Đề kiểm tra học kì 2 Toán Lớp 6 - Đề số 4 (Có đáp án)
Bài 4. (3,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy
và Oz sao cho xOy = 50° ; xOz = 100° .
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không? Tại sao?
c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox. Chứng minh góc yOm là góc tù.
và Oz sao cho xOy = 50° ; xOz = 100° .
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không? Tại sao?
c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox. Chứng minh góc yOm là góc tù.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 2 Toán Lớp 6 - Đề số 4 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_kiem_tra_hoc_ki_2_toan_lop_6_de_so_4_co_dap_an.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 2 Toán Lớp 6 - Đề số 4 (Có đáp án)
- Toán lớp 6 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ĐỀ SỐ 4 Môn: Toán Thời gian làm bài: 90 phút I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Chọn phương án trả lời đúng 1 Câu 1. Số đối của −3 là: 2 −7 7 2 5 A. B. C. D. 2 2 7 2 −2 Câu 2. Hai số là nghịch đảo của nhau, biết một số bằng ; số còn lại là: 5 5 5 2 1 A. B. C. D. 2 −2 2 5 2 Câu 3. Khoảng cách giữa hai địa điểm trên thực tế là 6km; trên bản vẽ là 6cm. Tỉ lệ xích của bản vẽ đó là: 1 1 100000 1 A. B. C. D. 1000000 100000 1 600000 Câu 4. Cho A và B là hai góc phụ nhau. Biết A bằng nửa B . Vậy số đo B là: A. 150 B. 300 C. 600 D. 450 II. Tự luận (8 điểm) Bài 1. (1,0 điểm) Thực hiện phép tính: 5 4 2 1 3 5 5 5 5 a) −+ :1 b) 3 :− 6 : . 9 5 3 5 8 6 8 6 6 Bài 2. (1,5 điểm) Tìm x, biết: 2 1 22 3 a) −=x 40% b) 3−= 2x 2 c) 5− x − = 4 5 4 12
- Toán lớp 6 Bài 3. (2,0 điểm) Cho bốn số tự nhiên; số thứ nhất là 150. Số thứ hai bằng 30% 2 số thứ nhất. Số thứ ba bằng 1 của số thứ hai. 3 a) Tìm số thứ hai và Số thứ ba. b) Biết 50% của số thứ tư là 35. Tìm số thứ tư. c) Tính trung bình cộng của bốn số đó. Bài 4. (3,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy= 500 ; xOz= 1000 . a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? b) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không? Tại sao? c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox. Chứng minh góc yOm là góc tù. 1 1 1 1 1 1 Bài 5. (0,5 điểm) Cho A= + + + + + . Chứng tỏ A . 22 4 2 6 2 8 2 20 2 2 Hết 13
- Toán lớp 6 ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4 I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án B A B C II. TỰ LUẬN (8 điểm) Bài Đáp án Điểm Bài 1 −2 −13 1 điểm a) ; b) 3 4 Bài 2 1 0,5 điểm a) x =− 5 1 5 0,5 điểm b) x = hoặc x = 2 2 15 9 0,5 điểm c) x = hoặc x =− 4 4 Bài 3 a) Số thứ hai là: 150.30%= 45 0,5 điểm 2 0,5 điểm Số thứ ba là: 45.1= 75 3 b) Số thứ tư là: 35 : 50%= 70 0,5 điểm c) Trung bình cộng của bốn số đó là: 0,5 điểm (150+ 45 + 75 + 70) : 4 = 85 Đáp số: a) 45; b) 70; c) 85 Bài 4 0,5 điểm a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ Ox, có: 0,5 điểm xOy xOz ( 5000 100 ) => Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. b) Vì Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có: 1 điểm yOz= xOz − xOy = 1000 − 50 0 = 50 0 14
- Toán lớp 6 => xOy== yOz 500 Và Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz => Oy là tia phân giác của xOz . c) Vì Om và Ox là hai tia đối nhau nên xOy,yOm là hai 1 điểm góc kề bù => xOy+= yOm 1800 => yOm= 1800 − xOy = 180 0 − 50 0 = 130 0 90 0 Vậy yOm là góc tù. Bài 5 1 1 1 1 1 0,5 điểm A= + + + + + 22 4 2 6 2 8 2 20 2 1 1 1 1 = + + + + 2. 1 2 2 2 2 2 3 10 1111 11 Ta có: ; ; ; 22 1.2 32 2.3 102 9.10 1 1 1 1 1 1 => 1+ + + + 1 + + + + 22 3 2 10 2 1.2 2.3 9.10 1 1 1 1 1 1 1 1 19 1++++ +−+−++− 1 1 = 232 2 10 2 223 91010 1 1 1 20 1+ + + + 22 3 2 10 2 10 1 1 1 1 1 20 + + + + => 2 1 2 2 2 2 . 2 2 3 10 2 10 1 => A . 2 15