 ― (8 + 2) = 20( ) Chiều rộng phần trồng hoa là: 10 ― 2 = 8( ) Diện tích phần trồng hoa là: 20.8 = 160( 2) Diện tích lối đi là: 0,25 300 ― (64 + 160) = 76( 2) 5a) Lớp 6A có 30 học sinh. 0,25 Số học sinh có học tập Khá trở lên là 25 học sinh. 0,25 5b) Vẽ đúng biểu đồ cột: Tên biểu đồ, Chú thích, Thông tin 2 trục, Các cột chính 0,25 x 2 = 0,5 xác. 6 Tổng tiền bán áo là: 0,25 x 2 250000.40 + 180000.60 = 20800000 (đồng) Tổng tiền nhập áo là: 0,25 190000.100 = 19000000 (đồng)
  5. Vì 20800000 (đồng) > 19000000 (đồng) nên cô Mai lời. 0,25 Số tiền lời là: 20800000 – 19000000 = 1800000 (đồng) 7 Gọi số sản phẩm mỗi đội phải làm là x. Điều kiện: ∈ ℕ∗. Đơn vị: sản phẩm. 0,25 Theo đề bài, ta có: ⋮20, ⋮45 và 200 ≤ ≤ 400. => ∈ (20,45) và 200 ≤ ≤ 400. Ta có: 20 = 22.5 0,25 45 = 32.5 Thừa số nguyên tố chung và riêng là: 2; 3; 5. 0,25 BCNN(20, 45) = 22.32.5 = 4.9.5 = 180. BC(20, 45) = B(180) = {0; 180; 360; 540; } => ∈ {0; 180; 360; 540; } Mà 200 ≤ ≤ 400 0,25 => = 360. Vậy số sản phẩm mỗi đội phải làm là 360 sản phẩm.