Đề thi giữa học kì 1 môn Toán học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (Có đáp án)
Câu 1. Cho tập hợp A = {a; b; c; d}, khẳng định nào sau đây là đúng?
A. c A B. d A C. e A D. aA
Câu 2. Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các phần tử là số tự nhiên?
Câu 3. Với a, m, n là các số tự nhiên, khẳng định nào sau đây đúng?
A. am . an = am + n (a 0) B. am . an = am . n (a 0)
C. am : an = am.n (a 0) D. am : an = m – n (a 0)
Câu 4. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không chứa dấu ngoặc là:
A. Lũy thừa → Nhân, chia → Cộng, trừ. B. Nhân chia → Cộng trừ → Lũy thừa.
C. Nhân chia → Lũy thừa → Cộng, trừ. D. Cộng, trừ→ Nhân, chia → Lũy thừa.
Câu 5. Kết quả của phép tính 23. 22 là:
A. 45 B. 25 C. 26 D. 46
Câu 6. Số tự nhiên nào sau đây chia cho 5 dư 2?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 7. Số tự nhiên nào sau đây chia hết cho cả 2 và 5?
A. 126 B. 259 C. 430 D. 305
Câu 8. Trong các số tự nhiên sau, số nào là số nguyên tố?
A. 4 B. 7 C. 18 D. 25
Câu 9. Số tự nhiên nào sau đây là ước của 10?
A. 0 B. 3 C. 2 D. 11
Câu 10. Số tự nhiên nào sau đây là BCNN(4, 6)?
A. 15 B. 12 C. 10 D. 9
File đính kèm:
- de_thi_giua_hoc_ki_1_mon_toan_hoc_lop_6_sach_ket_noi_tri_thu.pdf
Nội dung text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán học Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (Có đáp án)
- ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM MÔN: TOÁN 6 KNTT Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ SỐ 1 I/ TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau: Câu 1. Cho tập hợp A = {a; b; c; d}, khẳng định nào sau đây là đúng? A. c A B. d A C. e A D. a A Câu 2. Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các phần tử là số tự nhiên? 3 1 A. ;2 B. 1,2; 3 C. 2 ;5 D. 0;2;4 5 3 Câu 3. Với a, m, n là các số tự nhiên, khẳng định nào sau đây đúng? A. am . an = am + n (a 0) B. am . an = am . n (a 0) C. am : an = am.n (a 0) D. am : an = m – n (a 0) Câu 4. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không chứa dấu ngoặc là: A. Lũy thừa → Nhân, chia → Cộng, trừ. B. Nhân chia → Cộng trừ → Lũy thừa. C. Nhân chia → Lũy thừa → Cộng, trừ. D. Cộng, trừ→ Nhân, chia → Lũy thừa. Câu 5. Kết quả của phép tính 23. 22 là: A. 45 B. 25 C. 26 D. 46 Câu 6. Số tự nhiên nào sau đây chia cho 5 dư 2? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 7. Số tự nhiên nào sau đây chia hết cho cả 2 và 5? A. 126 B. 259 C. 430 D. 305 Câu 8. Trong các số tự nhiên sau, số nào là số nguyên tố? A. 4 B. 7 C. 18 D. 25 Câu 9. Số tự nhiên nào sau đây là ước của 10? A. 0 B. 3 C. 2 D. 11 Câu 10. Số tự nhiên nào sau đây là BCNN(4, 6)? A. 15 B. 12 C. 10 D. 9 Câu 11. Khi mô tả các yếu tố của hình vuông, khẳng định nào sau đây sai: A. Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau; B. Hình vuông có 4 góc vuông; C. Hình vuông có các cạnh đối không bằng nhau; D. Hình vuông có hai đường chéo bằng nhau. Câu 12. Hình nào sau đây là hình chữ nhật? Trang | 1
