Đề kiểm tra giữa kì I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Phúc Lợi (Có đáp án)
Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Mỗi câu sau đây đều có 4 lựa chọn, trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng.
Câu 1. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không chứa dấu ngoặc là:
A. Nhân và chia à Lũy thừa à Cộng và trừ.
B. Lũy thừa à Nhân và chia à Cộng và trừ.
C. Cộng và trừ à Nhân và chia à Lũy thừa.
D. Lũy thừa à Cộng và trừ à Nhân và chia.
Câu 2. Số 16 và 29 được viết bằng số La Mã là:
- XVI và XVIIII; B. XIV và XXIX; C. XVI và XXIX; D. XIV và XXVIIII
Câu 3. Số hai triệu hai trăm sáu mươi tám nghìn bốn trăm hai mươi năm được viết là :
A. 2 268 425 B. 2 268 245 C. 22 684 250 D. 2 2684 250
Câu 4. Thực hiện phép chia 276 : 30 ta được số dư là:
A. 1. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 5. Số 60 là bội của:
- 7 B. 8 C. 9 D. 15.
Câu 6. Số nào sau đây là số nguyên tố?
A. 1 B. 19 C. 22 D. 9.
Câu 7. Số nào sau đây là hợp số?
- 2 B. 21 C. 19 D. 11.
Câu 8. Số 12 là ước của:
- 26 B. 44 C. 108 D. 118.
Câu 9. Tam giác có độ dài các cạnh đều bằng 5 cm là:
- Tam giác vuông cân. B. Tam giác vuông.
C. Tam giác đều. D. Tam giác cân.
Câu 10. Trong các hình sau, hình nào là hình vuông?
File đính kèm:
de_kiem_tra_giua_ki_i_mon_toan_lop_6_nam_hoc_2023_2024_truon.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Phúc Lợi (Có đáp án)
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN TOÁN 6 TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI Năm học: 2023 – 2024 Thời gian : 90 phút I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh sau khi học xong nửa kì I năm học để từ đó có phương pháp dạy học phù hợp cho các đối tượng học sinh trong học kì I của năm học. Cụ thể, kiểm tra về: + Đại số: Tập hợp các số tự nhiên N, các phép toán, lũy thừa với số mũ tự nhiên, Tính chất chia hết trong tập hợp các số tự nhiên N. + Hình học: Một số hình phẳng trong thực tiễn. 2. Năng lực: Giúp học sinh hình thành và phát triển: + Năng lực tự học. + Năng lực tư duy lập luận toán học để nhận biết các dạng toán trong tập hợp số tự nhiên. + Năng lực giải quyết vấn đề toán học. + Năng lực nhận biết một số hình phẳng trong thực tiễn; Năng lực tư duy hình học, tổng hợp kiến thức để làm các bài toán gắn liền với thực tế. + Năng lực mô hình hoá toán học + Năng lực vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 3. Phẩm chất: + Chăm chỉ ôn tập, tự học. + Cẩn thận ,chính xác. + Trung thực, nghiêm túc, cẩn thận, kiên trì khi làm bài khi làm kiểm tra. II. MA TRẬN: 1
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI GIỮA KÌ I MÔN TOÁN 6 Năm học: 2023 – 2024 Thời gian : 90 phút 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, MÔN TOÁN – LỚP 6 Tổng Mức độ đánh giá % Chủ điểm TT Nội dung/Đơn vị kiến thức đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao T TNK TNKQ TNKQ TL TL TNKQ TL L Q Số tự nhiên và tập hợp các số 1 tự nhiên. Thứ tự trong tập hợp 2 1 20 các số tự nhiên Số tự 1 Các phép tính với số tự nhiên. nhiên 1 1 Phép tính luỹ thừa với số mũ tự 1 1 25 (25 nhiên tiết) Tính chia hết trong tập hợp các 5 số tự nhiên. Số nguyên tố. Ước 1 25 chung và bội chung Các Tam giác đều, hình vuông, lục 3 hình 7,5 phẳng giác đều 2 trong thực Hình chữ nhật, hình thoi, hình 1 2 22,5 tiễn bình hành (9 tiết) Tổng 12 4 3 1 2
- Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% 100 Tỉ lệ chung 70% 30% 100 2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, MÔN TOÁN – LỚP 6 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề Mức độ đánh giá Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu cao SỐ VÀ ĐẠI SỐ Số tự nhiên và Thông hiểu: tập hợp các số – Biểu diễn được số tự nhiên tự nhiên. Thứ trong hệ thập phân. 2 2 1 Số tự nhiên tự trong tập – Biểu diễn được các số tự hợp các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử nhiên dụng các chữ số La Mã. 3
- Nhận biết: – Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính. – Nhận biết được số mũ của một lũy thừa. Vận dụng: – Thực hiện được các phép Các phép tính tính: cộng, trừ, nhân, chia với số tự trong tập hợp số tự nhiên. nhiên. Phép – Vận dụng được tính chất 1 2 tính luỹ thừa phân phối của phép nhân đối với số mũ tự với phép cộng để tính nhanh nhiên một cách hợp lí. – Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Vận dụng cao: – Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn 1 đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc). Tính chia hết Nhận biết: trong tập hợp – Nhận biết được quan hệ chia các số tự hết, khái niệm ước và bội. nhiên. Số – Nhận biết được khái niệm số 5 nguyên tố. nguyên tố, hợp số. Ước chung và – Nhận biết được phép chia có bội chung dư HÌNH HỌC TRỰC QUAN 4
- Tam giác đều, Nhận biết: 3 hình vuông, – Nhận dạng được tam giác lục giác đều đều, hình vuông, lục giác đều. Nhận biết: – Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, Các hình hình bình hành. phẳng Hình chữ 2 Thông hiểu: trong thực nhật, hình – Giải quyết được một số vấn 1 2 tiễn thoi, đề thực tiễn (đơn giản, quen hình bình thuộc) gắn với việc tính chu hành vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên (ví dụ: tính chu vi hoặc diện tích của một số đối tượng có dạng đặc biệt nói trên, ). Giáo viên Tổ trưởng chuyên môn Ban giám hiệu Nguyễn Thị Loan Đinh Thị Như Quỳnh Đặng Thị Tuyết Nhung 5
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN TOÁN 6 ĐỀ SỐ 1 Năm học: 2023 – 2024 Thời gian : 90 phút Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Mỗi câu sau đây đều có 4 lựa chọn, trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng. Câu 1. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không chứa dấu ngoặc là: A. Nhân và chia Lũy thừa Cộng và trừ. B. Lũy thừa Nhân và chia Cộng và trừ. C. Cộng và trừ Nhân và chia Lũy thừa. D. Lũy thừa Cộng và trừ Nhân và chia. Câu 2. Số 16 và 29 được viết bằng số La Mã là: A. XVI và XVIIII; B. XIV và XXIX; C. XVI và XXIX; D. XIV và XXVIIII Câu 3. Số hai triệu hai trăm sáu mươi tám nghìn bốn trăm hai mươi năm được viết là : A. 2 268 425 B. 2 268 245 C. 22 684 250 D. 2 2684 250 Câu 4. Thực hiện phép chia 276 : 30 ta được số dư là: A. 1. B. 5.C. 6. D. 7. Câu 5. Số 60 là bội của: A. 7 B. 8 C. 9D. 15. Câu 6. Số nào sau đây là số nguyên tố? A. 1B. 19 C. 22 D. 9. Câu 7. Số nào sau đây là hợp số? A. 2B. 21 C. 19 D. 11. Câu 8. Số 12 là ước của: A. 26 B. 44C. 108 D. 118. Câu 9. Tam giác có độ dài các cạnh đều bằng 5 cm là: A. Tam giác vuông cân. B. Tam giác vuông. C. Tam giác đều. D. Tam giác cân. Câu 10. Trong các hình sau, hình nào là hình vuông? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 4 B. Hình 3C. Hình 2 D. Hình 1. 6
