Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Toán học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức (Có đáp án)

Câu 1. Cho tập hợp A = {a; b; c; d}, khẳng định nào sau đây là đúng? 

A. c A B. d A C. e A D. aA

Câu 2. Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các phần tử  là số tự nhiên?

A. B. C. D.

Câu 3. Với a, m, n là các số tự nhiên, khẳng định nào sau đây đúng?

A. am . an  = am + n (a 0) B. am . an  = am . n (a 0)
C. am : an  = am.n (a 0)  D. am : an  = m – n (a 0)

Câu 4. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không chứa dấu ngoặc là:

A.   Lũy thừa à Nhân, chia à Cộng, trừ.                       B.  Nhân chia à Cộng trừ à Lũy thừa.

C.    Nhân chia à Lũy thừa à Cộng, trừ.                        D. Cộng, trừà Nhân, chia à Lũy thừa. 

Câu 5. Kết quả của phép tính 23. 22 là:

A. 45 B. 25 C. 26 D. 46

Câu 6. Số tự nhiên nào sau đây chia cho 5 dư 2?

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 7. Số tự nhiên nào sau đây chia hết cho cả 2 và 5?

A. 126 B. 259 C. 430 D. 305

Câu 8. Trong các số tự nhiên sau, số nào là số nguyên tố?

A. 4 B. 7 C. 18 D. 25

Câu 9. Số tự nhiên nào sau đây là ước của 10?

A. 0 B. 3 C. 2 D. 11

Câu 10. Số tự nhiên nào sau đây là BCNN(4, 6)?

A. 15 B. 12 C. 10 D. 9

Câu 11. Khi mô tả các yếu tố của hình vuông, khẳng định nào sau đây sai:     

A. Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau;