- A. B. C. D. II/ TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Trong hình vẽ bên có bao nhiêu tam giác đều? Hãy viết tên các tam giác đều đó. Câu 2. (2,0 điểm) a) Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 7. b) Viết các số 23 và 29 bằng số La Mã. Câu 3. (1,5 điểm) a) Thực hiện phép tính: ( tính hợp lý nếu có thể) 12. 35 + 12. 65 b) Tìm x, biết: 123− 4x − 67 = 23 . ( ) Câu 4. (1,5 điểm) a) Tìm tập hợp BC (30; 45) b) Một đội y tế có 24 bác sĩ và 108 y tá. Có thế chia đội y tế đó nhiều nhất thành mấy tổ để số y tá được chia đều vào các tổ ? Câu 5. (1,0 điểm) Tìm n N biết để 3 chia hết cho n + 2. ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng: 0,25 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu Câu Câu 10 11 12 B D A A B D C B C B C A II/ TỰ LUẬN ( 7,0 điểm) Câu Nội Dung 1 Có ba tam giác đều đó là: ABC; ACE; CED . Trang | 2
- a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 7 là: A = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 2 b) XIII, XXIX a) 12. 35 + 12. 65 = 12. (35 + 65) = 12. 100 = 1200 b) (123 – 4x) – 67 = 23 (123 – 4x) – 67 = 8 3 123 – 4x = 8 + 67 123 – 4x = 75 4x = 123 – 75 4x = 48 x = 48: 4 x = 12 Vậy x = 12 a) 30 = 2.3.5 45 = 32.5 BCNN (30,45) = 2.32.5 = 90 BC(30,45) = 0;90;180;270; b) Gọi số tổ là a (a N*) Theo bài ra 24 bác sĩ và 108 y tá được chia đều vào các tổ nên ta có: 4 24 a a ƯC (108; 24) 108 a Mà số tổ được chia là nhiều nhất nên a = ƯCLN(108; 24) Ta có: 24 = 23.3 108 = 22.33 => ƯCLN(24,108) = 22.3 = 12 => a = 12 Vậy có thể chia đội y tế đó nhiều nhất thành 12 tổ. Để 3 chia hết cho n + 1 (n + 1) Ư(3) = {1;3} 5 n {0;2} Vậy n {0;2} Trang | 3
- ĐỀ SỐ 2 Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 đ) Hãy chọn đáp án mà em cho là đúng nhất trong các câu hỏi sau: Câu 1. (0,25đ) Cho tập hợp M = {4;5;8}, cách viết nào sau đây là đúng: A. 4 M B. 8 M C. 5 M D. 4 M Câu 2. (0,25đ) Tập hợp P= x N*4 x gồm các phân tử: A. {0;1; 2; 3; 4} B. {1;2 ;3; 4} C.{0; 1; 2 ;3} D. {1; 2; 3} Câu 3. (0,25đ) Hình chữ nhật có: A. Có bốn cạnh bằng nhau B. Có bốn góc bằng nhau, mỗi góc bằng 600 C. Có bốn góc bằng nhau và bằng 900 D. Hai đường chéo vuông góc với nhau Câu 4. (0,25đ) Trong các số sau đây số nào vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5: A. 4050 B. 3065 C. 3670 D. 4465 Câu 5. (0,25đ) Trong hình thoi có: A. Hai đường chéo bằng nhau B. Bốn cạnh không bằng nhau C. Bốn góc bằng nhau D. Hai đường chéo vuông góc với nhau. Câu 6. (0,25đ) Cho hình bình hành ABCD như hình vẽ bên, góc B bằng bao nhiêu độ: A. 700 B. 600 C. 900 D. 1100 Câu 7. (0,25đ) Cặp số nào sau đây nguyên tố cùng nhau: A. 73 và 51 B. 37 và 79 C. 39 và 61 D. 57 và 23 Câu 8. Số 1755 là số: A. Chia hết cho 9 mà không chia hết cho 3 ; B. Chia hết cho cả 3 và 9 C. Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9; D. Không chia hết cho 3 và 9 ; Câu 9. (0,25đ) Kết quả của phép tính 616 : 67 là: A. 9 B. 623 C. 69 D. 96 Câu 10. (0,25đ) Kết quả của phép tính x12 . x4 là: A. x3 B. x6 C. x36 D. x16 Câu 11. (0,25đ) Số nào sau đây là ƯCLN của 42 và 54 Trang | 4