- Câu 11. Cho lục giác đều ABCDEF, khẳng định đúng là: A. = = = = = 퐹 B. > > > > 퐹 D. ≠ ≠ ≠ ≠ ≠ 퐹 Câu 12. Khẳng định nào dưới đây không đúng? A. Hình thoi ABCD có AB song song với CD và BC song song với AD. B. Hình thoi ABCD có AB = BC = CD = AD. C. Hình thoi ABCD có AC và BD vuông góc với nhau. D. Hình thoi ABCD có bốn góc tại các đỉnh A, B, C, D bằng nhau. Phần 2. Tự luận (7 điểm): Câu 1: (1,5 điểm) Tính giá trị của biểu thức (tính hợp lý nếu có thể): a) 37.67 – 100 + 33.37 b) ( 53 + 70 ).3 + ( 57 – 3 ) : 6 Câu 2. (1,5 điểm)Tìm x ∈ N biết : a) 81 – (33 + x) = 28 b) 19x 2.52 :14 13 8 2 42 Câu 3: (1 điểm). Trong buổi chào cờ tại một trường THCS, học sinh ba khối 6, 7, 8 cùng xếp thành một số hàng dọc như nhau. Biết khối 6 có 300 học sinh, khối 7 có 276 học sinh, khối 8 có 252 học sinh. Hỏi có thể xếp được nhiều nhất thành bao nhiêu hàng dọc để mỗi khối không có ai lẻ hàng? Câu 4: (2 điểm). Một mảnh vườn(được tô màu đậm ) M 2m N I 2m K có kích thước như hình vẽ. 2m a) Tính diện tích của mảnh vườn đó. P H b) Biết giá đất ở thời điểm hiện tại là 25 triệu đồng/m2. D C Hỏi toàn bộ mảnh vườn giá bao nhiêu tiền? 2m A 7m B Câu 5: Tính tổng A = 2 + 22 + 23 + + 299 + 2100 7
- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Đề 1 Phần 1. Trắc nghiệm khách quan Mỗi câu TN trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 PA B C A C D B B C C C A D đúng Phần 2. Tự luận Câu Nội dung Điểm 37.67 – 100 + 33.37 = 37.(67 + 33) - 100 1a = 37 . 100 – 100 0,5 = 3700 – 100 = 3600 0,5 53 + 70 ).3 + ( 57 – 3 ) : 6 = 126 . 3 + 9 0,25 1b = 378 + 9 = 387 0,25 81 – (33 + x) = 28 33 + x = 81 – 28 0,25 2a 33 + x = 53 0,25 x = 53 – 33 0,25 x = 20 0,25 19x 2.52 :14 13 8 2 42 19x 2.52 :14 52 42 19x 2.52 :14 9 0,25 2b 19x 2.52 14.9 19x 50 126 19x 126 50 19x 76 x 4 0,25 Gọi số hàng dọc mỗi khối có thể xếp được nhiều nhất là x (hàng, x 0,25 ∈ * ) Theo đầu bài, ta có: 300x, 276x và 252x 3 x ƯC (300, 276, 252) 0,25 Mà x lớn nhất x = ƯCLN (300, 276, 252) ƯCLN (300, 276, 252) = 12 0,25 8
- Vậy số hàng dọc mỗi khối có thể xếp được nhiều nhất là 12 (hàng) 0,25 Diện tích của hình chữ nhật ABCD là: 2.7 = 14 (m2) 0,5 Diện tích của hình vuông MNPD là: 22 = 4 (m2) 0,5 4a Diện tích của hình vuông IKCH là 4 (m2) 0,25 Diện tích mảnh vườn là: 14 4 4 22 m2 0,25 4b Toàn bộ mảnh vườn có giá là: 25.22 550 (triệu đồng) 0,5 2 3 4 100 A 2 2 2 2 2 2 3 4 100 0,25 2A 2.2 2 .2 2 .2 2 .2 2 .2 2 3 4 5 101 2A 2 2 2 2 2 0,25 2A A 22 23 24 25 2101 2 22 23 24 2100 5 0,25 A 22 23 24 25 2101 2 22 23 24 2100 101 A 2 2 0,25 Vậy A 2101 2 9
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN TOÁN 6 ĐỀ SỐ 2 Năm học: 2023 – 2024 Thời gian : 90 phút Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Mỗi câu sau đây đều có 4 lựa chọn, trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng. Câu 1. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không chứa dấu ngoặc là: A. Nhân và chia Lũy thừa Cộng và trừ. B. Lũy thừa Nhân và chia Cộng và trừ. C. Cộng và trừ Nhân và chia Lũy thừa. D. Lũy thừa Cộng và trừ Nhân và chia. Câu 2. Số hai triệu hai trăm sáu mươi tám nghìn bốn trăm hai mươi năm được viết là : A. 2 268 425 B. 2 268 245 C. 22 684 250 D. 2 2684 250 Câu 3. Số 16 và 29 được viết bằng số La Mã là: B. XVI và XVIIII; B. XIV và XXIX; C. XVI và XXIX; D. XIV và XXVIIII Câu 4. Thực hiện phép chia 276 : 30 ta được số dư là: A. 1. B. 5.C. 6. D. 7. Câu 5. Số nào sau đây là số nguyên tố? A. 1B. 19 C. 22 D. 9. Câu 6. Số 60 là bội của: B. 7 B. 8 C. 9D. 15. Câu 7. Số nào sau đây là hợp số? B. 2B. 21 C. 19 D. 11. Câu 8. Số 12 là ước của: B. 26 B. 44C. 108 D. 118. Câu 9. Tam giác có độ dài các cạnh đều bằng 5 cm là: B. Tam giác vuông . B. Tam giác vuông cân. C. Tam giác đều. D. Tam giác cân. Câu 10. Trong các hình sau, hình nào là hình vuông? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 B. Hình 4 B. Hình 3C. Hình 2 D. Hình 1. 10
- Câu 11. Khẳng định nào dưới đây không đúng? A. Hình thoi ABCD có AB song song với CD và BC song song với AD. B. Hình thoi ABCD có AB = BC = CD = AD. C. Hình thoi ABCD có AC và BD vuông góc với nhau. D. Hình thoi ABCD có bốn góc tại các đỉnh A, B, C, D bằng nhau. Câu 12. Cho lục giác đều ABCDEF, khẳng định đúng là: A. > > > > 퐹 C. ≠ ≠ ≠ ≠ ≠ 퐹 D.O = = = = = 퐹 Phần 2. Tự luận (7 điểm): Câu 1:(1,5 điểm). Tính giá trị của biểu thức (tính hợp lý nếu có thể): a) 38.75 - 120 + 25.38 b) ( 53 + 70 ) .3 + ( 67 – 13 ) : 6 Câu 2:(1,5 điểm). Tìm x ∈ N biết : c) 82 – (33 + x) = 27 d) 19x 2.52 :14 13 8 2 42 Câu 3:(1 điểm). Cô giáo chủ nhiệm lớp 6A chuẩn bị các phần thưởng để tặng cho những học sinh có thành tích cao trong đợt thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. Cô giáo muốn chia 240 quyển vở, 150 bút bi, 60 thước kẻ thành một số phần thưởng như nhau. Hỏi cô giáo có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng ? Câu 4:(2 điểm). Một mảnh vườn (được tô màu đậm) có M 2m N I 2m K kích thước như hình vẽ. a) Tính diện tích của mảnh vườn đó. 2m 2 P H b) Biết giá đất ở thời điểm hiện tại là 25 triệu đồng/m . D C Hỏi toàn bộ mảnh vườn giá bao nhiêu tiền? 2m A 7m B Câu 5:(1 điểm) Tính tổng A = 2 + 22 + 23 + + 299 + 2100 11
- ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Đề 2 Phần 1. Trắc nghiệm khách quan Mỗi câu TN trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 PA B A C C B D B C C C D D đúng Phần 2. Tự luận Câu Nội dung Điểm 38.75 – 120 + 25.38 = 38.(75 + 25 ) – 120 1a = 38. 100 – 120 0,5 = 3800 – 120 = 3680 0,5 ( 53 + 70 ).3 + ( 67 – 13 ) : 6 = ( 125+ 1).3 + 54:6 0,25 = 126 . 3 + 9 1b = 378 + 9 = 387 0,25 82 – (33 + x) = 27 33 + x = 55 0,5 2a x = 55 - 33 0,25 x = 22 0,25 19x 2.52 :14 13 8 2 42 19x 2.52 :14 52 42 0,25 19x 2.52 :14 9 2b 19x 2.52 14.9 19x 50 126 0,25 19x 126 50 19x 76 x 4 Gọi số phần thưởng mà cô giáo chia được nhiều nhất là x (hàng) ( 0,25 x Î ¥ * ) Theo đầu bài, ta có: 240x, 150x và 60x 3 x ƯC (240, 150, 60) 0,25 Mà x lớn nhất x = ƯCLN (240, 150, 60) ƯCLN (240, 150, 60) = 30 0,25 Vậy số phần thưởng cô giáo chia được nhiều nhất là 30 (phần thưởng) 0,25 12
- Diện tích của hình chữ nhật ABCD là: 2.7 = 14 (m2) 0,5 Diện tích của hình vuông MNPD là: 22 = 4 (m2) 0,5 4a Diện tích của hình vuông IKCH là 4 (m2) 0,25 Diện tích mảnh vườn là: 14 4 4 22 m2 0,25 4b Toàn bộ mảnh vườn có giá là: 25.22 550 (triệu đồng) 0,5 A 2 22 23 24 2100 2 3 4 100 0,25 2A 2.2 2 .2 2 .2 2 .2 2 .2 2 3 4 5 101 2A 2 2 2 2 2 0,25 5 2A A 22 23 24 25 2101 2 22 23 24 2100 0,25 A 22 23 24 25 2101 2 22 23 24 2100 101 A 2 2 0,25 13