B. Hình vuông có 4 góc vuông;

C. Hình vuông có các cạnh đối không bằng nhau; 

D. Hình vuông có hai đường chéo bằng nhau.

doc 6 trang Bảo Hà 20/03/2023 7020
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Toán học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_ky_i_mon_toan_hoc_lop_6_sach_ket_noi_tri_th.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Toán học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức (Có đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN: TOÁN 6 (sách kết nối) Tổng % Mức độ đánh giá điểm TT Chương/Chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Số tự nhiên và tập hợp 2 4 các số tự nhiên. Thứ tự 2 (0,5đ) trong tập hợp các số tự (2,0đ) 25 % nhiên Chương I: SỐ Các phép tính với số tự 5 3 2 1 TỰ NHIÊN nhiên. Phép tính luỹ thừa (0,75đ) (1,5đ) (25 tiết) với số mũ tự nhiên 22,5% Tính chia hết trong tập 2 1 3 hợp các số tự nhiên. (0,5đ) (1,0đ) 15 % Số nguyên tố. Ước chung 3 1 1 5 và bội chung (0,75đ) (0,5đ) (1đ) 22,5 % Chương III: CÁC HÌNH 2 1 3 2 PHẲNG Hình vuông – Tam giác (0,5đ) (1,0đ) TRONG THỰC đều – Lục giác đều 15% TIỄN (4 tiết) Tổng 12 1 3 3 1 20 Tỉ lệ % 40% 25% 25% 10% 100% Tỉ lệ chung 65% 35% 100%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN: TOÁN 6 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn TT Mức độ đánh giá Chủ đề vị kiến thức Vận dụng Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng cao Nhận biết Số tự nhiên và - Nhận biết tập hợp và các phần tử của nó tập hợp các số - Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên. 2 (TN) tự nhiên. Thứ Thông hiểu 2 (TL) C1,2 tự trong tập - Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập C2a, 2b hợp các số tự phân. nhiên - Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử dụng các chữ số La Mã. Nhận biết - Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép Chương I: tính. 1 SỐ TỰ Vận dụng: NHIÊN Các phép tính - Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, với số tự nhân, chia trong tập hợp số tự nhiên. nhiên. Phép - Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết 3 (TN) 2 (TL) tính luỹ thừa hợp, phân phối của phép nhân đối với phép C3,4,5 C3a,b với số mũ tự cộng trong tính toán. nhiên - Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; - Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.
  3. Nhận biết - Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội - Nhận biết được phép chia có dư, định lí về phép chia có dư. - Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số. Vận dụng: - Thực hiện được việc phân tích một số tự Tính chia hết nhiên lớn hơn 1 thành tích của các thừa số trong tập hợp nguyên tố trong những trường hợp đơn giản. các số tự 5(TN) - Xác định được ước chung, ước chung lớn 1 (TL) 1 (TL) 1 (TL) nhiên. C6,7,8,9, nhất; xác định được bội chung, bội chung nhỏ C4a C4b C5 Số nguyên tố. nhất của hai hoặc ba số tự nhiên. 10 Ước chung và - Vận dụng được kiến thức số học vào giải bội chung quyết những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: tính toán tiền hay lượng hàng hoá khi mua sắm, xác định số đồ vật cần thiết để sắp xếp chúng theo những quy tắc cho trước, ). Vận dụng cao: - Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc). Chương Tam giác đều, Nhận biết III: CÁC hình vuông, - Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, 2 (TN) HÌNH Lục giác đều, lục giác đều. C11,C12 2 PHẲNG hình chữ nhật, - Mô tả được một số yếu tố cơ bản về cạnh 1 (TL) TRONG hình thoi, hình góc, đường chéo của hình chữ nhật, hình bình C1 THỰC bình hành, hành , hình thoi TIỄN hình thang cân 12 (TN) Tổng 3(TL) 3 (TL) 1 (TL) 1(TL) Tỉ lệ % 40% 25% 25% 10% Tỉ lệ chung 65% 35%
  4. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 - TOÁN 6 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I/ TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau: Câu 1. Cho tập hợp A = {a; b; c; d}, khẳng định nào sau đây là đúng? A. c A B. d A C. e A D. a A Câu 2. Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các phần tử là số tự nhiên? 3  1  A. ;2 B. 1,2; 3 C. 2 ;5 D. 0;2;4 5  3  Câu 3. Với a, m, n là các số tự nhiên, khẳng định nào sau đây đúng? A. am . an = am + n (a 0) B. am . an = am . n (a 0) C. am : an = am.n (a 0) D. am : an = m – n (a 0) Câu 4. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không chứa dấu ngoặc là: A. Lũy thừa Nhân, chia Cộng, trừ.B. Nhân chia Cộng trừ Lũy thừa. C. Nhân chia Lũy thừa Cộng, trừ. D. Cộng, trừ Nhân, chia Lũy thừa. Câu 5. Kết quả của phép tính 23. 22 là: A. 45 B. 25 C. 26 D. 46 Câu 6. Số tự nhiên nào sau đây chia cho 5 dư 2? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 7. Số tự nhiên nào sau đây chia hết cho cả 2 và 5? A. 126 B. 259 C. 430 D. 305 Câu 8. Trong các số tự nhiên sau, số nào là số nguyên tố? A. 4 B. 7 C. 18 D. 25 Câu 9. Số tự nhiên nào sau đây là ước của 10? A. 0 B. 3 C. 2 D. 11 Câu 10. Số tự nhiên nào sau đây là BCNN(4, 6)? A. 15 B. 12 C. 10 D. 9 Câu 11. Khi mô tả các yếu tố của hình vuông, khẳng định nào sau đây sai: A. Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau; B. Hình vuông có 4 góc vuông; C. Hình vuông có các cạnh đối không bằng nhau; D. Hình vuông có hai đường chéo bằng nhau. Câu 12. Hình nào sau đây là hình chữ nhật? A. B. C. D.
  5. II/ TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Trong hình vẽ bên có bao nhiêu tam giác đều? Hãy viết tên các tam giác đều đó. Câu 2. (2,0 điểm) a) Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 7. b) Viết các số 23 và 29 bằng số La Mã. Câu 3. (1,5 điểm) a) Thực hiện phép tính: ( tính hợp lý nếu có thể) 12. 35 + 12. 65 b) Tìm x, biết: 123 4x 67 23 . Câu 4. (1,5 điểm) a) Tìm tập hợp BC (30; 45) b) Một đội y tế có 24 bác sĩ và 108 y tá. Có thế chia đội y tế đó nhiều nhất thành mấy tổ để số y tá được chia đều vào các tổ ? Câu 5. (1,0 điểm) Tìm n N biết để 3 chia hết cho n + 2.
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM CỦA ĐỀ KIỂM TRA I/ TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng: 0,25 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 B D A A B D C B C B C A II/ TỰ LUẬN ( 7,0 điểm) Câu Nội Dung Điểm 1 Có ba tam giác đều đó là: ABC; ACE; CED . 1,0 a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 7 là: 0,5 2 A = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 b) XIII, XXIX 0,5 a) 12. 35 + 12. 65 = 12. (35 + 65) 0,25 = 12. 100 = 1200 0,25 b) (123 – 4x) – 67 = 23 (123 – 4x) – 67 = 8 0,25 3 123 – 4x = 8 + 67 123 – 4x = 75 0,25 4x = 123 – 75 4x = 48 0,25 x = 48: 4 x = 12 0,25 Vậy x = 12 a) 30 = 2.3.5 0,25 45 = 32.5 BCNN (30,45) = 2.32.5 = 90 0,25 BC(30,45) = 0;90;180;270;  b) Gọi số tổ là a (a N*) 0,25 Theo bài ra 24 bác sĩ và 108 y tá được chia đều vào các tổ nên ta có: 4 24a  0,25  a ƯC (108; 24) 108a Mà số tổ được chia là nhiều nhất nên a = ƯCLN(108; 24) 0,25 Ta có: 24 = 23.3 108 = 22.33 => ƯCLN(24,108) = 22.3 = 12 => a = 12 0,25 Vậy có thể chia đội y tế đó nhiều nhất thành 12 tổ. Để 3 chia hết cho n + 1 0,25 (n + 1) Ư(3) = {1;3} 0,5 5 n {0;2} 0,25 Vậy n {0;2} 0,25