- A. 6 B. 8 C. 7 D. 9 Câu 12. (0,25đ) Số nào sau đây là BCNN của 18 và 24 A. 90 B. 72 C. 36 D. 144 Phần II. Tự luận (7,0 đ) Câu 13. (1,5 đ) Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể). a, 47 . 35 + 53 . 35 b, {117 - [12 + (32 . 2 – 13)]} : 20 Câu 14. (1,5 đ) Tìm x, biết a, 3x = 147 b, 26 – (5 + 3x) = 12 Câu 15. (1,25 đ) Học sinh toàn khối 6 của một trường A khi xếp 4 hàng, 7 hàng, 9 hàng thì vừa đủ. Biết số học sinh đó trong khoảng từ 200 đến 300. Tính số học sinh của khối 6 trường đó? Câu 16. (1,75đ) Trên mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài là 14m, chiều rộng là10m người ta phân chia khu đất như hình bên để trồng hoa và trồng cỏ. Trồng hoa trong khu vực hình bình hành MKPL, trồng cỏ ở phân đất còn lại. a) Tính diện tích phần trồng hoa, phần trồng cỏ. b) Biết rằng tiền công để trả mỗi mét vuông trồng hoa là 40 000 đồng, trồng cỏ là 30 000 đồng. Tính tiền công chi trả trồng hoa và trồng cỏ. Câu 17.(1,0 đ) Không tính các lũy thừa, hãy so sánh. a, 2711 và 818 b, 536 và 1124 ĐÁP ÁN Phần I. Trắc nghiệm (3,0 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B B C A D A B B C D A B Phần II. Tự luận (7,0 đ) Bài Phần Nội dung 13 47 . 35 + 53 . 35 = 35 ( 47 + 53) a (1,5đ) = 35. 100 = 3500 Trang | 5
- {117 - [12 + (32 . 2 – 13)]} : 20 = {117 - [12 + (9 . 2 – 13)]} : 20 = {117 - [12 + (18 – 13)]} : 20 b ={117 - [12 + 5]} : 20 ={117 - 17} : 20 =100 : 20 = 5 3x = 147 a x = 147: 3 x = 49 14 26 – (5 + 3x) = 12 (1,5đ) 5 + 3x = 27 – 12 5 + 3x = 14 b 3x = 14 – 5 3x = 9 x = 9: 3 x = 3 Vì số học sinh khi xếp 4 hàng, 7 hàng, 9 hàng đều vừa đủ nên số học sinh của khối 6 của trường A là bội chung của 4; 7 và 9 Ta có: 4 = 22 ; 7 = 7; 9 = 32 15 Các thừa số nguyên tố chung và riêng là: 2; 3 và 7 (1,25đ) Khi đó BCNN(4;7;9) = 22.32.7 = 252 BC(4;7;9) = B(252)={0;252;504, } Do số học sinh nằm trong khoảng từ 200 đến 300 học sinh nên số hoc sinh khối 6 của trường đó là 252 học sinh - Dễ thấy trong hình bình hành MKPL chiều cao tương ứng của cạnh ML là LK và LK = MN = 7m 16 a - Do đó diện tích phần trồng hoa hình bình hành MKPL là: 5.7 = 35 (m2) (1,75đ) - Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 10.7 = 70 (m2) - Phần diện tích còn lại trồng cỏ là: 70 - 35 = 35 (m2) Trang | 6
