Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán học Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo (Có đáp án)
Câu 1. [VD_1] Cho các phần tử của tập hợp A
A. | B. | C. | D. |
Câu 2. [NB_2] Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là:
A. | B. | C. | D. |
Câu 3. [NB_3] Số nào dưới đây là bội của 9?
A. | B. | C. | D. |
Câu 4.[VD_4]. Số nào sau đây chia hết cho cả 5 và 9 ?
A. | B. | C. | D. |
Câu 5. [NB_5] Khẳng định nào sau đây là đúng?
Trong hình chữ nhật: A. Bốn góc bằng nhau và bằng
B. Hai đường chéo không bằng nhau
C. Bốn góc bằng nhau và bằng
D. Hai đường chéo song song với nhau
Câu 6. [TH_6] Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hai góc kề 1 đáy của hình thang cân bằng nhau.
B. Trong hình thoi các góc đối không bằng nhau.
C. Hai đường chéo của hình bình hành cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
D. Hai đường chéo của hình vuông bằng nhau.
Câu 7. [NB_7] Trong các số sau, số nào là số tự nhiên?
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán học Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_toan_hoc_lop_6_sach_chan_troi.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán học Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo (Có đáp án)
- Nhóm 2 1A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TOÁN – LỚP 6 Mức độ đánh giá Tổng Nội dung/Đơn vị TT Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL điểm Số tự nhiên. Các 1 2 2 1 phép tính với số tự (TN1) (TL1,3) (TN10,11) (TL5) nhiên. Phép tính luỹ 0,25đ 3đ 0,5đ 0,75đ thừa với số mũ tự Số tự nhiên 1 nhiên Tính chia hết trong 3 1 1 1 (24 tiết) tập hợp các số tự (TN2,3,4) (TL2) (TN8) (TN12) 7,25 nhiên. Số nguyên tố. 0,75đ 1,5đ 0,25đ 0,25đ Ước chung và bội chung Các Tam giác đều, hình 1 hình vuông, lục giác đều. (TN5) phẳng 0,25đ 2,75 trong 3 thực Hình chữ nhật, Hình 2 1 1 tiễn thoi, hình bình hành, (TN6,7) (TN9) (TL4) (10 hình thang cân. 0,25đ 0,25đ 2đ tiết) Tổng: Số câu 7 2 2 1 3 1 1 17 Điểm 1,5đ 1,5đ 0,5đ 3đ 0,75đ 2đ 0,75đ 10,0đ Tỉ lệ % 30% 35% 27.5% 7.5% 100% Tỉ lệ chung 65% 35% 100% Chú ý: Tổng tiết : 34 tiết 1
- 1B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TOÁN – LỚP 6 TT Chương/Chủ đề Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông Vận Vận hiểu dụng dụng cao SỐ - ĐAI SỐ 1 Tập Nhận biết: 1TN (TN7) 1TN hợp các – Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên. (TN1) số tự – Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính. nhiên Vận dụng: 1TN Số tự – Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, (TN12) nhiên. Các chia trong tập hợp số tự nhiên. 1TL phép tính (TL1) với số tự nhiên. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng Phép tính trong tính toán. luỹ thừa với số mũ – Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên tự nhiên; thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên. – Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí. 2
- – Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính (ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đã có, ). Vận dụng cao: – Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với thực hiện các 1TL (TL5) phép tính. Tính chia Nhận biết : hết trong – Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm 2TN 1TN tập hợp các ước và bội. (TN3,8) (TN11) số tự 1TL nhiên. Số (TL2) nguyên tố. – Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp 1TN Ước chung số. (TN2) và bội chung – Nhận biết được phép chia có dư, định lí về phép chia có dư. – Nhận biết được phân số tối giản. Vận dụng: – Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 1TN (TN4) để xác định một số đã cho có chia hết cho 2, 5, 9, 3 hay không. – Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 thành tích của các thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản. 3
- – Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất; xác định được bội chung, bội chung nhỏ nhất của 1TL (TL3) hai hoặc ba số tự nhiên; thực hiện được phép cộng, phép trừ phân số bằng cách sử dụng ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất. – Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: tính toán tiền hay lượng hàng hoá khi mua sắm, xác định số đồ vật cần thiết để sắp xếp chúng theo những quy tắc cho trước, ) HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG 2 Các Tam giác Nhận biết: 1TN hình đều, hình – Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục (TN9) phẳng vuông, lục giác đều. trong giác đều thực tiễn Nhận biết 2TN 1TN – Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, (TN5,10) (TN6) Hình chữ đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình nhật, Hình bình hành, hình thang cân. thoi, hình Vận dụng : 1TL bình hành, – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn (TL4) hình thang giản) gắn với việc tính chu vi và diện tích của các cân. hình đặc biệt nói trên. 4
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN TOÁN 6 (Thời gian 90 phút ) PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1. [VD_1] Cho A x ¥ * | x 5 các phần tử của tập hợp A A. A 1;2;3;4;5 B. A 0;1;2;3;4 C. A 1;2;3;4 D. A 0;1;2;3;4;5 Câu 2. [NB_2] Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: A. 2;3;5;7;9 B.2;3;5;7 C.1;3;5;7 D. 2;3;5 Câu 3. [NB_3] Số nào dưới đây là bội của 9? A. 509 B.690 C.809 D. 504 Câu 4.[VD_4]. Số nào sau đây chia hết cho cả 5 và 9 ? A. 250 B.395 C.135 D. 369 Câu 5. [NB_5] Khẳng định nào sau đây là đúng? Trong hình chữ nhật: A. Bốn góc bằng nhau và bằng 600 B. Hai đường chéo không bằng nhau C. Bốn góc bằng nhau và bằng 900 D. Hai đường chéo song song với nhau Câu 6. [TH_6] Khẳng định nào sau đây là sai? A. Hai góc kề 1 đáy của hình thang cân bằng nhau. B. Trong hình thoi các góc đối không bằng nhau. C. Hai đường chéo của hình bình hành cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. D. Hai đường chéo của hình vuông bằng nhau. Câu 7. [NB_7] Trong các số sau, số nào là số tự nhiên? 4 A. 0B. 4,5. C. . D. 0, 9 5
- Câu 8. [NB_8] Số 10 không phải là bội của số tự nhiên nào dưới đây? A. 2. B. 5. C. 10. D. 20. Câu 9. [NB_9] Cho tam giác đều ABC với AB = 15 cm. Độ dài cạnh BC là A. 15 cm. B. 7,5 cm. C. 30 cm. D. 5 cm. Câu 10. [NB_10] Yếu tố nào sau đây không phải của hình chữnhật? A. Hai cặp cạnh đối diện song song B. Có 4 góc vuông C. Hai cặp cạnh đối diện bằng nhau D. Hai đường chéo vuông góc với nhau Câu 11 [TH_11] Số 4 có mấy ước ? A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 12. [VD_12] Biết 2.x + 2 = 8 thì giá trị của x là A.2 B. 3 C.4 D.1 PHẦN 2: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1: (TH_TL1 -1,5 điểm) Thực hiện phép tính 23.64 + 23.36 Bài 2: (NB_TL2 -1,5điểm) Liệt kê các ước chung của 4 và 12. Bài 3:(VD_TL3 1,0 điểm). Có 12 quả táo, 20 quả cam, 24 quả xoài. Lan muốn chia đều mỗi loại quả đó vào các hộp quà. Tính số hộp quà nhiều nhất mà Lan có thể chia được. Bài 4: (VD_TL3 2điểm) Một mảnh ruộng hình thang có kích thước như hình vẽ, 13m a) Tính diện tích mảnh ruộng b) Hỏi mảnh ruộng cho sản lượng bao nhiêu kg thóc. Biết 10m 2 năng suất lúa là 0,6 kg/m 27m Bài 5: (VD_TL3 0,75 điểm) Không thực hiện tính tổng, chứng minh rằng A = 2 + 22 + 23 + + 220 chia hết cho 5. Hết 6
- HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án A B D C C B A D A D C B PHẦN II. TỰ LUẬN: Bài Đáp án Điểm 1 23.64 + 23.36 0,5 (1,5 đ) =23 .(64+36) 0,5 =23.100 =2300 0,5 2 1,5 Các ước chung của 12 là 1;2;4 (1,5 đ) 3 Số hộp quà nhiều nhất mà Lan có thể chia được là ƯCLN(12, 20, 24) 0,25 (1,0 đ) 12 = 22. 3 ; 20 = 22. 5 ; 24 = 23. 3 0,25 ƯCLN(12, 20, 24) = 22 = 4 0,25 Vậy số hộp quà nhiều nhất mà Lan có thể chia được là 4 hộp. 0,25 4 a) Diện tích mảnh ruộng là: (13 + 27) . 10 (2 đ) = 200 ( 2) 1 2 b) Mảnh ruộng cho sản lượng thóc là: 1 200 . 0,6 = 120 (kg) 5 A = 2 + 22 + 23 + + 220 chia hết cho 5. A = (2 + 22 + 23 + 24) +(25 + 26 + 27 + 28)+ + (217 + 218 + 219 + 220) (0,75 0,25 A = 30( 1+ 24 + + 216) đ) 0,25 A CHIA HẾT CHO 5 0,25 7