Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán học Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2022-2023 - Đề 2 (Có đáp án)
Câu 1: Cho tập hợp A các số tự nhiên, cách viết nào sau đây đúng.
A. . B. .
C. . D..
Câu 2: Kết quả của phép tính được viết dưới dạng luỹ thừa là?
A. . B. . C.. D. .
Câu 3: Xét số thay * bởi chữ số nào thì số chia hết cho
A. B. C.. D..
Câu 4: Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Trong hình thang cân các góc đối bằng nhau
B. Trong hình chữ nhật bốn góc bằng nhau và bằng
C. Trong hình bình hành các cạnh đối bằng nhau
D. Trong một hình thoi bốn cạnh bằng nhau
Câu 5: Các bước tìm của và chưa viết theo trình tự đúng:
1, Chọn ra thừa số nguyên tố chung và riêng:
2, Lập tích: 2.3.5.7
3, Phân tích mỗi số ra thừu số nguyên tố: ;
4,
Em hãy lựa chọn thứ tự thực hiện đúng
A. B.
C. D.
Câu 6: Số chia hết cho tất cả các số: 2,3,5,9 là?
A. 1125. B. 2340. C. 2020. D. 2031.
Câu 7: Các bước tìm của và chưa viết theo trình thự đúng:
1,
2, Chọn ra thừa số nguyên tố chung:
3, Lập tích:
4, Phân tích ra thừa số nguyên tố: ;
Em hãy lựa chọn thứ tự thực hiện đúng
A. . B..
C. D..
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_toan_hoc_lop_6_sach_chan_troi.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán học Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2022-2023 - Đề 2 (Có đáp án)
- 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TOÁN – LỚP 6 Mức độ đánh giá Tổng Tổng T Nội dung/Đơn vị Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số câu hỏi % T kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TN TL điểm Tập hợp 1 1 1 0.25đ 0.5đ 0.5đ Các phép toán trong 1 tập hợp số tự nhiên, 1 2 2 6 11 75% Số tự lũy thừa với số mũ 0.25đ 1đ 1đ 1.5đ 6đ 7.5đ nhiên tự nhiên (24 tiết) Tính chất chia hết, 1 1 1 1 dấu hiệu chia hết 0.25đ 0.25đ 1đ 0.5đ cho 2,3,5,9 Ước và bội 2 1 1 0.5đ 1đ 0.5đ Hình học Một số hình phẳng 1 2 1 1 2 3 25% 2 trực quan trong thực tiễn 0.25đ 1.5đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ 2đ 2.5đ (10 tiết) Tổng: Số câu 22 Điểm 4 5 4 4 2 2 10đ 1đ 3đ 1đ 2đ 2đ 1đ 100% Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% Chú ý: Tổng tiết : 34 tiết 1
- 2. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TOÁN – LỚP 6 TT Chương/ chủ đề Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Vận Nhận biết Thông hiểu dụng dụng cao Số tự Tập hợp Nhận biết: Nhận biết được tập hợp, 2 nhiên phần tử thuộc tập hợp hay không (1TN+1TL) thuộc tập hợp Thông hiểu: Hiểu được cách tìm số 1TL phần tử của tập hợp Các phép Nhận biết được các phép tính của lũy 3 toán trong tập thừa, thực hiện phép tính (tính hợp lí). (1TN+2TL) hợp số tự Thông hiểu: Hiểu cách làm bài toán 2TL nhiên, lũy tìm x. thừa với số mũ tự nhiên Chủ đề 3: Nhận biết được dấu hiệu chia hết cho 1TN Tính chất 2,3,5,9 chia hết, dấu Thông hiểu: Hiểu được điều kiện để 1TN hiệu chia hết một số chia hết cho 2,3,5 2,5,3,9 Vận dụng: Vận dụng các dấu hiệu chia 1TL hết xác định chữ số còn thiếu để số đó chia hết cho 2;5;3;9 Vận dụng cao: Vận dụng tính chất 1TL chia hết của một tổng để chứng minh tính chia hết. Ước và bội Thông hiểu: Hiểu cách tìm ƯCLN, 2TN BCNN của hai số. Vận dụng: Vận dụng kiến thức ước và 1TL bội để giải quyết bài toán thực tế 2
- Vận dụng cao: Vận dụng kiến thức về 1TL ước và bội để chứng minh hai số nguyên tố cùng nhau. 2 Hình học Một số hình Nhận biết: Nhận biết các hình và công 3 trực quan phẳng trong thức tính chu vi, diện tích hình chữ (1TN+2TL) thực tiễn nhật, hình bình hành, hình thang . Thông hiểu: Hiểu được các yếu tố cơ 2 bản của hình phẳng, hiểu cách để tính (1TN+1TL) sản lượng thóc, số ghế, số viên gạch . dựa vào công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình thang 3