- Tổng tiền chi trả trồng hoa và trồng cỏ là: b 35. 40 000 + 35. 30 000 = 1 400 000 + 1 050 000 = 2 450 000 (đồng) Ta có: 2711 = (33)11 = 333 a 818 = (34)8 = 332 17 Vì 333 > 332 nên 2711 > 818 (1,0) Ta có: 536 = (53)12 = 12512 b 1124 = (112)12 = 12112 Vì 12512 >12112 nên 536 và 1124 ĐỀ SỐ 3 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm) Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau: Câu 1. Cho tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 8. Trong các cách viết sau, cách viết nào đúng? A. A = 1;2;3;4;5;6;7. B. A = 0;1;2;3;4;5;6;7 . C. A = 0;1;2;3;4;5;6;7;8. D. A = 1;2;3;4;5;6;7;8. Câu 2. Số 11 trong hệ La Mã viết là: A. IX B. X C. XI D. XIX Câu 3. Cho H = {x N | 20 < x }. Chọn câu trả lời SAI ? A. 20 H B. 21 C. 22 H D. 23 Câu 4. Thứ tự thực hiện đúng các phép tính đối với biểu thức có ngoặc là: A. ( ) →→ . B. →→ ( ). Trang | 7
- C. →→( ) . D. ( ) →→ . Câu 5. Cho các số 123; 541; 677; 440. Số chia hết cho 2 là A. 123. B. 541. C. 677 D. 440 Câu 6. Tìm tập hợp B(4) ? A. {1; 2; 4} B. {1; 4; 8; 12; 16; 20; } C. {0; 4; 8; 12; 16; 20} D. {0; 4; 8; 12; 14; 20; } Câu 7. Số nguyên tố là A. số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. B. số tự nhiên lớn hơn 1, có hai ước. C. số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước. D.số tự nhiên lớn hơn 1, có một ước. Câu 8. Số chia hết cho 2 thì A. số đó có chữ số tận cùng là: 0; 2; 4; 6 B. số đó có chữ số tận cùng là: 0; 2; 4; 6; 8 C. số đó có tổng các chữ số chia hết cho 2 D. số đó có chữ số tận cùng khác 0; 2; 4; 6; 8 Câu 9. Trong các hình sau, hình nào là tam giác vuông ? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 10. Trong các hình sau, hình nào là hình vuông? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 11.Trong các hình sau, hình nào là lục giác đều?. Biết rằng các cạnh trong mỗi hình bằng nhau. Trang | 8
- A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 12. Trong hình chữ nhật A. hai đường chéo bằng nhau. B. hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. C. hai đường chéo song song. D. hai đường chéo song song và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường II. TỰ LUẬN : (7,0 điểm) Câu 1. (2 điểm)Viết các tập hợp: a) Liệt kê các số nguyên tố nhỏ hơn 15. c) Viết tập hợp: ƯC(10,12). b) Viết tập hợp các ước của 14. d) Viết tập hợp: BCNN(9, 15). Câu 2. (0.5 điểm). Viết tên các cạnh và các đỉnh của hình sau: Câu 3. (0.5 điểm) Biểu diễn số 2612 trong hệ thập phân. Câu 4. (1 điểm) Biểu diễn các số tự nhiên 15; 21 dưới dạng số La Mã. Câu 5. (1 điểm) Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 40m, chiều rộng 30m. a) Tính diện tích khu vườn đó? Trang | 9
- b) Người ta dự định lót xây một lối đi hình bình hành rộng 2m (như hình). Tính diện tích phần mảnh vườn không tính lối đi? Câu 6. (1 điểm) Tìm x, biết: 3xx+1 += 3 .5 216 Câu 7. (1 điểm) Bạn An đi nhà sách mua: 5 cây bút bi, 1 quyển sách và 15 quyển tập. Biết giá mỗi cây bút là 4 000 đồng, sách giá 60 000 đồng và tập giá 8 000đ mỗi quyển. Bạn An mang theo 190 000 đồng. Hỏi An có đủ tiền trả hay không? Bạn An thừa hay thiếu bao nhiêu tiền ? ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C C A D D A B D A D B II. Tự luận Câu Nội dung 1 a {2; 3; 5; 7; 11; 13} b {1; 2; 7; 14} c ƯC(10,12)={1; 2} d BCNN(9, 15) = 45 2 Cạnh: AB; BC; AC Đỉnh: A; B; C 3 2612 = 2. 1000 + 6. 100 + 1. 10 + 2 = 2.103 + 6.102 + 1.101 + 2 .100 4 15 : XV 21: XXI 5 a Diện tích khu vườn: 30.40 = 1200 (m2) b Diện tích lối đi: 2. 30 = 60 (m2) Diện tích cần tìm là: 1200 – 60 = 1140 (m2) Trang | 10
