Đề kiểm tra học kì 2 Toán Lớp 6 - Đề số 9 (Có đáp án)

Bài 4. (2 điểm) Vẽ góc bẹt xOy . Trên cùng nửa mặt phẳng bờ xy, vẽ 
xOt = 150° , xOm = 30° 
1. Tính số đo mOt . 
2. Vẽ tia Oz là tia đối của tia Om. Tia Oy có phải là tia phân giác của 
zOt không? Vì sao?
pdf 3 trang vyoanh03 28/07/2023 340
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 2 Toán Lớp 6 - Đề số 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_hoc_ki_2_toan_lop_6_de_so_9_co_dap_an.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 2 Toán Lớp 6 - Đề số 9 (Có đáp án)

  1. Toán lớp 6 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ĐỀ SỐ 9 Môn: Toán Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1. (3 điểm) Tính giá trị của biểu thức sau: 2 12 5 10 2 1 3 1 a) +−: b) 4 : 2,5− 3 + − 32− 20 24 3 2 4 2 Bài 2. (2 điểm) Tìm x, biết: 7 12 a) −0,6.x − = 5,4 b) 2,8 : −= 3.x 1 3 55 Bài 3. (2 điểm) Lớp 6A có ba loại học sinh: giỏi, khá và trung bình. Trong đó 2 số HS giỏi là 8 em. Số HS giỏi bằng 80% số HS khá. Số HS trung bình 3 7 bằng tổng số HS khá và HS giỏi. Tính số HS của lớp. 9 Bài 4. (2 điểm) Vẽ góc bẹt xOy . Trên cùng nửa mặt phẳng bờ xy, vẽ xOt= 1500 , xOm= 300 1. Tính số đo mOt . 2. Vẽ tia Oz là tia đối của tia Om. Tia Oy có phải là tia phân giác của zOt không? Vì sao? 1 1 1 1 1 1 1 Bài 5. (1 điểm) Chứng tỏ rằng : B = + + + + + + 1. 22 3 2 4 2 5 2 6 2 7 2 8 2 29
  2. Toán lớp 6 ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 9 Bài Đáp án Điểm Bài 1 −7 1,5 điểm a) 16 67 1,5 điểm b) − 20 Bài 2 116 1 điểm a) x =− 9 3 1 điểm b) x =− 5 Bài 3 2 0,5 điểm Số học sinh giỏi là: 8 := 12 (học sinh) 3 Số học sinh khá là: 12 : 80%= 15 (học sinh) 0,5 điểm 7 0,5 điểm Số học sinh trung bình là: .( 12+= 15) 21 (học sinh) 9 Số học sinh của lớp là: 12+ 15 + 21 = 48 (học sinh) 0,5 điểm Đáp số: 48 học sinh. Bài 4 0,5 điểm 1) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có: xOm xOt 0,5 điểm => Om nằm giữa hai tia Ox, Ot => mOt= xOt − xOm = 1200 2) Vì xOm,mOy là hai góc kề bù nên 1 điêmtr mOy= 18000 − xOm = 150 . Vì Om, Oz là hai tia đối nhau nên mOt,tOz là hai góc 30
  3. Toán lớp 6 kề bù => zOt= 18000 − mOt = 60 Vì Om, Oz là hai tia đối nhau nên mOy,yOz là hai góc kề bù => yOz= 18000 − mOy = 30 Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz có: yOz zOt ( 3000 60 ) => Oy nằm giữa hai tia Ot và Oz (1) => tOy= tOz − yOz = 300 => tOy== yOz( 300 ) (2) Từ (1), (2) => Oy là phân giác của zOt . Bài 5 111111 11 1 điểm Ta có: ; ; ; ; 22 1.2 32 2.3 42 3.4 82 7.8 1 1 1 1 1 1 => + + + + + + 22 3 2 8 2 1.2 2.3 7.8 1 => B1 − 8 7 => B1 . Vậy B1 . 8 31