- UBND QUẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2022- 2023 Môn: TOÁN 6 Thời gian: 90 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Cho tập hợp A các số tự nhiên, cách viết nào sau đây đúng. A. A {0;1;2;3;4; }.B. A {1;2;3;4; }. C. A {0,1,2,3,4, }. D. A {0;1;2;3;4; Câu 2: Kết quả của phép tính 73.72 được viết dưới dạng luỹ thừa là? A. 7 . B. 75 .C. 76 . D. 495 . Câu 3: Xét số 2*0 thay * bởi chữ số nào thì số 2*0 chia hết cho 2,3,5. A. 0;2;4;6;8 B. 1;4;7 C. 0;3;6;9 .D. 3;6;9 . Câu 4: Khẳng định nào sau đây không đúng? A. Trong hình thang cân các góc đối bằng nhau B. Trong hình chữ nhật bốn góc bằng nhau và bằng 900 C. Trong hình bình hành các cạnh đối bằng nhau D. Trong một hình thoi bốn cạnh bằng nhau Câu 5: Các bước tìm BCNN của 42 và 70 chưa viết theo trình tự đúng: 1, Chọn ra thừa số nguyên tố chung và riêng: 2;3;5;7 2, Lập tích: 2.3.5.7 3, Phân tích mỗi số ra thừu số nguyên tố: 42 2.3.7; 70 2.5.7 4, BCNN(42,70) 2.3.5.7 210 Em hãy lựa chọn thứ tự thực hiện đúng A. 1 2 3 4 B. 1 3 2 4 C. 3 1 2 4 D. 3 2 1 4 Câu 6: Số chia hết cho tất cả các số: 2,3,5,9 là? A. 1125. B. 2340.C. 2020. D. 2031. Câu 7: Các bước tìm ¦CLN của 12 và 18 chưa viết theo trình thự đúng: 1, ¦CLN(12,18) 6 2, Chọn ra thừa số nguyên tố chung: 2;3 3, Lập tích: 2.3 6 4, Phân tích 12;8 ra thừa số nguyên tố: 12 22.3 ; 18 2.32 Em hãy lựa chọn thứ tự thực hiện đúng A. 4 2 3 1.B. 2 :1 3 4 . C. 1 2 3 4 D. 4 3 2 1. Câu 8: Biết cạnh mỗi ô vuông trong hình dưới đây đều dài 1 cm. Tổng chu vi của tất cá các hình vuông có trong hình là? 4
- A. 20 cm. B.16 cm. C.8 cm. D. 24cm. II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 8 điểm) Câu 1 (2 điểm). 1. Cho tập hợp A các số tự nhiên chẵn, có 2 chữ số nhỏ hơn 30 a) Liệt kê các phần tử của tập hợp A b) Tìm số phân tử của tập hợp A 2. Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể) a) 20.64 36.20 1290 b) 24 (24 60 : 22 ) Câu 2 (2 điểm). 1. Tìm x N , biết a) 2x 5 32 b) x 3 2(3 42 ) 2. Tìm các chữ số x, y biết rằng 23x5y chia hết cho 2,5 và 9 Câu 3 (1 điểm). Lớp 6A có 54 học sinh, lớp 6B có 42 học sinh, lớp 6C có 48 học sinh. Trong ngày khai giảng, ba lớp cùng xếp thành một số hàng dọc như nhau để điều hành mà không lớp nào có người lẻ hàng. Tính số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được. Câu 4 (2 điểm). a) Hình chữ nhật có chiều rộng là 4cm , chiều dài gấp đôi chiều rộng. Hãy tính chu vi và diện tich hình chữ nhật đó b) Hình thang có đáy nhỏ bằng 3cm , đáy lớn bằng 5cm , chiều cao hình thang bằng 2cm . Tính diện tích hình thang cân c) Để ốp thêm một mảng tường người ta dùng hết 5 viên gạch hình vuông, mỗi viên có độ dài 12 cm.Tính diện tích mảng tường được ốp thêm. Câu 5 ( 1 điểm). a) Cho (2a 7b) 3(a;b N) Chứng minh rằng: (4a 2b)3 b) Chứng minh rằng với mọi x N* các số 3n 2 và 4n 3 nguyên tố cùng nhau. 5
- ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN TOÁN 6 Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Mỗi đáp án đúng cho 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B B A C B A D Phần II: Tự luận (8 điểm). Câu ý Đáp án Điểm 1.a A {10;12;14;16;18;20;22;24;26;28} 0,5 1.b Số phần tử của tập hợp là 10 0,5 2.a 20.64 36.20 1290 Câu = 20(64 36) 1290 0,25 1 = 2000 1290 = 710 0,25 2.b 24 (24 60 : 22 ) =24 (16 60 : 4) 0,25 = 24 1 = 25 0,25 1.a 2x 5 32 2x 5 9 0,25 Câu 2x 9 5 2 2x 14 x 7 0,25 1.b x 3 2(3 42 ) x 3 38 0,25 x 38 3 x 35 0,25 2 Số chia hết cho các số 2;5 thì phải có tận cùng là số 0 Suy ra y = 0 0,25 Số chia hết cho 9 thì có tổng các chữ số chia hết cho 9 Nên: (2 3 x 5 0)9 0,25 (10 x)9 Suy ra: x 8 0,25 Vây: x 8;y 0 0,25 6
- Gọi số hàng dọc nhiều nhất lớp có thể xếp được là a (hàng) Theo bài ra ta có: 54a;42a;48a và a lớn nhất 0,25 Câu Nên a ¦CLN(54,42,48) 6 . 0,5 3 Vậy xếp được nhiều nhất 6 hàng dọc. 0,25 a Chiều dài hình chữ nhật là 4.2 8cm 0,25 Chu vi hình chữ nhật là Câu (4 8).2 24cm 0,5 4 Diện tích hình chữ nhật là 4.8 32cm2 0,25 b Diện tích của hình thang là 3 5 2 0,5 ( ).2 8cm 2 c Diện tích một viên gạch hình vuông là:12 . 12 144 cm2 . 0,25 Diện tích mảng tường được ốp thêm là:144 . 5 720 cm2 0,25 a) (2a 7b)3 2(2a 7b)3 (4a 14b)3 0,25 Câu (4a 2b 12b)3 5 Vì 12b3 (4a 2b)3 0,25 Vậy: (4a 2b)3 b Gọi d là ước chung lớn nhất của hai số 3n 2 và 4n 3 Suy ra: [4(3n 2) 3(4n 3)]d (12n 8 12n 9)d 0,25 1d Hay: d ¦ (1) 0,25 Vậy: hai số 3n 2 và 4n 3 nguyên tố cùng nhau Hết 7