- 6 3xx+1 += 3 .5 216 3x.3 + 3x.5 =216 3x.(3 + 5) =216 3x.8 =216 3x= 216: 8 3x =27 3x = 33 x =3 7 Số tiền bạn An mua là: 5. 4000 + 60000 + 15.8000 =190000(đ) Bạn An thiếu tiền và thiếu: 200000-190000 = 10000 (đ) ĐỀ SỐ 4 Câu 1: Thực hiện các phép tính sau (tính nhanh nếu có thể) a) 20.64 + 36.20 + 19 b) 36:35 + 2.23 + 20200 c) 80 - (4.52 - 3.23) d) 60:{20 - [30-(5 - 1)2]} Câu 2: Tìm số tự nhiên x, biết: a) 70 - 5.(x - 3) = 45 b) 10 + 2x = 45 : 43 c) 2.3x + 5.3x+1 = 153 Câu 3: Cho hình vuông có chu vi 32 cm. Tính độ dài cạnh hình vuông. Câu 4: a) Gọi A = n2 + n + 1 (với n thuộc Z). Chứng tỏ rằng A không chia hết cho 4. b) Chứng tỏ rằng: Với mọi số tự nhiên thì chia hết cho . ĐÁP ÁN Câu 1: a) 20.64 + 36.20 + 19 = 20.(64 + 36) + 19 = 20.100 + 19 = 20.100 + 19 = 2000 + 19 Trang | 11
- = 2019 b) 36 : 35 + 2.23 + 20200 = 3 + 24 + 1 = 3 + 16 + 1 = 20 c) 80-(4.52 - 3.23) = 80-(100 - 24) = 80-76 = 4 d) 60:{20-[30-(5-1)2]} = 60:{20 - [30-16]} = 60:(20 - 14) = 60:6 = 10 Câu 2: a) 70-5.(x-3) = 45 5.(x-3) = 25 x-3 = 5 x = 2 Vậy x = 2 . b) 10 + 2x = 45:43 10 + 2x = 16 2x = 6 x = 3 Vậy x = 3. c) 2.3x + 5.3x+1 = 153 2.3x + 15.3x = 153 3x = 9 => x = 2 Vậy x = 2. Trang | 12
- Câu 3: Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau nên chu vi hình vuông bằng 4a. (a là độ dài một cạnh) Từ giả thiết ta có 4a = 32 ⇔ a = 8cm. Vậy cạnh hình vuông là a = 8cm Câu 4: a) Ta có: A = n2 + n + 1 = n(n+1)+1 Vì nên . Do đó,n và n+1 là hai số tự nhiên liên tiếp. Vì tích hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2 nên n(n+1)+1 chia hết cho 2. Mà không chia hết cho 2 nên n(n+1)+1 không chia hết cho 2. => A không chia hết cho 4. b) Ta có: B = 3n+3 + 2n+3 + 3n+1 + 2n+2 = (3n+3 + 3n+1) + (2n+3 + 2n+2) = 3n+1 (32 + 1) + 2n+2(2 + 1) = 3n+1.10 + 2n+2.3 = 5.6.3n + 6.2n+1 => B chia hết cho 6 với mọi số tự nhiên n. ĐỀ SỐ 5 Câu 1: a)Viết tập hợp C các số tự nhiên nhỏ hơn 7 bằng hai cách. b) Hãy viết tập hợp Ư(36) và tập hợp E các bội nhỏ hơn 80 của 8 Câu 2: Tính (tính nhanh nếu có thể): a) 86 + 575 + 14 b) 34. 57 + 34. 43 c) 5.32 – 16 : 23 d) 168:{46-[12+5.(32:8)]} Câu 3: Tìm x biết: a) 53 + ( 124 – x) = 87 b) 10 +2x = 45:43 Câu 4: Cho hình thang cân EFGH, biết chu vi hình thang là 68 cm, chiều dài 2 cạnh đáy lần lượt là 20 cm và 26 cm. Tính chiều dài cạnh bên của hình thang. Câu 5: Chứng tỏ rằng (n + 10).(n + 13) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n. ĐÁP ÁN Câu 1: Trang | 13
- a) C = {0;1;2;3;4;5;6} C = {x∈N│x (n + 10).(n + 13) ⋮ 2 Khi n là số lẻ thì n + 13 là số chẵn => (n + 10).(n + 13) ⋮ 2 Suy ra (n + 10).(n + 13) ⋮ 2 với mọi số tự nhiên n Trang | 14